Vấn đề 1. ĐẠO HÀM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM - File word tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
Trang 1ĐẠO HÀM Vấn đề 1 ĐẠO HÀM VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM
( ) ( )lim
trong đó f x là một hàm số đã cho của đối số x
Qua Đại số và Giải tích 11, ta biết định nghĩa và kí hiệu của số gia đối số và số gia tương ứng của hàm số:
Số gia đối số là: x x – x0
Số gia tương ứng của hàm số là: y f x – f x 0
Ta sẽ dùng khái niệm và kí hiệu đó viết các giới hạn trên:
0
0
0 0
0
( ) ( )( ) lim
trong đó x x0 được hiểu là x x0 và xx 0
b Đạo hàm bên phải của hàm số y = f(x) tại điểm x , kí hiệu là 0 f '( x ) 0 được định nghĩa là:
0
0 0
trong đó xx 0 được hiểu là xx 0 và xx 0
Định lí: Hàm số y f x có đạo hàm tại điểm x thuộc tập xác định của nó, nếu và chỉ nếu 0
0
f '( x ) và f '( x ) 0 tồn tại và bằng nhau Khi đó ta có: f '( x ) 0 f '( x ) 0 f '( x ) 0
Đạo hàm trên một khoảng
Trang 2b Hàm số y f x được gọi là có đạo hàm trên đoạn a b; nếu nó có đạo hàm trên khoảng
a b; và có đạo hàm bên phải tại a , đạo hàm bên trái tại b
Qui ước: Từ nay, khi ta nói hàm số y f x có đạo hàm, mà không nói rõ trên khoảng nào, thì điều đó có nghĩa là đạo hàm tồn tại với mọi giá trị thuộc tập xác định của hàm số đã cho
Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của h.số
Định lí: Nếu hàm số y f x có đạo hàm tại điểm x thì nó liên tục tại điểm đó 0
Chú ý: 1 Đảo lại không đúng, tức là một hàm số liên tục tại điểm x có thể không có đạo 0
hàm tại điểm đó
2 Như vậy, hàm số không liên tục tại x0 thì không có đạo hàm tại điểm đó
Ý nghĩa của đạo hàm
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU
(Số lượng có hạn)
Soạn tin nhắn
“Tôi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word môn Toán”
Rồi gửi đến số điện thoại
Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ tiến hành liên lạc
lại để hỗ trợ và hướng dẫn
GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS
1 Ý nghĩa hình học
a Tiếp tuyến của đường cong phẳng:
Cho đường cong phẳng C và một điểm cố định M trên 0 C ,
M là điểm di động trên C Khi đó M M là một cát tuyến của 0
C
Định nghĩa: Nếu cát tuyến M M có vị trí giới hạn 0 M T khi điểm 0 M di chuyển trên C
và dần tới điểm M thì đường thẳng 0 M T được gọi là tiếp tuyến của đường cong 0 C tại điểm M Điểm 0 M được gọi là tiếp điểm 0
b Ý nghĩa hình học của đạo hàm:
Cho hàm số y f x xác định trên khoảng a b; và
có đạo hàm tạix0a b; , gọi C là đồ thị hàm số đó
Định lí 1: Đạo hàm của hàm số f x tại điểm x là hệ 0
số góc của tiếp tuyến M T của 0 C tại điểm
Trang 3c Phương trình của tiếp tuyến:
Định lí 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị C của
0 0 0
v t s t f t
b Cường độ tức thời: Điện lượng Q truyền trong dây dẫn xác định bởi phương
trình:Q f t , với f t là hàm số có đạo hàm Khi đó, cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t0 là đạo hàm của hàm số Q f t tại t 0
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU
(Số lượng có hạn)
Soạn tin nhắn
“Tôi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word môn Toán”
Rồi gửi đến số điện thoại
Trang 4Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ tiến hành liên lạc
lại để hỗ trợ và hướng dẫn
GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS
VD 2.2 Tính y và y x của hàm số sau theo x và x: a) y 3 x 5 b) y 3 x2 7 c) y 2 x2 4 x 1 d) y cos 2 x
HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU (Số lượng có hạn) Soạn tin nhắn “Tôi muốn đăng ký tài liệu, đề thi file word môn Toán” Rồi gửi đến số điện thoại Sau khi nhận được tin nhắn chúng tôi sẽ tiến hành liên lạc lại để hỗ trợ và hướng dẫn GDSGDSGDSGFSDFGDSGSDGSDGDS
Trang 5
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.1 Tìm số gia của hàm số y x2–1 tại điểm x0 1 ứng với số gia x, biết:
a) x 1 b) x –0,1
Dạng 2 Tính đạo hàm bằng định
nghĩa
A PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Để tính đạo hàm của hàm số y f x ( ) tại điểm x bằng định nghĩa ta làm như sau: 0
Cách 1:
Cho x một số gia 0 x và tìm số gia y f x 0 x f x 0
Tập tỉ số y
x
Tìm giới hạn
0
lim
x
y x
Nếu:
0
lim
x
y x
tồn tại hữu hạn thì tại x hàm số có đạo hàm là 0 0
0
lim
x
y
f x
x
0
lim
x
y x
không tồn tại hữu hạn thì tại x hàm số không có đạo hàm 0
Cách 2:
Tính 0
0
0
lim
x
f x f x
x x
0
0 0
lim
x x
f x f x
x x
tồn tại hữu hạn thì tại x hàm số có đạo hàm là 0
0
0 0
0
lim
x x
f x f x
f x
x x
0
0 0
lim
x x
f x f x
x x
không tồn tại hữu hạn thì tại x hàm số không có đạo 0
hàm
B BÀI TẬP MẪU
y x x tại x0 2
VD 2.4 Cho hàm số 2 2 1 y f x x a) Tìm đạo hàm của hàm số tại x0 2 b) Suy ra giá trị 3 (2) 5f f(2 3)
Trang 6
VD 2.5 Cho sin 3 0 3 2 0 x khi x y f x x khi x Tính đạo hàm của hàm số tại x0 0 bằng định nghĩa
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.2 Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của mỗi hàm số sau tại điểm x0:
a) y 2 x 1 tại x0 2 b) y x2 x tại x0 1
1
x
y
x
tại x0 0 d) y 2 x 7 tại x0 1
2.3 Cho hàm số:
2 sin
0 ( )
x khi x
khi x
a) Chứng minh rằng f x liên tục tại x0 0
b) Tính đạo hàm (nếu có) của f x tại điểm x0 0
2.4 Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số
2 1
( )
khi x
tại điểm x0 0
2.5 Chứng minh rằng hàm số:
2 2
( )
0
y f x
không có đạo hàm tại điểm x0 0 nhưng có đạo hàm tại x0 2
2.6 Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số
1
x y
x
tại x0 0
2.7 Chứng minh rằng hàm số
2
y
x
liên tục tại x–3 nhưng không có đạo hàm tại điểm ấy
2.8 Tìm , a b để hàm số
2
1 ( )
1
y f x
ax b khi x
có đạo hàm tại điểm x1
Trang 72.9 Cho hàm số: ( ) cos sin 0
y f x
Chứng minh rằng với mọi cách chọn p q, hàm số không thể có đạo hàm tại điểm x 0
2.10 Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của mỗi hàm số sau (a là hằng số):
a) y ax 3 b) 1 2
2
y x
với
1 2
x d) y 3x với x3
Dạng 3 Quan hệ giữa liên tục và
đạo hàm
A PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Mối quan hệ giữa liên tục và đạo hàm ta cần nhớ các kết luận sau:
f x liên tục tại x 0
0
0
0
f x có đạo hàm tại x 0 f x liên tục tại x 0
f x liên tục tại x chưa chắc 0 f x có đạo hàm tại x 0
B BÀI TẬP MẪU
x
y f x
x
a) Xét sự liên tục của hàm số tại x0 2 b) Xét xem tại x0 2 hàm số có đạo hàm không?
VD 2.7 Cho 2 2 2 3 sin 0 0 0 x x khi x y f x x khi x a) Xét sự liên tục của hàm số tại x0 0 b) Xét xem tại x0 0 hàm số có đạo hàm không?
Trang 8
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.11 Chứng minh rằng hàm số
2
y
x
liên tục tại x 3 nhưng không có đạo hàm tại điểm ấy
2.12 Cho hàm số:
2 sin
0
x khi x
khi x
c) Chứng minh rằng f x liên tục tại x0 0
d) Tính đạo hàm (nếu có) của f x tại điểm x0 0
2.13 Cho hàm số:
2 1
( )
khi x
a) Tính đạo hàm của hàm số tại mỗi x¡
b) Chứng tỏ rằng đạo hàm f x không liên tục tại điểm x0 0
Dạng 4 Tiếp tuyến
A PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Sử dụng ý nghĩa hình học của đạo hàm
Hệ số góc k của cát tuyến MN với đường cong C :y f x , biết M N theo thứ tự có ,
hoành độ là xM, x được cho bởi: N N M
y k
với xN xM
f x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đường cong C tại M x 0; (f x0)
Tiếp tuyến của đồ thị
1 Tiếp tuyến tại một điểm:
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị C :y f x tại điểm M0x0; y0 :
yy f x xx
Trong đó: - M0x0; y0 gọi là tiếp điểm
- k f x0 là hệ số góc
Các chú ý: - Nếu cho x thì thế vào 0 y f x tìm y 0
- Nếu cho y thì thế vào 0 y f x tìm x 0
2 Tiếp tuyến đi qua một điểm:
Trang 9Để lập phương trình tiếp tuyến d với C biết d đi quaA x A; y A :
Cách 1: - Gọi M0x0; y0 là tiếp điểm
- Phương trình đường thẳng d qua M với hệ số góc 0 k f x0 :
y y f x x x
- A x A;y Ad y A –y0 f x0 x A–x0
- Giải pt trên tìm x , tìm 0 f x0 , thế vào y f x tìm y 0
Cách 2: Dùng điều kiện tiếp xúc (Sẽ học ở lớp 12)
3 Tiếp tuyến biết hệ số góc:
- Giải phương trình: f x k các hoành độ tiếp điểm
- Thế vào y f x để tìm tung độ
- Viết tiếp tuyến: y– y0 k x. –x0
Chú ý:
- tiếp tuyến // : d y ax b k a - tiếp tuyến d : y ax b k a 1 - ktan , với là góc giữa d với tia Ox B BÀI TẬP MẪU VD 2.8 Cho đường cong ( ) : C y x3 và hai điểm A 1; 1 và B1 x;1 y trên ( ) C a) Tính hệ số góc của cát tuyến AB với x lần lượt là 0,1 và 0,01 b) Tìm hệ số góc của tiếp tuyến với ( ) C tại A
VD 2.9 Cho hàm sốy f x( ) 1 x có đồ thị ( ) C Viết phương trình tiếp tuyến với ( ) C , biết: a) tiếp điểm có hoành độ bằng 2 b) Tiếp điểm có tung độ bằng 3 c) Hệ số góc của tiếp tuyến k–4 d) Tiếp tuyến song song với : d x 9 y 2017 e) Tiếp tuyến vuông góc với : d x 4 y 2017 f) Tiếp tuyến qua điểm A8; 0
y
x
d
' d
Trang 10
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.14 Cho Parabol y x2và hai điểm A2; 4 và B ( 2 x ; 4 y ) trên parabol đó
a) Tính hệ số góc của cát tuyến AB biết x lần lượt bằng 1; 0,1 và 0, 001
Trang 11b) Tính hệ số góc của tiếp tuyến của parabol đã cho tại điểm A
2.15 Tìm hệ số góc của cát tuyến MN với đường cong C , biết:
2.16 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x3, biết:
a) Tiếp điểm có hoành độ bằng – 1
b) Tiếp điểm có tung độ bằng 8
c) Hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3
2.17 Viết phương trình tiếp tuyến của đường hypebol y 1
2.18 Cho đường cong C : y x Viết phương trình tiếp tuyến của C :
a) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 1 b) Biết tiếp tuyến song song với : – 4 x y 3 0
2.19 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số:
x Hãy tìm trên P một điểm E sao cho tiếp tuyến tại E song song với cát tuyến M M 1 2
Viết phương trình tiếp tuyến đó
2.23 Cho hàm số y x3 3 x2 2 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị, biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng :3 – 5 – 2017 0 x y
2.24 Viết phương trình tiếp tuyến với 2
:
P yx , biết rằng tiếp tuyến đó đi qua điểm A0 ; –1 2.25 Cho hàm số y x3– 3 x2 2 Viết phương trình tiếp tuyến của C , biết rằng tiếp tuyến đó đi qua A0; 3
2.26 Cho hàm số C m :y f x –x4 –mx2 m 1 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để các
tiếp tuyến của C m tại A1; 0 và B–1; 0 vuông góc với nhau
2.27 Cho hàm số y cos2x m sin x ( m là tham số) có đồ thị C Tìm m trong mỗi trường hợp
sau:
Trang 12a) Tiếp tuyến của C tại điểm có x có hệ số góc bằng 1
b) Tiếp tuyến của C tại các điểm có các hoành độ
4
và
3
x
song song hoặc trùng
nhau
2.28 Tìm giao điểm của hai đường cong 2
P yx x và 1
:
1
x
Chứng minh rằng hai
đường cong đó có tiếp tuyến chung tại giao điểm của chúng
2.29 Cho parabol ( ) : P y x2 Viết phương trình tiếp tuyến với P , biết:
a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng d y : 4 x 3
b) Tiếp tuyến đi qua điểm A0; 1
Dạng 5 Ý nghĩa Vật lí của đạo
hàm
A PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Cần nhớ các kết quả sau:
Nếu một chất điểm chuyển động với phương trình s s t ( ) thì vận tốc tức thời của chất điểm đó tại thời điểm t0 là v t ( )0 s t ( )0
Một dòng điện có điện lượng là Q Q t ( ) thì cường độ tức thời của
dòng điện tại thời điểm t là 0 I t ( )0 Q t '( )0
B BÀI TẬP MẪU
s f t t t s m
a) Tính đạo hàm của hàm số f t tại thời điểm t 0
b) Tính vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t5
VD 2.11 Cho biết điện lượng trong một dây dẫn theo thời gian biểu thị bởi hàm số Q 5 t 3 ( t tính bằng giây, Q tính bằng culông) Tính cường độ của dòng điện trong dây dẫn tại t8
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.30 Một viên đạn được bắn lên từ vị trí M cách mặt đất 1m , theo phương thẳng đứng với vận tốc ban
đầu là v 196m/s (bỏ qua sức cản của không khí)
Trang 13a) Tìm thời điểm t mà tại đó vận tốc của viên đạn bằng 0 Khi đó viên đạn cách mặt đất bao 0
b) Tìm vận tốc tại thời điểm t5 giây
2.32 Một chiếc xe chạy được quãng đường s km sau t (giờ) được tính bởi s t2 3 t 2 Hãy tính vận tốc tức thời của xe đó sau khi chạy được 4 giờ
Bảng đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản
Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản Đạo hàm của các hàm số hợp
sin x cos x sin u u cos u
cos x sin x cos u u sin u
Trang 14 2
2
1
sin
x
2
sin
u
u
Dạng 1 Tìm đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương
của các hàm số Đạo hàm của hàm số hợp
A PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Sử dụng các quy tắc, các công thức tính đạo hàm của một số hàm số trong phần tóm tắt lí thuyết để tính
Chú ý: Rút gọn sau khi tính!
B BÀI TẬP MẪU
a) yx73x44x24 x4 b) y 2x4 3 10x 25
x
y x x x x d) y2 x1 4 x3
x y
x
2 2
y
2
Trang 15c)
5
y
x
y x x
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.33 Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau ( a là hằng số):
y
x x
3 (8 3 )
y x x
d) y ( x 1)( x 2)( x 3) e) 22
1
x y x
1
x y
g) y 1
x x
2 1
x y
x
i) y 2 5 x x2
1
1
x y
x
x y
Dạng 2 Tìm đạo hàm của các hàm số
lượng giác
A PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Sử dụng các quy tắc, các công thức tính đạo hàm của một số hàm số lượng giác
trong phần tóm tắt lí thuyết để tính
sin x cos x sin u u cos u 1
sinn u n.sinn u sinu
cos x sin x cos u u sin u 1
cosn u n.cosn u cosu
1 tan
cos
x
x
cos
u u
u
tann u n tann u tanu
1 cot
sin
x
x
cot 2
sin
u u
u
co u n co u co u
Chú ý: Sử dụng công thức lượng giác để rút gọn
Có thể rút gọn trước khi tính đạo hàm để việc tính toán dễ dàng hơn
Trang 16B BÀI TẬP MẪU
2sin sin 2 sin 2sin sin
2
x
x
sin 4
y x x
VD 2.15 Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) sin 1 cos x y x b) 2 1 cos 2 x y c) 20 2 2 1 tan 1 tan x y x d) 1 cos 1 cos x y x
e) y x sin x cos x f) y 3tan x tan 3 x tan3x tan x2 g) 2 cot 1 yx x h) y cot 23 x 3cot 2 x i) sin cos sin cos x x y x x j) 2 2 2 2 sin 2 4 cos 4 sin 2 4 cos x x y x x
Trang 17
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN
2.34 Tính đạo hàm của mỗi hàm số sau:
a) y 5sin x 3cos x b) y sin( x2 3 x 2) c) ycos 2x1
d) y sin 3 cos5 x x e) y 1 2 tan x f) y tan 3 x cot 3 x
g) y 4sin x 3cos x h) y 4sin2x 3cos4x i)
1 cos
x y
x
j) 1 sin
1 sin
x y
x
cos sin 1
x y
x
2
2 cot
y x x x
2 cos sin 2 cos 2
x
p) y sin2x cos3x q) tan3 2
4
y x
sin cos tan
sin cos 3
2.35 Cho hàm số y x3 và 4 sin
2
x
Tính tổng f (1) g (1) ?
2.36 Tính đạo hàm của hàm số sau: 1 1 1 1 1 1 cos
y x , với x ( 0 ; )
Dạng 3 Phương trình, bất phương trình chứa
đạo hàm
A PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Bài toán thường được đặt ra dưới dạng:
Trang 18“Cho hàm sốy f x , hãy giải phương trình g y y ( , ) 0 ” Khi đó, ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1 Tính đạo hàm y
Bước 2 Chuyển phương trình g y y ( , ) 0 về phương trình đại số thông thường
để giải
Chú ý: Cho tam thức 2
( 0) ,
f x ax bxc a
0
a
0
a
¡
0
a
0
a
¡
B BÀI TẬP MẪU
VD 2.17 Giải các bấy phương trình: a) y 0 với 2 3 3 1 x x y x b) y 0 với 2 2 1 1 x x y x x
VD 2.18 a) Cho y sin 2 x 2cos x Hãy giải phương trình y 0 b) Cho y 3sin 2 x 4cos x 12 x Hãy giải phương trình y 2
Trang 19
2.38 Cho hàm số f x ( ) x3 3 x2 2 Hãy giải các bất phương trình sau: a) f x ( ) 0 b) f x ( ) 3
2.39 Giải phương trình y 0 trong mỗi trường hợp sau:
a) y sin 2 x 2cos x b) y 3sin 2 x 4cos 2 x 10 x c) 2
j) ytanxcotx k) y2xcosx 3 sinx l) y 3sin 2 x 4cos 2 x 10 x
2.40 Giải bất phương trình f x g x , biết rằng:
2.42 Cho hàm số y x2 2 x 24 Giải bất phương trình 2 ( ) f x f x ( )
2.43 Cho hàm số y x 2 x2 12 Giải bất phương trình f x ( ) 0 (TN THPT 2010)
“Nếu hàm số y f x có đạo hàm trong khoảng a b; và f x 0, x a b;
thì hàm số y f x không đổi trong khoảng a b; ”
Từ đó ta thực hiện các dạng toán:
Dạng 1 Chứng minh rằng: A x c, x D
Ta thực hiện các bước:
Bước 1 Tính A x , rồi khẳng định A x 0, x D Bước 2 Chọn x0DA x 0 c
Trang 20Dạng 2 Tìm điều kiện của tham số để A x không phụ thuộc vào x
Ta thực hiện các bước:
Bước 1 Tính A x , rồi tìm điều kiện để A x 0, x Bước 2 Kết luận
B BÀI TẬP MẪU
4
g x x Chứng minh f x ( ) g x ( ) Nhận xét ?
VD 2.20 Chứng minh rằng hàm số 4 4 6 6 4 sin 3cos 1 sin cos 3cos 1 x x y x x x
C BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2.44 Chứng minh rằng: a) Hàm số ytanx thỏa mãn hệ thức y – y2–1 0 b) Hàm số y cot 2 x thỏa mãn hệ thức y 2 y2 2 0 2.45 Chứng minh với mọi x thuộc tập xác định: a) Nếu 2 ( ) 2 cos 4 1 f x x thì f x( ) 8 Tìm giá trị của x để đẳng thức xảy ra b) Nếu ( ) f x tan 3 x thì f x ( ) 3 Tìm giá trị của x để đẳng thức xảy ra 2.46 Chứng minh rằng với mọi x ta đều có : 2 2 2 cos xa sin x b 2 cos xa sin x b sin a b cos a b 2.47 Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào x: 2 2 2 2 2 sin sin sin 3 3 A x x x 2.48 Chứng minh rằng hàm số sau có đạo hàm không phụ thuộc x: a) y sin6x cos6x 3sin2x cos2x b) 2 2 2 2 2 2 2 cos cos cos cos 2 sin 3 3 3 3 y x x x x x
Trang 21
Vấn đề 3 VI PHÂN – ĐẠO HÀM CẤP CAO A VI PHÂN Định nghĩa Cho hàm số y f x xác định trên a b; và có đạo hàm tại xa b; Cho số gia x tại x sao cho x x a b; Ta gọi tích f x x(hoặc y x ) là vi phân của hàm số y f x tại x ứng với số gia x và ký hiệu là dy hoặc df x Như vậy, ta có: dy y x hoặc df x f x x
Áp dụng: Với hàm số yx, ta được: dx x x 1 x x
Vậy ta có: dy y dx hoặc df x f x d x
Ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng
Theo định nghĩa đạo hàm, ta có:
0
x 0
y
f '( x ) lim
x
Do đó, với x đủ nhỏ thì:
y
f '( x ) y f '( x ) x f ( x x ) f ( x ) f '( x ) x
x
f ( x 0x )f ( x ) 0 f '( x ) x 0
Đó là công thức tính gần đúng đơn giản nhất
Trang 22IV ĐẠO HÀM CẤP CAO
Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai
Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: s f t với f t là hàm số có đạo hàm
Khi đó, gia tốc tức thời ( ) của chuyển động tại thời điểm t là đạo hàm cấp hai của hàm
Tính vi phân của hàm số ( ) f x tại x cho trước: 0
Tính đạo hàm của hàm số tại x 0
Suy ra vi phân của hàm số tại x ứng với số gia 0 x là: df x( 0) f x( 0)x