1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư số: 23 2012 TT-BYT ban hành quy chuẩn quốc gia đối với sản phẩm từ ngũ cốc cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi năm 2012.

2 200 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 137,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ oOo BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI (Wastewater Treatment Works) GIÁO TRÌNH DÙNG CHO CÁC SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Biên soạn LÊ ANH TUẤN - 2005 - Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn MỞ ĐẦU - MỤC LỤC ii LỜI MỞ ĐẦU oOo Con người là một trong các sinh vật sống trong tự nhiên và là một phần của hệ sinh thái môi trường. Các hoạt động của con người ngày càng tác động đến môi trường sống càng rõ rệt. Nước thải từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt đang là một trong các nguy cơ làm ô nhiễm và hủy hoạt môi trường sống. Việc hạn chế và ngăn chận ô nhiễm do nước thải là một trong các yêu cầu quan trọng của kỹ thuật môi trường. Bài giảng môn học CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI này dành cho các sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường. Bài giảng đặt trọng tâm cho sinh viên các nguyên lý tính toán và thiết kế cơ bản cho một số hạng mục công trình xử lý nước thải. Sinh viên học môn học này còn bắt buộc thực hiện thêm 1 đồ án môn học, được xem như một chuyên đề nghiên cứu thực tế (case study). Môn học có 2 phần: Phần lý thuyết có 2 tín chỉ (30 tiết) và phần Đồ án 1 tín chỉ. Phần Đồ án sẽ thực hiện sau khi học phần lý thuyết. Trong điều kiện cho phép, Khoa Công nghệ sẽ phối hợp với giảng viên tổ chức cho sinh viên đi thăm một số chuyến viếng thăm các công trình xử lý nước thải trong khu vực. Các thuật ngữ sử dụng trong bài giảng là các từ tương đối quen thuộc trong nước. Để tránh nhầm lẫn, một số thuật ngữ có phần chú thích tiếng Anh đi kèm. Ngoài các bài giảng chính, sinh viên có thể tham khảo thêm một số tài liệu tham khảo trình bày ở cuối giáo trình. Sinh viên có thể sử dụng các tài liệu tham khảo như một tài liệu thứ hai cho việc bổ sung kiến thức của mình. Tài liệu này biên soạn dựa vào nhiều tài liệu tham khảo và nghiên cứu khác nhau mà người viết tích lũy được. Một số ví dụ, hình vẽ, câu giải thích trong bài giảng được trích dịch từ các tài liệu của các tác giả trong tài liệu tham khảo. Do không có điều kiện tiếp xúc, trao đổi để xin phép để trích dẫn các nguồn khác nhau, mong quí vị vui lòng miễn chấp. Bài giảng này chỉ sử dụng trong nội bộ, không mang tính kinh doanh vụ lợi. Mặc dầu có nhiều cố gắng nhưng bài giảng không thể tránh khỏi các khuyết điểm, sai sót, tác giả mong được nhận các phê bình đóng góp của các bạn để hoàn chính dần cho các biên soạn kế tiếp. Trân trọng. Lê Anh Tuấn Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn MỞ ĐẦU - MỤC LỤC iii MỤC LỤC ========== trang TRANG BÌA LỜI MỞ ĐẦU ii MỤC LỤC iii Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI 1 1.1 ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÁI NIỆM 1 1.1.1 Định nghĩa Nước thải 1 1.1.2 Giới thiệu môn học 1 1.1.3 Khái niệm về Công trình Xử lý Nước thải 2 1.1.4 Các phương pháp cơ bản để Xử lý Nước thải 3 1.1.5 Các yêu cầu chính của một Công trình XLNT 7 1.2 CÁC BƯỚC HÌNH THÀNH MỘT DỰ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI 7 1.2.1 Tiến trình tổng quát 7 1.2.2 Điều tra, khảo sát 8 1.2.3 Định khối lượng nước thải 8 1.2.4 Đề xuất Phương án 9 1.2.5 Phân tích các Phương án 9 1.3 HỒ SƠ CÔNG TRÌNH XLNT 9 1.3.1 Yêu cầu 9 1.3.2 Tóm tắt công trình 10 1.3.3 Tập thuyết minh Công trình 10 1.3.3 Các số liệu - Phụ lục 11 Chương 2 XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI LIÊN QUAN ĐẾN CÁC CHỈ SỐ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH 12 2.1 NƯỚC THẢI SINH HOẠT 12 2.1.1 Khối lượng 12 2.1.2 Thành phần và tính chất 13 2.2 NƯỚC THẢI SẢN XUẤT 17 2.2.1 Khối lượng 17 2.2.2 Thành phần và tính chất 18 2.3 CÁC VÍ DỤ CƠ BẢN XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ THIẾT KẾ THỦY LỰC 19 2.3.1 Phương trình Manning và phương trình Hazen-Williams 19 2.3.2 Xác định đường kính tối ưu cho máy bơm 20 2.3.3 Đập tràn thành mỏng 21 2.3.4 Đo lưu lượng nước thải 21 2.3.5 Cân bằng dòng chảy 22 Giáo trình CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lê Anh Tuấn MỞ ĐẦU - MỤC LỤC iv Chương 3 CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG CƠ HỌC 25 3.1 CÔNG TRÌNH www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia BỘ Y TẾ -Số: 23/2012/TT-BYT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012 THÔNG TƯ BAN HÀNH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DINH DƯỠNG CHẾ BIẾN TỪ NGŨ CỐC CHO TRẺ TỪ ĐẾN 36 THÁNG TUỔI BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Căn Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010 Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm; Căn Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006 Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2007 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật; Căn Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2012 Chính phủ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm; Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ đến 36 tháng tuổi Điều Ban hành kèm theo Thông tư này: QCVN 11-4:2012/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm dinh dưỡng chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ đến 36 tháng tuổi; Điều Thông tư có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2013 Điều Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, thủ trưởng đơn vị thuộc Bộ Y tế, đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; giám đốc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./ Nơi nhận: - VPCP (Văn xã, Công báo, Cổng TTĐT Chính phủ); - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra VBQPPL); KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Thanh Long LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia - Bộ trưởng Bộ Y tế (để báo cáo); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Chi cục ATVSTP tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - TTYTDP tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Các quan KTNN thực phẩm nhập khẩu; - Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng (để đăng bạ); - Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế; - Lưu: VT, K2ĐT, PC, ATTP FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN Quy chuan LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Một số kinh nghiệm xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia ở đơn vị vùng kinh tế- xã hội đặc biêt khó khăn khó khăn MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠT TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA Ở ĐƠN VỊ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: “Giáo dục là sự nghiệp cách mạng của quần chúng, giáo dục đào tạo vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội”. Với quan điểm đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ giáo dục là “ quốc sách hàng đầu” ; “ đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển”. Xây dựng trường chuẩn quốc gia theo hướng hiện đại hoá, chuẩn hoá, xã hội hoá về cơ sở vật chất, về công tác quản lý, công tác tổ chức dạy và học nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện thực chất là mục tiêu phấn đấu chung cho địa phương, nhà trường, nâng cao hơn nữa vai trò, trách nhiệm của thầy cô giáo, học sinh, cha mẹ học sinh, của các cấp quản lý nhà nước và các lực lượng xã hội ở địa phương. Trên cơ sở quan điểm lãnh đạo của Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Thông tư số 06/2010/QĐ-BGDĐT ngày 26/02/2010 ban hành Quy chế Công nhận trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc gia. Thực hiện chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào tạo, Sở giáo dục và đào tạo Quảng Bình đã có Công văn số 1592/ GD&ĐT ngày 25 tháng 10 năm 2011 của về hướng dẫn qui trình, hồ sơ và nội dung kiểm tra công nhận trường THCS đạt chuẩn quốc gia. Thực hiện chương trình, mục tiêu phát triển giáo dục của huyện Lệ Thủy giai đoạn 2010- 2015, Phòng giáo dục và đào tào Lệ Thủy đã có công văn số 627/HD- GD&ĐT ngày 21 tháng 9 năm 2010 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010- 2011 và chỉ đạo công tác xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia THCS . Trên cơ sở định hướng chỉ đạo của huyện, Đảng bộ xã Sen Thủy đã đưa mục tiêu xây dựng trường THCS Sen Thủy đạt chuẩn quốc gia vào trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Sen Thủy lần thứ XXIV. Thực hiện Nghị quyết của Đảng bộ, Trường THCS Sen Thủy đã lập Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia với lộ Sáng kiến kinh nghiệm Đặng Đình Thanh - Hiệu trưởng Trường THCS Sen Thủy - Năm học 2012- 2013 1 Một số kinh nghiệm xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia ở đơn vị vùng kinh tế- xã hội đặc biêt khó khăn khó khăn trình bắt đầu từ năm học 2010- 2011 và phấn đấu hoàn thành Đề án vào năm học 2012- 2013. Là thủ trưởng đơn vị, bản thân đã xác định rõ trọng trách, xem mục tiêu phấn đấu để hoàn thành Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia vào năm học 2012- 2013 là mục tiêu cao nhất trong điều kiện của một địa bàn thuộc xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, vì vậy, để Đề án xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trở thành hiện thực, bản thân luôn trăn trở, tìm ra các giải pháp hữu hiệu nhất để thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng này. II. Điểm mới của sáng kiến: Trường THCS Sen Thủy thuộc địa bàn xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, lần đầu tiên thực hiện xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1, vì vậy, bên cạnh một số giải pháp có tính chất chung, địa phương và nhà trường cần có những giải pháp riêng, mang tính đặc thù để tiến hành thực hiện lộ trình xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trong giai đoạn hiện nay. B. PHẦN NỘI DUNG I. Thực trạng địa phương, nhà trường, trước khi xây dựng trường chuẩn quốc gia: Sen Thuỷ là một xã nghèo thuộc diện xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, có 1445 hộ, dân số 5913 người, hiện có 10 thôn, kéo dài 12 km dọc theo quốc lộ 1A và 2 thôn thuộc vùng miền núi, cách xa đường quốc lộ 1A 7 Km. Địa bàn xã phía Đông Bắc giáp biển, phía Tây giáp xã Thái Thủy, Phía Bắc giáp xã Hưng Thủy, phía Nam giáp xã Vĩnh Chấp, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Với truyền thống hiếu học, Sen Thủy đã có biết bao thế hệ học sinh lớn lên trưởng thành, đã có nhiều người đạt học hàm giáo sư, phó giáo sư, học vị tiến sĩ, phó tiến sĩ, giữ các chức vụ quan trọng trong quân đội và các cơ quan hành chính nhà nước. Cơ sở hạ tầng của xã nhà tuy vẫn còn nhiều thiếu thốn song so với BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM o0o Đồ án: Phân tích thực phẩm ĐỀ TÀI: SẢN PHẨM CHẾ BIẾN TỪ NGŨ CỐC CHO TRẺ TỪ ĐẾN 36 THÁNG TUỔI Đồ án phân tích thực phẩm GVHD: Nguyễn Ngọc Hòa TP.HCM, ngày tháng năm MỤC LỤC Đồ án phân tích thực phẩm GVHD: Nguyễn Ngọc Hòa Phụ lục Bảng Đồ án phân tích thực phẩm GVHD: Nguyễn Ngọc Hòa Lời mở đầu: Cuộc sống ngày tiến nhu cầu sống ngày nâng cao, kéo theo cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi sản phẩm thị trường không ngừng đa dạng mẫu mã, chất lượng sản phẩm phải đảm bảo không ngừng nâng cao, đặt biệt sản phẩm liên quan đến thực phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Trong đó, mặt hàng ngũ cốc dành cho trẻ không tránh khỏi ảnh hưởng Vì nhà sản xuất sản phẩm chế biến ngũ cốc không ngừng cải tiến kỷ thuật, chất lượng, áp dụng chương trình quản lý chất lượng như: HACCP,SSOP,GMP… Sản phẩm ngũ cốc dành cho trẻ từ đến 36 tháng tuổi quan tâm nhiều Trong sản phẩm ngũ cốc dành cho trẻ phải kiểm tra nghiêm ngặc thành phần dinh dưỡng, phụ gia sử dung, tiêu hóa lý Thành phần dinh dưỡng phải Quy chuẩn sản phẩm, nhãn phải ghi rõ giá trị thành phần sản phẩm Để hiểu rõ vấn đề này, đồ án hôm xin đề cập đén : “ Sản phẩm chế biến từ ngũ cốc cho trẻ từ đến 36 tháng tuổi” Đồ án phân tích thực phẩm GVHD: Nguyễn Ngọc Hòa LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đồ án phân tích thực phẩm I GVHD: Nguyễn Ngọc Hòa TỔNG QUAN VỀ NGŨ CỐC Khái niệm - Đặc tính ngũ cốc       Chứa carbonhydrat phức hợp, nguồn lượng dồi bền bỉ cho hoạt động sống Tỉ lệ quân bình Natri Kali Sinh sau giới thực vật, giống người sinh sau giới động vật Tất văn minh lớn lấy ngũ cốc toàn phần làm (cùng với rau đậu) Thực phẩm sức sống, trường tồn Hạt giống chúng bảo quản hàng ngàn năm mà có khả nảy mầm Vì vậy, người, chọn sử dụng ngũ cốc làm thực phẩm không dự trữ, bảo quản lâu mà có sức khỏe tốt Nó giúp tạo quân bình Âm Dương bên thể, ta sử dụng chúng dạng toàn phần, không biến đổi, không chà trắng, không pha trộn Phân loại - Các loại nguyên liệu xếp vào nhóm thực phẩm ngũ cốc: Gạo Trên thị trường, gặp loại gạo sau - Gạo lứt, gạo tách bỏ vỏ trấu - Gạo trắng, gạo bị chà trắng, lớp cám giàu vitamin, chất khoáng chất xơ - Gạo Carnaroli, loại gạo Ý, hạt kích thước trung bình, dùng để nấu cơm sốt kem risotto - Gạo Basmati, loại gạo tiếng thơm ngon Hạt cơm thường rời sau nấu chín Đồ án phân tích thực phẩm GVHD: Nguyễn Ngọc Hòa - Gạo Thái Lan, thơm ngon, dẻo giống gạo nếp Gạo nếp (giàu tinh bột) thích hợp để làm sushi - Gạo Carmague, trồng vùng đất đông nam nước Pháp ven Địa Trung Hải Đây nơi trồng gạo rau củ phương pháp hữu Có loại hạt trắng đỏ - Gạo đen, thực chất loại gạo, mà hạt loại cỏ dại nước Năng suất thấp, nên giá chúng cao Giàu chất khoáng, đặc biệt canxi, tiền vitamin A - Gạo nếp, sử dụng nhiều ẩm thực Lào, Thái Lan nước châu Á Thái Bình Dương Gạo nếp không chứa (hoặc ít) amyloza, hàm lượng amylopectin cao – thành phần tinh bột Chính amylopectin tạo nên chất hồ dính gạo nếp, không chứa gluten Đây lương thực nửa dân số toàn cầu Chúng trồng chủ yếu Châu Á Thái Bình Dương, Ấn Độ, Mỹ, gần gạo trồng ngày phổ biến Châu Âu, đặc biệt Pháp, Tây Ban Nha, Ý Gạo Thủ tục: Khai thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân - Trình tự thực hiện: Người nộp thuế chuẩn bị số liệu, lập tờ khai và gửi đến Chi cục thuế nơi có đất chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp. Đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đã thuộc diện chịu thuế và có trong sổ bộ thuế của cơ quan thuế từ năm trước thì không phải nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp của năm tiếp theo. + Trường hợp trong năm có phát sinh tăng, giảm diện tích chịu thuế sử dụng đất nông nghiệp thì người nộp thuế phải nộp hồ sơ khai thuế chậm nhất là mười ngày kể từ ngày phát sinh tăng, giảm diện tích đất. + Trường hợp được miễn hoặc giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp thì người nộp thuế vẫn phải nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp cùng giấy tờ liên quan đến việc xác định miễn thuế, giảm thuế của năm đầu tiên và năm tiếp theo năm hết thời hạn miễn thuế, giảm thuế. - Cách thức thực hiện: Gửi trực tiếp tại cơ quan thuế quản lý NNT hay qua hệ thống bưu chính - Thành phần, số lượng hồ sơ: - Thành phần hồ sơ, bao gồm: + Tờ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp áp dụng đối với hộ gia đình, cá nhân, mẫu số 02/SDNN - Số lượng hồ sơ: 01 bộ - Thời hạn giải quyết: Chi cục thuế căn cứ vào sổ thuế của năm trước hay Tờ khai thuế sử dụng đất nông nghiệp trong năm, Chi cục thuế tính thuế và ra Thông báo nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp và gửi cho NNT biết. Thời hạn cơ quan thuế ra thông báo nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân: + Chậm nhất là ngày 15 tháng 4 đối với Thông báo nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp của kỳ nộp thứ nhất trong năm; thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày 1 tháng 5. + Chậm nhất là ngày 15 tháng 9 đối với Thông báo nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp của kỳ nộp thứ hai trong năm; thời hạn nộp thuế chậm nhất là ngày 1 tháng 10. + Trường hợp nhận hồ sơ khai thuế bổ sung sau ngày đã ra thông báo thuế, cơ quan thuế ra thông báo nộp thuế theo hồ sơ khai bổ sung chậm nhất là mười ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ khai thuế. Trường hợp địa phương có mùa vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp không trùng với Công ty Luật Minh Gia ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Số: 3041/QĐ-UBND https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày 21 tháng 09 năm 2016 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC QUY ĐỊNH GIÁ THÓC VÀ GIÁ ĐỐI VỚI SẢN PHẨM RỪNG TRỒNG ĐỂ TÍNH THU THUẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP NĂM 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn Nghị định số 74/CP ngày 25/10/1993 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp; Xét đề nghị Liên ngành Cục Thuế - Sở Tài Tờ trình số 7641/TTLN-CT-STC ngày 06/9/2016, QUYẾT ĐỊNH: Điều Quy định giá thóc giá sản phẩm rừng trồng để tính thu thuế sử dụng đất nông nghiệp năm 2016 sau: - Giá thóc tính thuế: 5.500 đồng/kg - Giá tính thuế tối thiểu gỗ rừng trồng (gỗ tròn): 750.000 đồng/m3 - Giá tính thuế tối thiểu vỏ quế dạng khô: 22.000 đồng/kg - Giá tính thuế tối thiểu vỏ quế tươi: 12.000 đồng/kg Mức giá quy định áp dụng để tính thu thuế sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh cho hai vụ chiêm mùa năm 2016 Điều Các ông, bà: Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Tài chính, Cục trưởng Cục Thuế tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như điều 2; - Bộ Tài chính; TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia - CT, P1, P2; - V0, V1, V3, NLN, TH; - Lưu: VT, TM3 30 bản, QĐ418 https://luatminhgia.com.vn/ PHÓ CHỦ TỊCH Nguyễn Văn Thành LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ––––––––––––––––––––––––––––––––– PHẠM ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG ĐẤT ĐAI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KÊNH PHÂN PHỐI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM KHĂN CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI DUY LÂM TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI. 1.1Tính cấp thiết của đề tài Trước đây, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, thật dễ dàng để doanh nghiệp tồn tại được bởi họ chỉ sản xuất cho đạt kế hoạch còn khâu phân phối đã có Nhà nước. Sản phẩm sản xuất ra ắt có người sử dụng mặc cho nó được sản xuất như thế nào, phân phối ra sao. Ngày nay, những người sản xuất phải tự quan tâm đến vấn đề tiêu thụ của chính mình. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là họ tự mình phân phối sản phẩm trực tiếp đến người có nhu cầu mà không cần đến bất kì sự giúp đỡ nào. Hầu hết những người sản xuất đều không dùng cách này để phân phối hàng hóa của mình. Giờ đây, xen vào giữa họ và người tiêu dùng cuối cùng không phải là bàn tay phân phối của nhà nước mà là rất nhiều các trung gian Marketing thực hiện những chức năng khác nhau. Đó là vì thực tế đã chứng minh rằng việc sử dụng những người trung gian này chủ yếu là đem lại hiệu quả cao hơn trong việc đảm bảo phân phối hàng rộng khắp và đưa hàng đến các thị trường mục tiêu một cách nhanh chóng. Như vậy, tổ chức và quản lý các kênh phân phối – tập hợp các tổ chức và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau mà qua đó doanh nghiệp sản xuất thực hiện bán sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng – đóng vai trò hết sức quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và tạo lợi thế cạnh tranh. “ Kênh phân phối là một nguồn lực then chốt ở bên ngoài có tầm quan trọng không thua kém gì những nguồn lực then chốt trong nội bộ , như con người và phương tiện sản xuất, nghiên cứu, thiết kế và tiêu thụ .” Hàng ngàn công ty đang thấy rằng để cạnh tranh thành công họ không chỉ cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh mà còn phải làm cho chúng sẵn có ở đúng thời gian địa điểm và phương thức mà người tiêu dùng muốn. Công ty TNHH đầu tư sản xuất và dịch vụ thương mại Duy Lâm không nằm ngoài danh sách “ hàng ngàn công ty” đó . Mặc dù công ty đã cơ bản thiết lập được hệ thống 1 kênh phân phối sản phẩm ở thị trường trong nước song vẫn cần thiết phải tiến hành các hoạt động cải tiến và phát triển hệ thống. Trong quá trình thực tập ở công ty, em đã đi sâu tìm hiểu hoạt động phân phối và nhận thấy rằng bên cạnh những thành tựu vẫn còn tồn tại những điểm hạn chế cần khắc phục để đạt được hiệu quả phân phối cao hơn nữa trên thị trường nội địa mà công ty đang hướng tới. Vì thế, em lựa chọn đề tài “Phát triển kênh phân phối đối với sản phẩm khăn của công ty TNHH đầu tư sản xuất và dịch vụ thương mại Duy Lâm tại địa bàn Hà Nội” để làm khóa luận. Em hi vọng những đề xuất của em sẽ có thể đóng góp vào sự phát triển của công ty. 1.2Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài: Vì hệ thống kênh phân phối của công ty TNHH đầu tư sản xuất và dịch vụ thương mại Duy Lâm có hệ thống phân phối không đều, chính vì thế làm cho hiệu lực quản trị kênh là không đều. Điều này làm cho hiệu lực của cả hệ thống kênh chưa cao. Trong thời kỳ kinh tế như hiện nay thì các doanh nghiệp đều ra sức cắt giảm mọi chi phí, người tiêu dùng luôn đòi hỏi sản phẩm cao hơn…. Việc xây dựng một hệ thống kênh phân phối hiệu quả là vấn đề sống còn đối với tất cả các doanh nghiệp cũng như đối với công ty TNHH đầu tư sản xuất và dịch vụ thương mại Duy Lâm. Nhận thức được vấn đề quan trọng của việc nghiên cứu nên em xin đưa ra sự lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển kênh phân phối đối với sản phẩm khăn của công ty TNHH đầu tư sản xuất và dịch vụ thương mại Duy Lâm tại địa bàn Hà Nội” Khóa luận chủ yếu nghiên cứu thực trạng kênh phân phối của công ty TNHH đầu tư sản xuất và dịch vụ thương mại Duy Lâm để thiết lập hệ thống kênh phân phối hoàn chỉnh và tối ưu cho sản phẩm khăn trên thị trường Hà Nội. 1.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những công trình năm trước: Một số công trình nghiên cứu cùng công ty TNHH đầu tư sản xuất và dịch vụ thương mại Duy Lâm : • Hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty TNHH đầu ...www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia - Bộ trưởng Bộ Y tế (để báo cáo); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Chi cục ATVSTP tỉnh, thành phố trực... phố trực thuộc TW; - TTYTDP tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Các quan KTNN thực phẩm nhập khẩu; - Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng (để đăng bạ); - Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế; - Lưu:... điện tử Bộ Y tế; - Lưu: VT, K2ĐT, PC, ATTP FILE ĐƯỢC ĐÍNH KÈM THEO VĂN BẢN Quy chuan LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 61 69

Ngày đăng: 24/10/2017, 06:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w