Thông tư số: 36 2014 TT-BNNPTNT về phân tích nguy cơ dịch hại đối với vật thể phải phân tích nguy cơ trước khi nhập khẩu năm 2014.

18 152 0
Thông tư số: 36 2014 TT-BNNPTNT về phân tích nguy cơ dịch hại đối với vật thể phải phân tích nguy cơ trước khi nhập khẩu năm 2014.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơng ty Luật Minh Gia BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 36/2014/TT-BNNPTNT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2014 THƠNG TƯ BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH NGUY CƠ DỊCH HẠI ĐỐI VỚI VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH THỰC VẬT PHẢI PHÂN TÍCH NGUY CƠ TRƯỚC KHI NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM Căn Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư Quy định quy trình phân tích nguy dịch hại vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy trước nhập vào Việt Nam Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thơng tư quy định quy trình phân tích nguy dịch hại vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải phân tích nguy trước nhập vào Việt Nam (sau gọi tắt vật thể phải phân tích nguy cơ) Thông tư áp dụng Cục Bảo vệ thực vật giao nhiệm vụ tổ chức, thực phân tích nguy dịch hại, xem xét lại báo cáo phân tích nguy dịch hại thực đánh giá nguy trở thành cỏ dại vật thể phải phân tích nguy Điều Giải thích từ ngữ Trong Thơng tư này, từ ngữ hiểu sau: Vùng phân tích nguy dịch hại quốc gia, phần quốc gia, toàn nhiều phần vài quốc gia cơng nhận thức (sau gọi tắt vùng) Vùng sinh thái nơng nghiệp Việt Nam gồm: Trung du miền núi phía Bắc, Đồng sông Hồng, Duyên hải Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Đồng sơng Cửu Long Lồi sinh vật có nguy tuyệt chủng lồi thuộc Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp ban hành theo Thông tư số 40/2013/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sự xâm nhập loài sinh vật gây hại xâm nhập loài sinh vật gây hại vào vùng mà chúng chưa có có phân bố hẹp phải kiểm soát nghiêm ngặt LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Du nhập xâm nhập thiết lập quần thể loài sinh vật gây hại Thiết lập quần thể tồn phát triển tương lai gần loài sinh vật gây hại vùng sau xâm nhập Nhiễm sinh vật gây hại loại hàng hóa có mặt loài sinh vật gây hại thực vật quan tâm hàng hóa Sự nhiễm sinh vật gây hại bao gồm lây nhiễm Bao gói vật liệu sử dụng việc hỗ trợ, bảo vệ mang hàng hóa Quản lý nguy dịch hại (đối với đối tượng kiểm dịch thực vật) đánh giá lựa chọn biện pháp để làm giảm nguy du nhập lan rộng sinh vật gây hại 10 Biện pháp kiểm dịch thực vật biện pháp nhằm ngăn chặn du nhập lan rộng đối tượng kiểm dịch thực vật giảm thiệt hại kinh tế đối tượng phải kiểm soát 11 Lan rộng mở rộng phạm vi phân bố địa lý loài sinh vật gây hại vùng 12 Đường lan truyền phương thức mà theo sinh vật gây hại du nhập lan rộng 13 Phân cấp sinh vật gây hại q trình xác định lồi sinh vật gây hại có hay khơng có đặc điểm đối tượng kiểm dịch thực vật đối tượng phải kiểm soát Điều Yêu cầu chung Đối với vật thể phải phân tích nguy cơ, Cục Bảo vệ thực vật xem xét định việc thực phân tích nguy trở thành cỏ dại trước thực phân tích nguy dịch hại theo Thơng tư này; Phân tích nguy ảnh hưởng đến mơi trường sinh vật có ích sử dụng bảo vệ thực vật nhập vào Việt Nam thực theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy trình Phân tích nguy dịch hại phải bao gồm ba giai đoạn a) Khởi đầu q trình phân tích nguy dịch hại; b) Đánh giá nguy dịch hại; c) Quản lý nguy dịch hại Báo cáo phân tích nguy dịch hại phải thể đầy đủ kết phân tích nguy dịch hại thực vật nhập Hình thức, nội dung báo cáo kết phân tích nguy dịch hại phải tuân thủ quy định Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư Cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch thực vật nước xuất có trách nhiệm cung cấp thông tin tiếng Việt tiếng Anh để phân tích nguy dịch hại theo mẫu quy định Phụ lục I (đối với trường hợp phân tích nguy dịch hại thực vật) Phụ lục II (đối với trường hợp phân tích nguy dịch hại ảnh hưởng đến mơi trường sinh vật có ích nhập sử dụng bảo vệ thực vật) ban hành kèm theo Thông tư này; đăng ký với Cục Bảo vệ thực vật để thực phân tích nguy dịch hại vật thể phải phân tích nguy Điều Kinh phí thực Hàng năm, Nhà nước đảm bảo cấp kinh phí thực phân tích nguy dịch hại vật thể phải phân tích nguy Chương II QUY TRÌNH PHÂN TÍCH NGUY CƠ DỊCH HẠI Điều Giai đoạn khởi đầu q trình phân tích nguy dịch hại Điểm khởi đầu thực phân tích nguy dịch hại LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn a) Xác định đường lan truyền sinh vật gây hại mà theo đối tượng kiểm dịch thực vật du nhập, lan rộng; b) Xác định sinh vật gây hại thuộc đối tượng kiểm dịch thực vật Phân tích nguy dịch hại bắt đầu đường lan truyền Yêu cầu phân tích nguy dịch hại sửa đổi tình sau: a) Một loại hàng hóa loại hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ dự kiến xuất vào Việt Nam; b) Lồi thực vật chưa có Việt Nam nhập với mục đích nghiên cứu khoa học chọn giống; c) Đường lan truyền khác: lan rộng tự nhiên, bao bì đóng gói, bưu phẩm, chất thải, hành lý hành khách, ; d) Có thay đổi quy định kiểm dịch thực vật yêu cầu liên quan đến hàng hóa nhập khẩu; đ) Biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật thông tin cần xem xét Phân tích nguy dịch hại lồi sinh vật gây hại Yêu cầu phân tích nguy dịch hại sửa đổi tình sau: a) Phát loài sinh vật gây hại thiết lập vùng phân tích nguy dịch hại; b) Phát lồi sinh vật gây hại hàng hóa nhập khẩu; c) Lồi sinh vật gây hại có nguy gây hại lớn vùng so với vùng phân tích nguy dịch hại vùng xuất xứ; d) Loài sinh vật gây hại cụ thể bị tái phát hiện; đ) Yêu cầu nhập loài sinh vật để nghiên cứu, thực nghiệm, giảng dạy, thương mại làm sinh vật cảnh; e) Biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật thông tin cần xem xét Lập Danh mục sinh vật gây hại lan truyền theo hàng hóa nhập Sau lồi sinh vật gây hại Danh mục chuyển qua giai đoạn quy trình phân tích nguy dịch hại Nếu khơng có đối tượng kiểm dịch thực vật theo đường lan truyền phân tích nguy dịch hại dừng Điều Xem xét lại kết phân tích nguy dịch hại thực Xem xét báo cáo phân tích nguy dịch hại có liên quan thực Nếu có đánh giá đầy đủ trước phân tích nguy dịch hại sử dụng kết Xem xét thực trạng hàng hóa loại nhập từ nước khác mà phân tích nguy dịch hại Điều Đánh giá nguy trở thành cỏ dại Đánh giá nguy trở thành cỏ dại vật thể phải phân tích nguy có khả sử dụng để trồng trọt thực theo quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Điều Nội dung đánh giá nguy dịch hại Phân tích số liệu sinh vật gây hại phát vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật loại nhập vào Việt Nam: Tổng hợp số liệu việc phát sinh vật gây hại hàng hóa nhập thực theo mẫu quy định Bảng 1, Phụ lục V ban hành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn kèm theo Thông tư Phân cấp sinh vật gây hại a) Nguồn thông tin để xây dựng Danh mục sinh vật gây hại vật thể phải phân tích nguy bao gồm: Danh mục thông tin sinh vật gây hại nước xuất yêu cầu thông tin liên quan quy định cụ thể Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này; Danh mục sinh vật gây hại phát vật thể phải phân tích nguy xây dựng theo mẫu quy định Bảng 1, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này; Các kết đánh giá nguy dịch hại trước đây; Cơ sở liệu quốc tế có liên quan b) Thơng tin sử dụng để phân cấp sinh vật gây hại gồm: Phân bố địa lý (bản đồ phân bố, vùng khí hậu); Đặc điểm sinh học; Phương thức gây hại; Đường lan truyền; Các biện pháp quản lý sinh vật gây hại áp dụng; Các thông tin liên quan khác c) Kết phân cấp sinh vật gây hại xây dựng theo mẫu quy định Bảng 2, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư Xác định sinh vật gây hại có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật a) Các tiêu chí để xác định gồm: Có phân bố nước xuất khẩu; Có khả theo vật thể phải phân tích nguy cơ; Có tiềm trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật b) Các sinh vật gây hại Danh mục theo quy định điểm c Khoản Điều đáp ứng tiêu chí quy định điểm a Khoản Điều đưa vào Danh mục sinh vật gây hại có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật để tiếp tục đánh giá theo mẫu Bảng 3, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư Đánh giá hậu du nhập a) Đối với loài sinh vật gây hại, hậu du nhập đánh giá vào yếu tố nguy bao gồm: Mối quan hệ sinh vật gây hại với ký chủ khí hậu; Phổ ký chủ; Khả phát tán; Tác động kinh tế; Tác động môi trường Việc đánh giá thực theo quy định Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư b) Tổng hợp kết đánh giá hậu du nhập Kết đánh giá hậu du nhập sinh vật gây hại thực theo mẫu quy định Bảng 4, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư Đánh giá khả du nhập a) Khả du nhập loài sinh vật gây hại đánh giá vào yếu tố nguy bao gồm: Khối lượng vật thể phải phân tích nguy nhập hàng năm; Khả sống sót sinh vật gây hại sau xử lý; Khả sống sót sinh vật gây hại trình vận chuyển; Khả sinh vật gây hại không phát cửa khẩu; Khả LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Cơng ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn sống sót sinh vật gây hại nơi mà vật thể phải phân tích nguy chuyển đến; Ký chủ phù hợp cho sinh sản sinh vật gây hại Việc đánh giá thực theo quy định Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư b) Tổng hợp kết đánh giá khả du nhập Kết đánh giá khả du nhập sinh vật gây hại theo mẫu quy định Bảng 5, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư Kết luận mức nguy dịch hại yêu cầu biện pháp kiểm dịch thực vật sinh vật gây hại a) Tổng hợp kết mức nguy dịch hại sinh vật gây hại theo mẫu quy định Bảng 6, Phụ lục III ban hành kèm Thông tư b) Tùy theo mức nguy loài sinh vật gây hại để đưa biện pháp quản lý nguy sau: Nguy thấp: Không cần áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật; Nguy trung bình: Cần thiết áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật cụ thể; Nguy cao: Phải áp dụng biện pháp kiểm dịch thực vật chặt chẽ cụ thể Điều Quản lý nguy dịch hại Biện pháp quản lý Trên sở kết đánh giá nguy dịch hại vật thể phải phân tích nguy cơ, có tham khảo ý kiến bên liên quan như: nhà khoa học, quản lý, sản xuất, nhập để đưa yêu cầu quản lý cụ thể nhằm giảm thiểu nguy dịch hại sau: a) Yêu cầu nước xuất thực biện pháp kiểm dịch thực vật cụ thể vật thể phải phân tích nguy vào Việt Nam; b) Thống với nước xuất việc xuất vật thể phải phân tích nguy vào Việt Nam Các biện pháp quản lý để giảm thiểu nguy dịch hại gồm: a) Cấm nhập vật thể phải phân tích nguy từ quốc gia vùng cụ thể; b) Yêu cầu phải có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu; c) Kiểm tra nước xuất khẩu; d) Yêu cầu biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật nước xuất khẩu; đ) Yêu cầu vật thể phải phân tích nguy sản xuất vùng khơng nhiễm sinh vật gây hại; e) Kiểm tra, xử lý cửa khẩu; g) Kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu; h) Các biện pháp khác Đánh giá hiệu tác động biện pháp quản lý Việc đánh giá hiệu tác động biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu nguy dịch hại thực dựa tiêu chí sau: a) Kinh tế; b) Môi trường; c) Xã hội; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn d) Tính khả thi; đ) Sự phù hợp với quy định áp dụng; e) Thời gian cần thiết để áp dụng biện pháp Lựa chọn biện pháp Trên sở xem xét tác động hiệu biện pháp quản lý để đưa lựa chọn phù hợp đối tượng kiểm dịch thực vật cụ thể; đề xuất biện pháp kiểm dịch thực vật nhập vật thể phải phân tích nguy Dự thảo báo cáo phân tích nguy dịch hại a) Dự thảo báo cáo phân tích nguy dịch hại theo mẫu quy định Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư này; b) Tổ chức lấy ý kiến dự thảo báo cáo phân tích nguy dịch hại Dự thảo yêu cầu kiểm dịch thực vật nhập a) Dự thảo yêu cầu kiểm dịch thực vật nhập theo mẫu quy định Phụ lục VII ban hành kèm Thông tư này; b) Tổ chức lấy ý kiến yêu cầu kiểm dịch thực vật nhập Hoàn chỉnh báo cáo phân tích nguy dịch hại yêu cầu kiểm dịch thực vật nhập Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 10 Trách nhiệm Cục Bảo vệ thực vật Xây dựng kế hoạch tổ chức thực phân tích nguy dịch hại theo quy định Thông tư Thông báo kết phân tích nguy dịch hại văn cho quan có thẩm quyền kiểm dịch thực vật nước xuất tổ chức, cá nhân liên quan Điều 11 Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 Điều 12 Tổ chức thực Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Thủ trưởng đơn vị, tổ chức cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm tổ chức thực Thông tư Trong q trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Cục Bảo vệ thực vật) để tổng hợp, trình Bộ trưởng xem xét, định./ Nơi nhận: - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ; - Sở NN & PTNT Tỉnh, TP trực thuộc TƯ; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL); - Công báo Chính phủ; - Website Chính phủ, Bộ NN & PTNT; - Các đơn vị thuộc Bộ NN & PTNT; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Lê Quốc Doanh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn - Các đơn vị trực thuộc Cục BVTV; - Lưu VT, BVTV (300) PHỤ LỤC I THÔNG TIN CẦN CUNG CẤP ĐỂ THỰC HIỆN PHÂN TÍCH NGUY CƠ DỊCH HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư số 36/2014/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) I Yêu cầu chung Cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch thực vật nước xuất phải cung cấp thông tin cập nhật (có thời gian khơng q 10 năm tính đến ngày gửi) bao gồm cứng mềm để phục vụ phân tích nguy dịch hại II Yêu cầu cụ thể Địa đầy đủ quan có thẩm quyền kiểm dịch thực vật nước xuất (điện thoại, fax địa email người có trách nhiệm cung cấp thông tin) Thông tin vật thể phải phân tích nguy đề nghị xuất vào Việt Nam 2.1 Tên khoa học; 2.2 Vị trí phân loại; 2.3 Tên thông thường; 2.4 Tên gọi khác (Syn.); 2.5 Giống dòng thực vật; 2.6 Bộ phận thực vật xuất vào Việt Nam (quả, hạt,…); 2.7 Mục đích sử dụng (nhân giống, tiêu dùng, chế biến); 2.8 Những nước nhập (khơng kể Việt Nam); 2.9 Hình ảnh vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật Thông tin vùng sản xuất để xuất 3.1 Tên vùng, bang tỉnh, huyện sản xuất; 3.2 Điều kiện khí hậu (nhiệt độ cao nhất, thấp trung bình năm; lượng mưa trung bình năm; tốc độ gió); 3.3 Thời gian (tháng) gieo trồng thời gian (tháng) thu hoạch năm; 3.3 Khối lượng dự kiến xuất (tấn/năm); 3.3 Bản đồ vùng sản xuất Thông tin sản xuất quản lý sinh vật gây hại 4.1 Chương trình giám sát quản lý sinh vật gây hại cụ thể; quy trình chứng nhận (phương pháp điều tra, phương pháp lấy mẫu, ); 4.2 Sản phẩm từ vùng không nhiễm sinh vật gây hại Cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch thực vật nước xuất chứng nhận; 4.3 Thông tin sản xuất thu hoạch Thông tin sinh vật gây hại liên quan đến vật thể phải phân tích nguy mơi giới tác nhân gây bệnh gây hại cho trồng* LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn (tham khảo bảng đây) Tên khoa học Bộ phận Biện Tài liệu Tên thông Đặc điểm tên gọi Bộ Họ thực vật bị Phân bố pháp tham thường sinh học khác hại phòng trừ khảo Nhện nhỏ Côn trùng Nấm Vi khuẩn Virus Tuyến trùng Cỏ dại Sinh vật gây hại khác * Mỗi loài sinh vật gây hại yêu cầu phải cung cấp đầy đủ thông tin liên quan Thông tin quản lý sau thu hoạch 6.1 Phương pháp đóng gói; 6.2 Quy trình kiểm tra; 6.3 Các biện pháp xử lý sau thu hoạch để chống lây nhiễm sinh vật gây hại hiệu biện pháp; 6.4 Điều kiện bảo quản sau thu hoạch kiểm soát tái nhiễm; 6.5 Hình ảnh vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật đóng gói, dán nhãn để xuất Quy trình chứng nhận kiểm dịch thực vật áp dụng (kiểm tra, lấy mẫu, khai báo bổ sung, ) Thông tin phương tiện vận chuyển điều kiện bảo quản hàng hóa q trình vận chuyển 8.1 Phương tiện phương thức vận chuyển vật thể phải phân tích nguy cơ; 8.2 Điều kiện bảo quản vật thể phải phân tích nguy (nhiệt độ, độ ẩm) trình vận chuyển Kết phân tích nguy dịch hại thực nước khác Phân tích nguy dịch hại thực phải phù hợp với hướng dẫn tiêu chuẩn quốc tế biện pháp kiểm dịch thực vật, đặc biệt tiêu chuẩn hướng dẫn phân tích nguy dịch hại PHỤ LỤC II THÔNG TIN CẦN CUNG CẤP ĐỂ THỰC HIỆN PHÂN TÍCH NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG CỦA SINH VẬT CĨ ÍCH NHẬP KHẨU SỬ DỤNG TRONG BẢO VỆ THỰC VẬT LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn (Ban hành kèm theo Thông tư số 36/2014/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) I u cầu chung Cơ quan có thẩm quyền kiểm dịch thực vật nước xuất phải cung cấp thơng tin cập nhật (có thời gian khơng q 10 năm tính đến ngày gửi) bao gồm cứng mềm để phục vụ phân tích nguy dịch hại II Yêu cầu cụ thể Địa đầy đủ quan có thẩm quyền kiểm dịch thực vật nước xuất (điện thoại, fax địa email người có trách nhiệm cung cấp thông tin) Thông tin chung sinh vật gây hại phòng trừ sinh vật có ích 2.1 Phân loại: Tên khoa học, vị trí phân loại (lớp, bộ, họ, lồi, ), tên khác, tên thơng thường (nếu có), đặc điểm để phân loại 2.2 Nguồn gốc, phân bố 2.3 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học 2.4 Tình hình phân bố gây hại loài sinh vật gây hại chủ yếu khác có quan hệ họ hàng gần gũi với lồi sinh vật gây hại cần phòng trừ 2.5 Tình trạng sinh vật gây hại cần phòng trừ sinh vật có ích (bao gồm quy định áp dụng với sinh vật gây hại) 2.6 Thiệt hại kinh tế 2.7 Các biện pháp phòng trừ sinh vật gây hại áp dụng Thơng tin chung sinh vật có ích nhập 3.1 Phân loại: Tên khoa học, vị trí phân loại (lớp, bộ, họ, loài, chủng, ), tên khác, tên thơng thường (nếu có), đặc điểm để phân loại 3.2 Nguồn gốc phân bổ (bao gồm phân bố tự nhiên vùng phóng thả) 3.3 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học sinh vật có ích điều kiện thí nghiệm ngồi tự nhiên (vòng đời, số hệ/năm, thơng tin sinh trưởng, phát triển sinh sản phương thức sinh sản, tập tính ký sinh ăn thịt, giai đoạn phát triển, tuổi thọ, tiềm sinh sản, ; phương thức bảo tồn nòi giống (như trú đơng, ngủ nghỉ, trú ẩn, di trú, ); phương thức phát tán; điều kiện khí hậu nơi sinh vật có ích xuất tự nhiên vùng phóng thả) 3.4 Phương thức tác động sinh vật có ích đến sinh vật gây hại: ký sinh cộng sinh bắt mồi ăn thịt, 3.5 Phương pháp giám định (hình thái học, phân tử, ) 3.6 Địa điểm sản xuất 3.7 Phương pháp sản xuất, đóng gói, bảo quản cách sử dụng 3.8 Phương pháp làm loại trừ tạp nhiễm, ký sinh, sinh vật gây bệnh sinh vật có ích 3.9 Phổ ký chủ tự nhiên điều kiện thí nghiệm 3.10 Nguồn thu thập sinh vật có ích LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn 3.11 Các loài kẻ thù tự nhiên sinh vật có ích (ký sinh, sinh vật gây bệnh, sinh vật cạnh tranh, sinh vật đối kháng, ) 3.12 Lịch sử sử dụng sinh vật có ích 3.13 Những thơng tin lồi sinh vật khác có quan hệ họ hàng tương tự sinh vật có ích PHỤ LỤC III BẢNG SỐ LIỆU PHÂN TÍCH NGUY CƠ DỊCH HẠI (Ban hành kèm theo Thơng tư số 36/2014/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Bảng Sinh vật gây hại phát vật thể phải phân tích nguy (tên khoa học) nhập từ (nước) Số lần phát Tổng số Sinh vật gây Xuất xứ hại Quả Cây Thân, cành Bộ phận khác Bảng Danh mục sinh vật gây hại liên quan đến vật thể phải phân tích nguy nước xuất Tên sinh vật gây Phân bố Bộ phận thực Đối tượng Khả Nguồn tham hại địa lý vật bị hại kiểm dịch thực theo thực vật khảo vật (có/khơng) (có/khơng) Chân đốt Các loài sinh vật gây hại (Bộ, Họ) Nấm Các loài sinh vật gây hại (Bộ, Họ) Vi khuẩn Các loài sinh vật gây hại (Bộ, Họ) Virus Các loài sinh vật gây hại (Bộ, Họ) Tuyến trùng Các loài sinh vật gây hại (Bộ, Họ) Cỏ dại Các loài sinh vật gây hại (Bộ, Họ) Sinh vật gây hại khác Bảng Danh mục sinh vật gây hại có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật để tiếp tục đánh giá STT Danh mục sinh vật gây hại có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật theo … (tên hàng hóa) … (tên khoa học hàng hóa thực vật) để tiếp tục đánh giá Chân đốt Bộ Họ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Các lồi có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật Virus Các lồi có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật Vi khuẩn Bộ Họ Các lồi có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật Nấm Bộ Họ Các lồi có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật Tuyến trùng Bộ Họ Các lồi có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật Cỏ dại Bộ Họ Các loài có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật Các lồi sinh vật gây hại có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực khác Bảng Đánh giá hậu du nhập Sinh vật gây Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Mức nguy hại tổng cộng* Các loài sinh Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp Thấp vật gây hại Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình (Bộ, Họ) Cao Cao Cao Cao Cao Cao (1 (1 (1 (1 (1 (5 - 15) 3) 3) 3) 3) 3) Ghi *: Mức nguy tổng cộng để đánh giá hậu du nhập loài sinh vật gây hại đánh sau: Thấp: - điểm Trung bình: - 12 điểm Cao: 13 - 15 điểm Sinh vật Yếu tố gây hại Bảng Đánh giá khả du nhập Yếu tố Yếu tố Yếu tố Yếu tố Loài sinh Thấp Thấp Thấp vật gây Trung bình Trung bình Trung bình hại Cao Cao Cao (1 (1 (1 hoặc 3) 3) 3) Ghi *: Mức nguy tổng cộng để gây hại đánh sau: Yếu tố Mức nguy tổng cộng* Thấp Thấp Thấp Thấp Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Cao Cao Cao Cao (1 (1 (1 (6 - 18) 3) 3) 3) đánh giá khả du nhập loài sinh vật Thấp: - điểm Trung bình: 10 - 14 điểm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Cao: 15 - 18 điểm Bảng Mức nguy dịch hại Sinh vật gây hại Hậu du nhập Khả du nhập Mức nguy gây hại * Các loài sinh vật Thấp Trung bình Thấp Trung bình Thấp Trung bình gây hại Cao Cao Cao (5 - 15) (6 - 18) (11 - 33) Ghi *: Kết luận mức nguy dịch hại đánh sau: Thấp: 11 - 18 điểm Trung bình: 19 - 26 điểm Cao: 27 - 33 điểm PHỤ LỤC IV CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ HẬU QUẢ DU NHẬP CỦA SINH VẬT GÂY HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư số 36/2014/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Yếu tố - Mối quan hệ sinh vật gây hại với ký chủ khí hậu Dựa vào đặc điểm khí hậu lãnh thổ đất liền Việt Nam chia thành vùng sinh thái nơng nghiệp khác Trên sở đó, sinh vật gây hại đánh giá khả thích nghi thiết lập quần thể vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam Mức nguy đánh sau: Thấp: Sinh vật gây hại có khả thiết lập quần thể vùng sinh thái: ……………………………………………………………… điểm Trung bình: Sinh vật gây hại có khả thiết lập quần thể từ - vùng sinh thái: ……………………………………………………………… điểm Cao: Sinh vật gây hại có khả thiết lập quần thể từ vùng sinh thái trở lên: ……………………………………………………… ………3 điểm Trong trường hợp loài sinh vật gây hại đánh giá có khả thiết lập quần thể lan rộng vùng sản xuất tập trung loài ký chủ trồng Nơng nghiệp Việt Nam mức nguy lồi xem xét nâng lên cao mức (chỉ áp dụng với loài sinh vật gây hại có mức nguy thấp trung bình) so với quy định đánh giá mức nguy yếu tố Yếu tố - Phổ ký chủ Nguy loài sinh vật gây hại phụ thuộc vào khả thiết lập quần thể khả gây hại chúng Với loài chân đốt, nguy coi mối quan hệ sinh vật gây hại ký chủ Với tác nhân gây bệnh, nguy thường phức tạp xác định tùy theo phổ ký chủ đặc tính sinh học bệnh Mức nguy đánh sau: Thấp: Sinh vật gây hại gây hại nhiều loài chi thực vật: …………………… điểm Trung bình: Sinh vật gây hại gây hại số loài họ thực vật: ………………………… điểm Cao: Sinh vật gây hại gây hại nhiều loài số họ thực vật: …………………3 điểm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Yếu tố - Khả phát tán Sinh vật gây hại phát tán sau du nhập vào vùng Những nội dung cần xem xét bao gồm: 1) Phương thức sinh sản sinh vật gây hại; 2) Khả phát tán sinh vật gây hại; 3) Các yếu tố trợ giúp cho phát tán sinh vật gây hại Mức nguy đánh sau: Thấp: Sinh vật gây hại có khả sinh sản thấp khả phát tán chậm: ……………………………………………………………… điểm Trung bình: Sinh vật gây hại có khả sinh sản từ trung bình đến cao khả phát tán từ trung bình đến nhanh: ………………………………………………………………….2 điểm Cao: Sinh vật gây hại có nhiều lúa năm, nhiều cá thể lần sinh sản, có khả phát tán nhanh (tự phát tán 10km/năm nhờ vào yếu tố tự nhiên gió, nước, mơi giới truyền nhân tạo):……………………………………………………….3 điểm Yếu tố - Tác động kinh tế Sự du nhập sinh vật gây hại gây tác động kinh tế trực tiếp gián tiếp khác Những tác động chia thành nhóm, bao gồm: Giảm sản lượng ký chủ (tác hại trực tiếp môi giới truyền bệnh); Giảm giá trị hàng hàng hóa (do tăng chi phí sản xuất giảm giá trị thương mại hai); Mất thị trường nước quốc tế xuất đối tượng kiểm dịch thực vật Mức nguy đánh sau: Thấp: Sinh vật gây hại gây nhiều số tác động: điểm Trung bình: Sinh vật gây hại gây số tác động: điểm Cao: Sinh vật gây hại gây tác động: điểm Yếu tố - Tác động môi trường Để đánh giá nguy sinh vật gây hại môi trường, phải xem xét yếu tố sau: Sự du nhập sinh vật gây hại ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường (gây hại đến hệ sinh thái, giảm tính đa dạng sinh học); Sinh vật gây hại tác động trực tiếp đến loài thực vật quý nằm danh mục có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam; Sinh vật gây hại tác động gián tiếp tới loài thực vật quý thuộc danh sách có nguy bị tuyệt chủng Việt Nam (tác động đến nơi cư trú độ mẫn cảm); Sự du nhập sinh vật gây hại dẫn đến việc phải áp dụng chương trình quản lý sinh học hóa học Mức nguy đánh sau: Thấp: Dịch hại không gây yếu tố kể trên: điểm Trung bình: yếu tố trên: điểm Cao: yếu tố trở lên: điểm PHỤ LỤC V CÁC YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DU NHẬP CỦA SINH VẬT GÂY HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư số 36/2014/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Yếu tố - Khối lượng vật thể phải phân tích nguy nhập hàng năm Khả du nhập loài sinh vật gây hại tùy thuộc vào lượng vật thể phải phân tích nguy có khả bị nhiễm sinh vật gây hại nhập Để đánh giá nguy dịch hại cách định tính, lượng vật thể phải phân tích nguy nhập ước tính theo đơn vị cơng-ten-nơ 40ft Các đơn vị tính khối lượng khác quy đổi đơn vị công-ten-nơ 40ft Mức đánh giá nguy dựa số lượng công-ten-nơ 40ft/năm: Thấp: 10 công-ten-nơ/năm: điểm Trung bình: Từ 10 - 100 công-ten-nơ/năm: điểm Cao: Nhiều 100 công-ten-nơ /năm: điểm Đối với vật thể phải phân tích nguy có khả sử dụng để trồng trọt, mức nguy yếu tố Cao lượng hàng hóa nhập từ 10 công-ten-nơ /năm trở lên Yếu tố - Khả sống sót sinh vật gây hại sau xử lý Việc xử lý sau thu hoạch gồm biện pháp xử lý thủ công biện pháp sơ chế xử lý khác như: cắt, tỉa, rửa, xử lý hóa chất, kho lạnh Nếu khơng có biện pháp xử lý sau thu hoạch thực khả tính cao Yếu tố - Khả sống sót sinh vật gây hại trình vận chuyển Để đánh giá sống sót sinh vật gây hại trình vận chuyển cần phải xem xét đặc điểm sinh học sinh vật gây hại, điều kiện bảo quản vận chuyển Yếu tố - Khả sinh vật gây hại không phát cửa Các lô vật thể nhập phải kiểm tra theo quy trình thức để phát sinh vật gây hại vật thể phải phân tích nguy nhập Để đánh giá yếu tố này, vấn đề cần phải xem xét như: loại hàng hóa (giống trồng), lồi sinh vật gây hại (bệnh tiềm ẩn, pha phát dục), trình độ cán bộ, trang thiết bị, quy trình áp dụng Yếu tố - Khả sống sót sinh vật gây hại nơi mà vật thể phải phân tích nguy chuyển đến Yếu tố liên quan đến vị trí địa lý nơi mà vật thể phải phân tích nguy vận chuyển đến có thích hợp cho sinh vật gây hại sống sót Ngay vật thể phải phân tích nguy bị nhiễm sinh vật gây hại xâm nhập vào quốc gia khơng phải tất nơi hàng hóa chuyển đến có điều kiện khí hậu phù hợp cho sống sót sinh vật gây hại Đối với vật thể phải phân tích nguy nhập với mục đích tiêu dùng (như rau, hoa tươi), nơi bảo quản vật thể phải phân tích nguy nhập (các siêu thị trung tâm thương mại), nơi có điều kiện bảo quản lạnh (nhiệt độ thấp) nên khơng thuận lợi cho sống sót sinh vật gây hại Vì vậy, mức nguy yếu tố vật thể phải phân tích nguy từ thấp tới trung bình Đối với vật thể phải phân tích nguy nhập để trồng trọt nơi bảo quản vật thể phải phân tích nguy kho bảo quản hạt giống có điều kiện ngoại cảnh thuận lợi cho sống sót sinh vật gây hại Vì vậy, mức nguy yếu tố vật thể phải phân tích nguy từ trung bình tới cao Yếu tố - Ký chủ phù hợp cho sinh sản sinh vật gây hại Trong trường hợp điểm đến cuối loại vật thể phải phân tích nguy có điều LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn kiện phù hợp cho sống sót sinh vật gây hại chúng cần phải có sẵn lồi ký chủ để tồn tại, cần phải xem xét phổ ký chủ sinh vật gây hại Đối với vật thể phải phân tích nguy nhập sử dụng cho tiêu dùng (như rau, hoa tươi), địa điểm đến vật thể phải phân tích nguy (các siêu thị, chợ trung tâm thương mại) Những địa điểm cách xa với khu sản xuất trồng trọt (có ký chủ) nên khả tiếp cận sinh vật gây hại với ký chủ bị hạn chế Bên cạnh đó, phần lại sau sử dụng, thường tiêu hủy với rác thải sinh hoạt Vì vậy, mức nguy yếu tố vật thể phải phân tích nguy từ thấp tới trung bình Đối với vật thể phải phân tích nguy nhập để trồng trọt địa điểm đến vật thể phải phân tích nguy kho giống, nơi bảo quản giống nông dân khu sản xuất trồng trọt (có ký chủ thích hợp) nên khả tiếp cận sinh vật gây hại với ký chủ tăng Vì vậy, mức nguy yếu tố vật thể phải phân tích nguy từ trung bình tới cao PHỤ LỤC VI MẪU BÁO CÁO PHÂN TÍCH NGUY CƠ DỊCH HẠI (Ban hành kèm theo Thông tư số 36/2014/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Mục lục Danh mục từ viết tắt Thông tin chung Thông tin chung liên quan đến vật thể phải phân tích nguy bao gồm: - Tổ chức/cá nhân thực phân tích nguy dịch hại; - Loại vật thể phải phân tích nguy nhập khẩu; - Vùng phân tích nguy dịch hại; - Nước xuất khẩu; - Phương pháp tiến hành (tên quy trình áp dụng) Khái quát vật thể phải phân tích nguy cơ: - Tên khoa học vật thể phải phân tích nguy cơ, tên tài liệu năm xuất - Tổng hợp thông tin liên quan đến vật thể phải phân tích nguy nhập khẩu, bao gồm: + Nơi trồng (sinh học, sinh thái, địa lý, điều kiện đồ đất); + Vùng phương pháp trồng trọt; + Năng suất; + Giống đặc điểm vật thể phải phân tích nguy cơ; + Thời gian thu hoạch; phương pháp bảo quản; biện pháp xử lý sau thu hoạch; điều kiện bảo quản phương thức vận chuyển vật thể phải phân tích nguy cơ; + Thị trường xuất lực xuất Phân tích nguy dịch hại Báo cáo kết phân tích nguy dịch hại phù hợp với quy trình phân tích nguy dịch hại vật thể phải phân tích nguy quy định Thông tư LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn 2.1 Giai đoạn khởi đầu trình phân tích nguy dịch hại Khái quát nội dung liên quan đến việc thực phân tích nguy dịch hại, cung cấp đầy đủ chứng khoa học (nếu có) 2.2 Xem xét lại kết phân tích nguy dịch hại thực Xem xét báo cáo phân tích nguy dịch hại có liên quan thực Xem xét thực trạng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật loại nhập từ nước khác mà phân tích nguy dịch hại (tổng hợp số liệu kết phát sinh vật gây hại cửa vật thể phải phân tích nguy cơ) 2.3 Đánh giá nguy trở thành cỏ dại (nếu cần thiết) 2.4 Nội dung đánh giá nguy dịch hại 2.4.1 Phân cấp sinh vật gây hại Các loài sinh vật gây hại liệt kê vào “Danh mục sinh vật gây hại liên quan đến vật thể phải phân tích nguy nước xuất khẩu” (quy định Bảng 2, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này) phải xếp theo thứ tự A, B, C với bộ, họ, lồi (của dòng) Mỗi loài đánh giá độc lập sở thông tin liên quan (phát đồng ruộng, cửa nhập loại bỏ q trình đóng gói, bảo quản, ) Xác định sinh vật gây hại có khả trở thành đối tượng kiểm dịch thực vật 2.4.2 Đánh giá hậu du nhập Mức nguy hậu du nhập loài sinh vật gây hại quy định Bảng 4, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 2.4.3 Đánh giá khả du nhập Mức nguy khả du nhập loài sinh vật gây hại quy định Bảng 5, Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư 2.4.4 Kết luận mức nguy dịch hại Tổng hợp kết mức nguy dịch hại loài sinh vật gây hại theo mẫu quy định Bảng 6, Phụ lục III ban hành kèm Thông tư 2.5 Quản lý nguy dịch hại Chỉ áp dụng biện pháp quản lý nguy giảm thiểu mức nguy dịch hại loài sinh vật gây hại có mức nguy dịch hại tổng cộng trung bình cao 2.5.1 Yêu cầu biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật nước xuất 2.5.1.1 Các biện pháp quản lý nguy đề xuất áp dụng vùng sản xuất 2.5.1.2 Các biện pháp quản lý nguy đề xuất áp dụng trình thu hoạch, sơ chế, xử lý sau thu hoạch đóng gói nước xuất 2.5.1.3 Các biện pháp quản lý nguy đề xuất áp dụng lơ vật thể phải phân tích nguy trước xuất 2.5.1.4 Các biện pháp quản lý nguy đề xuất áp dụng lô vật thể phải phân tích nguy q trình vận chuyển 2.5.2 Yêu cầu vật thể phải phân tích nguy sản xuất vùng không nhiễm sinh vật gây hại 2.5.3 Kiểm tra, xử lý cửa nhập 2.5.4 Kiểm dịch thực vật sau nhập LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn 2.5.5 Các biện pháp khác 2.5.6 Đánh giá hiệu tác động biện pháp quản lý 2.5.7 Yêu cầu kiểm dịch thực vật nhập Tác giả đánh giá thẩm định 3.1 Các tác giả (bao gồm họ tên tên quan xếp theo thứ tự A, B, C) 3.2 Những người thẩm định (bao gồm họ tên tên quan xếp theo thứ tự A, B, C) Tài liệu tham khảo Thông tin sinh học sinh vật gây hại PHỤ LỤC VII YÊU CẦU KIỂM DỊCH THỰC VẬT NHẬP KHẨU (Ban hành kèm theo Thông tư số 36/2014/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Giới thiệu chung Yêu cầu việc áp dụng biện pháp giảm thiểu nguy dịch hại 2.1 Yêu cầu đăng ký vùng trồng sở xử lý, đóng gói 2.2 Yêu cầu áp dụng biện pháp quản lý trước thu hoạch 2.2.1 Yêu cầu vùng không nhiễm sinh vật gây hại; 2.2.2 u cầu chương trình phòng trừ sinh vật gây hại; 2.2.3 Yêu cầu chương trình kiểm tra, chứng nhận q trình sản xuất quan có thẩm quyền kiểm dịch thực vật nước xuất 2.3 Yêu cầu áp dụng biện pháp quản lý sau thu hoạch, bảo quản nước xuất 2.3.1 u cầu quy trình chế biến, đóng gói sản phẩm đảm bảo an tồn khơng nhiễm sinh vật gây hại cho sản phẩm sau thu hoạch; 2.3.2 Yêu cầu áp dụng biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật; 2.3.3 Yêu cầu đóng gói bảo quản; 2.3.4 Yêu cầu quy trình lấy mẫu, kiểm tra, chứng nhận kiểm dịch thực vật quan có thẩm quyền kiểm dịch thực vật trước xuất 2.4 Yêu cầu kiểm tra cửa nhập 2.5 Yêu cầu khác 2.5.1 Yêu cầu vận chuyển 2.5.2 Yêu cầu truy xuất nguồn gốc lơ vật thể phải phân tích nguy nhập nước xuất khẩu; 2.5.3 Yêu cầu kiểm tra đánh giá trước xuất lô vật thể phải phân tích nguy 2.5.4 Yêu cầu kiểm tra đánh giá lại (khi phát đối tượng kiểm dịch thực vật lô vật thể phải phân tích nguy nhập Việt Nam có thay đổi tình trạng kiểm dịch thực vật nước xuất khẩu) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Kết luận LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 ... với Cục Bảo vệ thực vật để thực phân tích nguy dịch hại vật thể phải phân tích nguy Điều Kinh phí thực Hàng năm, Nhà nước đảm bảo cấp kinh phí thực phân tích nguy dịch hại vật thể phải phân tích. .. sót sinh vật gây hại Vì vậy, mức nguy yếu tố vật thể phải phân tích nguy từ thấp tới trung bình Đối với vật thể phải phân tích nguy nhập để trồng trọt nơi bảo quản vật thể phải phân tích nguy kho... trường xuất lực xuất Phân tích nguy dịch hại Báo cáo kết phân tích nguy dịch hại phù hợp với quy trình phân tích nguy dịch hại vật thể phải phân tích nguy quy định Thơng tư LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT

Ngày đăng: 10/12/2017, 01:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan