1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MAU GIAO AN TICH HOP mai mat phang, tru ngoai con ngoai

46 346 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,44 MB
File đính kèm MAU GIAO AN TICH HOP mai phang tru ngoai.rar (135 KB)

Nội dung

Mài tiến ngang: Máy mài trục đứng có bàn máy chuyển động qua lại, để mài các mặt quan - Thuyết trình, trực quan - Thuyết trình, trực quan - Thuyết trình, đàm thoại, gợi ý - giảng giải, đ

Trang 1

GIÁO ÁN SỐ: 01 Thời gian thực hiện: ……….……….…

Bài học trước: ……… ……… Thực hiện từ ngày….…./……/… đến ngày …./……./……

TÊN BÀI: QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI

MỤC TIÊU CỦA BÀI

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

1- Kiến thức:

- Giải thích rõ các đặc điểm khác nhau giữa gia công mài và gia công tiện, phay bào

- Trình bày được nguyên tắc chung của mài, nguyên lý áp dụng cho nguyên công mài bất kỳ như: mài tiến dọc, ngang, quay tròn, phối hợp

2- Kỹ năng:

- Nhận dạng được các loại sơ đờ mài, biết được các kiểu máy mài có tại xưởng

- Rèn luyện kỹ năng đã luyện tập

- Tở chức nơi làm việc an toàn hợp lý

3-Thái đợ:

- Tuân thủ nợi qui, qui định an toàn cho người và thiết bị

- Có ý thức chấp hành tở chức, kỹ luật trong quá trình luyện tập

- Có trách nhiệm bảo vệ thiết bị, dụng cụ, tiết kiệm vật tư

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Giáo trình kỹ thuật mài

- Tài liệu phát tay: Bản vẽ chi tiết

- Phiếu hướng dẫn thực hành các bài tập cơ bản

- Tranh treo tường: Hình dạng, kết cấu đá mài, máy mài phẳng

- Sơ đờ đợng học máy mài phẳng, quy trình mài phẳng

Nguồn lực khác:

Tham quan và thực tập sản xuất tại các nhà máy sản xuất cơ khí

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp hướng dẫn lý thuyết liên quan, thao tác mẫu, giải thích,

- Hướng dẫn thường xuyên: Chia lớp thành 2 nhóm (5sv/nhóm), để rèn luyện bài tập

- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian ……2………Phút

Trang 2

HĐ CỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập

- Vai trò, vị trí của bài học - Đàm thoại gợi mở - lắng nghe 4

2 Giới thiệu chủ đề

- Tên Bài học: Quá trình cắt gọt khi

- Mục tiêu của bài:

- Giải thích được các đặc điểm khác

nhau giữa cơng nghệ mài và cơng nghệ

tiện, phay bào

- Trình bày được nguyên lý, cơng

dụng, tính chất của cơng nghệ mài

- Phân tích được các yếu tố cắt khi

mài

- Lắp được đá mài lên máy đúng quy

trình, đạt yêu cầu kỹ thuật

- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn

thận, nghiêm túc, chủ đợng và tích cực

sáng tạo trong cơng việc

- Nợi dung bài học:

I QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI

1 Những đặc điểm khác nhau giữa mài

và tiện, phay, bào

2 Sơ đờ mài

3 Lực cắt gọt khi mài

4 Cơng suất mài

II CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI

1 Mài tiến dọc

2 Mài tiến ngang

3 Mài quay trịn

4 Mài phối hợp

+ Kỷ năng: Tìm hiểu các dạng sơ đồ

mài

- Đàm thoại gợi mở

- Giảng giải, đàm thoại

- lắng nghe

- lắng nghe

5

3 Giải quyết vấn đề

+ Kỹ năng: Tìm hiểu các dạng sơ đồ

mài

A lý thuyết liên quan

I QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI - Thuyết trình, trực

- Quan sát, lắng 5

Trang 3

1 Những đặc điểm khác nhau giữa

mài và tiện, phay, bào:

a Giai đoạn 1 (trượt)

b Giai đoạn 2 (nén)

c Giai đoạn 3 (tách phoi)

2 Sơ đồ mài:

3 Lực cắt gọt khi mài:

Quá trình mài coi mỗi hạt mài là1

lưỡi cắt, các hạt mài chịu tác dụng

của các lực cản chống bị phá huỷ của

vật liệu gọi là lực cắt

W = Vđ.Sđ.t (mm3/ph)

Trong đó: Vđ : vận tốc đá mài

Sđ : lượng chạy dao dọc chi tiết,

mm/vg

t: chiều sâu cắt hướng kính

(chiều sâu sau một hình trình kép),

mm/HTK

4 Công suất mài:

PZ = CPZ.Vct0.7.Sđ0.7.t0.8(N)

Trong đó: CPZ: hệ số đặc trưng cho

loại vật liệu gia công và điều kiện

mài

- Với thép nhiệt luyện: CPZ = 2.2

- Với thép chưa nhiệt luyện: CPZ = 2.1

t: chiều sâu cắt hướng kính (chiều

sâu sau một hình trình kép), mm/HTK

II CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI

1 Mài tiến dọc:

Máy mài trục đứng có bàn di chuyển

qua lại mài bằng bề mặt đá mài Do

trục đứng và diện tích tiếp xúc giữa

đá mài và chi tiết lớn hơn, nên máy

này có các đường cắt dày

2 Mài tiến ngang:

Máy mài trục đứng có bàn máy

chuyển động qua lại, để mài các mặt

quan

- Thuyết trình, trực quan

- Thuyết trình, trực quan

- Thuyết trình, đàm thoại, gợi ý

- giảng giải, đàm thoại, trực quan

- giảng giải, đàm thoại, trực quan

nghe, ghi chép

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép, trả lời

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép, trả lời

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép, trả lời

Trang 4

phẳng của chi tiết Chi tiết gia công

di chuyển tới lui dưới đá mài, đá mài

được dẫn xuống để cắt theo chiều sâu

mong muốn Lượng ăn dao đạt được

bằng chuyển động ngang của bàn ở

đầu mỗi hành trình

3 Mài quay tròn:

Máy mài quay tròn dùng để mài các

chi tiết tròn phẳng Kiểu bề mặt đặc

biệt cho thích hợp cho việc mài các

chi tiết phải quay khi tiếp xúc với

nhau

4 Mài phối hợp:

Loại máy mài trục đứng có bàn quay,

mài các bề mặt hoàn thiện bằng bề

mặt đá mài thay vì bằng chu vi đá

mài như ở máy mài trục ngang Kiểu

máy mài này tương tự xuất hiện một

loạt các cung giao nhau

3 Giải đáp thắc mắc của học sinh

4 Kiểm tra lại thiết bị, dụng cụ

- giảng giải, đàm thoại, trực quan

- giảng giải, đàm thoại, trực quan

- Hướng dẫn hssv tham quan, tìm hiểu các dạng sơ đồ mài có tạo xưởng

- Chia theo nhóm (…08….hs/ máy)

- Giao vật liệu dụng cụ và thiết bị

- Quan sát học sinh lắp ráp và kiểm tra uốn nắn ở từng nhóm, tổ

- Trả lời câu hỏi

- Thu lại thiết bị dụng cụ và kiểm tra

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép, trả lời

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép, trả lời

- tham quan, tìm hiểu, lập báo cáo

- Lắng nghe

- Nhận bài tập, vật liệu, thiết bị, dụng cụï

- Tiến hành thực hành bài tập được giao

- Đặt câu hỏi nếu có thắc mắc

- Nhóm trưởng thu lại thiết bị, dụng cụ và nộp cho giáo viên

Trang 5

5 Vệ sinh công nghiệp: - Nhắc nhở học

viên

- Vệ sinh, thực hiện công việc bảo dưỡng máy, dụng cụ, sắp xếp trang thiết bị đúng nơi quy định

4 Kết thúc vấn đề

- Củng cố kiến thức:

I QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI

1 Những đặc điểm khác nhau giữa mài

và tiện, phay, bào

2 Sơ đờ mài

3 Lực cắt gọt khi mài

4 Cơng suất mài

II CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI

1 Mài tiến dọc

2 Mài tiến ngang

3 Mài quay trịn

4 Mài phối hợp

- Củng cố kỹ năng rèn luyện:

- Nhận xét kết quả học tập

- Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học tiếp

theo

- Đàm thoại gợi mỡ

- thuyết trình, đàm thoại

- Đánh giá nhận xét tiết học và giáo dục tình cẩn thận khi làm việc

- Liên hệ bài mới

- Giao học sinh chuẩn bị bài học tiếp theo

- Lắng nghe, quan sát

- Lắng nghe và ghi nhận

- Lắng nghe và ghi nhận

- Lắng nghe và ghi nhận

5

5

5

5

5 Hướng dẫn tự học

* Thực hành: - Quan sát, tìm hiểu các bộ phận và nhiệm

vụ của nó

5

IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN

……….…

……….………

……….………

………

Ngày …… tháng ……… năm 20… TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN

Trang 6

GIÁO ÁN SỐ: 02 Thời gian thực hiện: ……….……….…

Bài học trước: QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI

Thực hiện từ ngày….…./……/… đến ngày …./……./…… TÊN BÀI: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BỀ MẶT MÀI

MỤC TIÊU CỦA BÀI

- Nhận dạng được các loại sơ đờ mài, biết được các kiểu máy mài có tại xưởng

- Biết cách tính toán được lực cắt, cơng suất mài của mợt số máy mài có tại xưởng

3-Thái đợ:

- Tuân thủ nợi qui, qui định an toàn cho người và thiết bị

- Có ý thức chấp hành tở chức, kỹ luật trong quá trình luyện tập

- Có trách nhiệm bảo vệ thiết bị, dụng cụ, tiết kiệm vật tư

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Giáo trình kỹ thuật mài

- Tài liệu phát tay: Bản vẽ chi tiết

- Phiếu hướng dẫn thực hành các bài tập cơ bản

- Tranh treo tường: Hình dạng, kết cấu đá mài, máy mài phẳng

- Sơ đờ đợng học máy mài phẳng, quy trình mài phẳng

Nguồn lực khác:

Tham quan và thực tập sản xuất tại các nhà máy sản xuất cơ khí

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp hướng dẫn lý thuyết liên quan, thao tác mẫu, giải thích,

- Hướng dẫn thường xuyên: Chia lớp thành 2 nhóm (5sv/nhóm), để rèn luyện bài tập

- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian ………2……Phút

Trang 7

HĐ CỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập

- Vai trò, vị trí của bài học: Đàm thoại gợi mở lắng nghe 3

2 Giới thiệu chủ đề

- Tên bài học: Những yếu tố ảnh

hưởng đến chất lượng của bề mặt

mài

Thời gian:3 giờ

- Mục tiêu của bài:

- Giải thích được các yếu tố ảnh

hưởng đến chất lượng bề mặt của chi

tiết mài và định hướng khắc phục

- Phân tích được sự thay đởi cấu

trúc tế vi lớp bề mặt mài, ứng suất dư

bên trong của chi tiết mài

- Chọn được chế đợ mài thích hợp

- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì,

cẩn thận, nghiêm túc, chủ đợng và tích

cực sáng tạo trong cơng việc

- Nợi dung bài học:

1 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng của bề mặt mài

2 Sự thay đởi cấu trúc lớp bề mặt mài

3 Ứng suất dư bên trong của vật mài

4 Xác định chế đợ mài

+ Tiểu kỹ năng: Xác định chế độ mà

- Đàm thoại gợi mở

- Thuyết trình, trực quan

Quan sát, lắng nghe 10

3 Giải quyết vấn đề

+ Tiểu kỹ năng: Xác định chế độ

mài

A.Lý thuyết liên quan

1 Những yếu tố ảnh hưởng đến

chất lượng của bề mặt mài

 Vật liệu được mài:

 Lượng dư mài:

 Sự lựa chọn đá mài:

 Sự chỉnh sửa đá mài:

 Tình trạng máy:

 Lượng ăn dao:

- Thuyết trình, trực quan

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép 5

Trang 8

2 Sự thay đổi cấu trúc lớp bề mặt

mài

Hình dạng, kích thước và cách bố trí

của các hạt kim loại có ảnh hưởng rất

lớn đến chất lượng chi tiết máy Dưới

tác dụng của nhiệt độ trong vùng cắt,

cấu trúc của kim loại bị thay đổi

mạnh và kết quả là lớp bề mặt bị

nung nóng gần như bị nhiệt luyện

3 Ứng suất dư bên trong của vật

mài

Ưùng suất dư là ứng suất tồn tại ở bề

lớp bề mặt của chi tiết khi không có

các tác động bên ngoài

Khi kim loại bị biến dạng dẻo thì lớp

ngoài suất hiện ứng suất dư nén, còn

ở trong suất hiện ứng suất dư kéo

Ưùng suất dư nén có khả năng làm tăng độ bền chi tiết máy

Ưùng suất dư kéo có khả năng làm tăng độ bền chi tiết máy

4 Xác định chế độ mài

1 Chọn đá: chọn vật liệu hạt

mài, hình dáng đá và cấu trúc, độ hạt,

độ cứng,…

2 Chọn chiều sâu: t = 0.005 ÷

0.009 mm

3 Xác định nchi tiết: phẩm:

4 Hiệu chỉnh số vòng quay tính

toán của chi tiết cho phù hợp với số

vòng quay của máy

5 Xác định lượng chạy dao dọc

và lượng chạy dao phút của đá, kinh

nghiệm thường chọn phù hợp

- Thuyết trình, đàm thoại, gợi ý

- giảng giải, đàm thoại, trực quan

- Hướng dẫn hssv tham quan, tìm hiểu các chế độ mài của một số loại máy có tạo xưởng

- Chia theo nhóm

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép, trả lời

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép, trả lời

- tham quan, tìm hiểu, lập báo cáo

Trang 9

b Bài tập, vật liệu, thiết bị và dụng

cụ

2 Kiểm tra, quan sát để kịp thời phát

hiện sự cố

3 Giải đáp thắc mắc của học sinh

4 Kiểm tra lại thiết bị, dụng cụ

5 Vệ sinh công nghiệp:

- Trả lời câu hỏi

- Thu lại thiết bị dụng cụ và kiểm tra

- Nhắc nhở học viên

- Nhận bài tập, vật liệu, thiết bị, dụng cụï

- Tiến hành thực hành bài tập được giao

- Đặt câu hỏi nếu có thắc mắc

- Nhóm trưởng thu lại thiết bị, dụng cụ và nộp cho giáo viên

- Vệ sinh, thực hiện công việc bảo dưỡng máy, dụng cụ, sắp xếp trang thiết bị đúng nơi quy định

4 Kết thúc vấn đề

- Củng cố kiến thức:

1 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất

lượng của bề mặt mài

2 Sự thay đổi cấu trúc lớp bề mặt

mài

3 Ứng suất dư bên trong của vật mài

4 Xác định chế độ mài

- Đàm thoại gợi mỡ - Lắng nghe và ghi

nhận

5

- Củng cố kỹ năng rèn luyện:

- Nhận xét kết quả học tập

- Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học tiếp

- thuyết trình, đàm thoại

- Đánh giá nhận xét tiết học và giáo dục tình cẩn thận khi làm việc

- Liên hệ bài mới

- Giao học sinh

- Lắng nghe và ghi nhận

- Lắng nghe và ghi nhận

5

5

5

Trang 10

chuẩn bị bài học tiếp theo

2

5 Hướng dẫn tự học

* Thực hành: - Quan sát, tìm hiểu các bộ phận và nhiệm

vụ của nó

- Tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, sự thay đổi cấu trúc của bề mặt khi mài , ứng suất dư bên trong vật mài, chế độ mài khi mài

Ngày …… tháng ……… năm 20…

Trang 11

GIÁO ÁN SỐ: 03 Thời gian thực hiện: ……….……….…

Bài học trước: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA BỀ MẶT MÀI

Thực hiện từ ngày….…./……/… đến ngày …./……./……

TÊN BÀI: CẤU TẠO VÀ KÝ HIỆU CÁC LOẠI ĐÁ MÀI

MỤC TIÊU CỦA BÀI

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Giải thích đúng ký hiệu và gọi đúng tên các loại đá mài, hạt mài tự nhiên, hạt mài nhân tạo được dùng trong công nghệ mài hiện nay

- Trình bày được tính chất, công dụng và tác động cắt của các loại hạt mài chủ yếu, chất dính kết, mật độ hạt, độ cứng của đá mài

- Chọn loại đá mài thích hợp cho từng loại vật liệu gia công

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Máy vi tính, projector, bảng phấn

- Máy mài phẳng

- Giáo trình kỹ thuật mài

- Tài liệu phát tay: Bản vẽ chi tiết

- Phiếu hướng dẫn thực hành các bài tập cơ bản

- Tranh treo tường: Hình dạng, kết cấu đá mài, máy mài phẳng

Phim trong, băng video về sơ đồ động học máy mài phẳng, quy trình mài phẳng

Nguồn lực khác:

Tham quan và thực tập sản xuất tại các nhà máy sản xuất cơ khí

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp hướng dẫn lý thuyết liên quan, thao tác mẫu, giải thích,

- Hướng dẫn thường xuyên: Chia lớp thành 2 nhóm (5sv/nhóm), để rèn luyện bài tập

- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian ………1……Phút

HĐ CỦA HỌC SINH

Trang 12

- Vai trò, vị trí của bài học: Đàm thoại gợi mở lắng nghe

2 Giới thiệu chủ đề

- Tên bài học: Cấu tạo và ký hiệu các

- Mục tiêu của bài:

- Giải thích được ký hiệu đá mài,

cấu tạo của đá mài, phương pháp chọn

vật liệu đá mài phù hợp với vật liệu gia

cơng

- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì,

cẩn thận, nghiêm túc, chủ đợng và tích

cực sáng tạo trong cơng việc

- Nợi dung bài học:

1 Các loại đá mài

2 Tính chất và cơng dụng của các loại

đá mài

3 Chất dính kết

4 Đợ hạt, mật đợ và đợ cứng của đá

mài

5 Ký hiệu, hình dạng của đá mài

6 Chọn và kiểm tra chất lượng đá mài

+ Tiểu kỹ năng: Đọc được ký hiệu

các loại đá mài

Đàm thoại gợi mở lắng nghe 5

3 Giải quyết vấn đề

A Lý thuyết liên quan

1 Các loại đá mài

2 Tính chất và công dụng của các

loại đá mài

3 Chất dính kết

Dùng 2 loại chất dính kết: Vô cơ

(Kêramit), hữu cơ (Bakelit)

- Vô cơ:

+ Kê ramit (K) đất sét, silicat

natri, silicat manhê

- Hữu cơ:

+ Bakelit chế tạo từ axit cacbonic

fooman có độ bền, đàn hồi cao, chế

tạo đá với tốc độ cắt cao

+ Chất kết dính thuỷ tinh hoá:

+ Chất kết dính nhựa dẻo:

+ Chất kết dính cao su:

- Thuyết trình, trực quan

- Thuyết trình, trực quan

- Thuyết trình, đàm thoại, gợi ý

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép, trả lời

5

5

10

Trang 13

+ Chất kết dính silicat:

4 Độ hạt, mật độ và độ cứng của

theo thứ tự độ cứng tăng dần 1, 2, 3

5 Ký hiệu, hình dạng của đá mài

Hình dạng đá mài: Đá mài được chế

tạo theo tiêu chuẩn quy định về

hình dáng và kích thước

Các dạng đá mài thường gặp:

- Ký hiệu đá mài:

Theo tiêu chuẩn của Liên Xô:

* Chọn vật liệu hạt mài:

6.2 Kiểm tra đá mài:

- Quan sát

- Để đảm bảo đá mài không bị hư

hỏng,

- Nếu đá mài dùng chất kết dính

thuỷ tinh hoặc silicat

- Các đá mài có chất dính hữu cơ

- Đá mài phải được lau khô và

làm sạch bụi

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép, trả lời

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép, trả lời

- tìm hiểu, lập báo

5

10

5

10

Trang 14

3 Giải đáp thắc mắc của học sinh

4 Kiểm tra lại thiết bị, dụng cụ

5 Vệ sinh công nghiệp:

giải thích các ký hiệu có trên đá mài

- Chia theo nhóm (…08….hs/ máy)

- Giao vật liệu dụng cụ và thiết bị

- Quan sát học sinh lắp ráp và kiểm tra uốn nắn ở từng nhóm, tổ

- Trả lời câu hỏi

- Thu lại thiết bị dụng cụ và kiểm tra

- Nhắc nhở học viên

cáo

- Lắng nghe

- Nhận bài tập, vật liệu, thiết bị, dụng cụï

- Tiến hành thực hành bài tập được giao

- Đặt câu hỏi nếu có thắc mắc

- Nhóm trưởng thu lại thiết bị, dụng cụ và nộp cho giáo viên

- Vệ sinh, thực hiện công việc bảo dưỡng máy, dụng cụ, sắp xếp trang thiết bị đúng nơi quy định

105

4 Kết thúc vấn đề

- Củng cố kiến thức:

1 Các loại đá mài

2 Tính chất và công dụng của các

loại đá mài

3 Chất dính kết

4 Độ hạt, mật độ và độ cứng của đá

mài

5 Ký hiệu, hình dạng của đá mài

6 Chọn và kiểm tra chất lượng đá

mài

- Củng cố kỹ năng rèn luyện:

Đàm thoại gợi mở

- thuyết trình, đàm thoại

- Lắng nghe, quan sát

- Lắng nghe và ghi nhận

10

Trang 15

- Nhận xét kết quả học tập

- Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học tiếp

theo

- Đánh giá nhận xét tiết học và giáo dục tình cẩn thận khi làm việc

- Liên hệ bài mới

- Giao học sinh chuẩn bị bài học tiếp theo

- Lắng nghe và ghi nhận

- Lắng nghe và ghi nhận

5 Hướng dẫn tự học

* Thực hành: - Quan sát, tìm hiểu các loại đá mài

- Thực hành cân bằng đá mài có sự hướng dẫn của giáo viên

- Cách chọn và kiểm tra chất lượng đá mài

Ngày …… tháng ……… năm 20…

Trang 16

GIÁO ÁN SỐ: 04 Thời gian thực hiện: ……….……….…

Bài học trước: CẤU TẠO VÀ KÝ HIỆU CÁC LOẠI ĐÁ MÀI

Thực hiện từ ngày….…./……/… đến ngày …./……./……

TÊN BÀI: PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ CÂN BẰNG ĐÁ MÀI

MỤC TIÊU CỦA BÀI

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Giải thích rõ tầm quan trọng của việc thử và cân bằng đá mài trong gia công mài

- Trình bày được công dụng, cách sử dụng và nguyên lý làm việc của các thiết bị thử và cân bằng đá mài, lập được quy trình cân bằng đá mài

- Thử và cân bằng đá mài đạt trị số giới hạn không cân bằng từ cấp 1 - 4 tuỳ theo đường kính và chiều dày của đá mài đảm bảo an toàn tuyệt đối

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Máy vi tính, projector, bảng phấn

- Máy mài phẳng

- Giáo trình kỹ thuật mài

- Tài liệu phát tay: Bản vẽ chi tiết

- Phiếu hướng dẫn thực hành các bài tập cơ bản

- Tranh treo tường: Hình dạng, kết cấu đá mài, máy mài phẳng

- Phim trong, băng video về sơ đồ động học máy mài phẳng, quy trình mài phẳng

Nguồn lực khác:

Tham quan và thực tập sản xuất tại các nhà máy sản xuất cơ khí

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp hướng dẫn lý thuyết liên quan, thao tác mẫu, giải thích,

- Hướng dẫn thường xuyên: Chia lớp thành 2 nhóm (5sv/nhóm), để rèn luyện bài tập

- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian ………1……Phút

HĐ CỦA HỌC SINH

1 Dẫn nhập

- Vai trò, vị trí của bài học

Đàm thoại gợi mở lắng nghe 5

Trang 17

2 Giới thiệu chủ đề

- Tên bài học: Phương pháp thử và

- Mục tiêu của bài:

- Giải thích được yêu cầu cân bằng

đá mài, phương pháp cân bằng

- Trình bày được cơng dụng, cách

sử dụng và nguyên lý làm việc của các

thiết bị thử và cân bằng đá mài

- Xác lập được phương pháp cân

bằng đá mài

- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì,

cẩn thận, nghiêm túc, chủ đợng và tích

cực sáng tạo trong cơng việc

- Nợi dung bài học

1 Cách thử nghiệm đá mài

2 Phương pháp cân bằng tĩnh

3 Phương pháp cân bằng đợng

4 Các bước tiến hành cân bằng đá mài

+ Tiểu kỹ năng: Cân bằng đá mài

- Đàm thoại gợi mỡ

- Thảo luận, đàm thoại, trực quan - Quan sát, lắng nghe, ghi chép

3 Giải quyết vấn đề

+ Tiểu kỹ năng: Cân bằng đá mài

A Lý thuyết liên quan

1 Cách thử nghiệm đá mài

 Khi ngừng sử dụng, tất cả đá

mài nên được bảo quản thích hợp

 Nên khi tra sự nứt mẻ đá mài

trước khi sử dụng

Chọn kiểu đá mài thích hợp cho

công việc

2 Phương pháp cân bằng tĩnh

Trên một số máy mài, đá mài được

cân bằng tách rời máy bằng việc sử

dụng giá thử nghiệm cân bằng và

trục gá Các đối động trong mặt bích

đá mài phải được định vị chính xác

để cân bằng đá mài

3 Phương pháp cân bằng động

Phần lớn các máy mài đời mới được

trang bị các thiết bị cân bằng ổ bi,

thiết bị này tự động cân bằng đá mài

trong vài giây khi đá mài đang quay

trên máy mài

- giảng giải, đàm thoại, trực quan

- giảng giải, đàm thoại, trực quan

- giảng giải, đàm thoại, trực quan

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

5

5

5

Trang 18

Sau khi lắp đá mài lên khớp nối, đá

mài sẽ tự động cân bằng, nếu có bộ

tự động cân bằng ở khớp nối

4 Các bước tiến hành cân bằng đá

3 Giải đáp thắc mắc của học sinh

4 Kiểm tra lại thiết bị, dụng cụ

5 Vệ sinh công nghiệp:

- giảng giải, đàm thoại, trực quan

- Thao tác mẫu quy trình

- Quan sát, nhắc nhở sv, uốn nhắc sai phạm

- Nhận xét thao tác của sv 1

- Quan sát, nhắc nhở sv, uốn nhắc sai phạm

- Nhận xét thao tác của sv 2

- Chia theo nhóm (…08….hs/ máy)

- Giao vật liệu dụng cụ và thiết bị

- Quan sát học sinh lắp ráp và kiểm tra uốn nắn ở từng nhóm, tổ

- Trả lời câu hỏi

- Thu lại thiết bị dụng cụ và kiểm tra

- Nhắc nhở học viên

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

- Tiến hành thực hành bài tập được giao

- Đặt câu hỏi nếu có thắc mắc

- Nhóm trưởng thu lại thiết bị, dụng cụ và nộp cho giáo viên

- Vệ sinh, thực hiện công việc bảo dưỡng máy, dụng cụ, sắp xếp trang thiết bị đúng nơi

Trang 19

quy định

4 Kết thúc vấn đề

- Củng cố kiến thức:

1 Cách thử nghiệm đá mài

2 Phương pháp cân bằng tĩnh

3 Phương pháp cân bằng động

4 Các bước tiến hành cân bằng đá

mài

- Củng cố kỹ năng rèn luyện:

- Nhận xét kết quả học tập

- Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học tiếp

theo

Đàm thoại gợi mở

- thuyết trình, đàm thoại

- Đánh giá nhận xét tiết học và giáo dục tình cẩn thận khi làm việc

- Liên hệ bài mới

- Giao học sinh chuẩn bị bài học tiếp theo

- Lắng nghe, quan sát

- Lắng nghe và ghi nhận

- Lắng nghe và ghi nhận

- Lắng nghe và ghi nhận

5

5 Hướng dẫn tự học

* Thực hành: - Cân bằng đá theo các phương pháp đã 5

IV RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN

……….…

……….………

……….………

Ngày …… tháng ……… năm 20…

Trang 20

GIÁO ÁN SỐ: 05 Thời gian thực hiện: ……….……….…

Bài học trước: PHƯƠNG PHÁP THỬ VÀ

CÂN BẰNG ĐÁ MÀI Thực hiện từ ngày….…./……/… đến ngày …./……./……

MỤC TIÊU CỦA BÀI

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ thuật khi lắp và sửa đá mài

- Trình bày các phương pháp gá lắp và rà sửa đá mài

- Gá lắp đá mài đúng vị trí, đạt độ không đồng tâm so với trục chính 0.05mm theo trọng lượng của đá và kiểm tra độ an toàn của đá sau khi lắp

- Thực hiện rà sửa đá mài nhằm loại bỏ hạt trơ và phoi bám, làm tăng hiệu suất cắt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Máy vi tính, projector, bảng phấn

- Máy mài phẳng

- Giáo trình kỹ thuật mài

- Tài liệu phát tay: Bản vẽ chi tiết

- Phiếu hướng dẫn thực hành các bài tập cơ bản

- Tranh treo tường: Hình dạng, kết cấu đá mài, máy mài phẳng

Phim trong, băng video về sơ đồ động học máy mài phẳng, quy trình mài phẳng

Nguồn lực khác:

Tham quan và thực tập sản xuất tại các nhà máy sản xuất cơ khí

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Hướng dẫn ban đầu: Tập trung cả lớp hướng dẫn lý thuyết liên quan, thao tác mẫu, giải thích,

- Hướng dẫn thường xuyên: Chia lớp thành 2 nhóm (5sv/nhóm), để rèn luyện bài tập

- Hướng dẫn kết thúc: Tập trung cả lớp

I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian ………4……Phút

HĐ CỦA HỌC SINH

Trang 21

- Vai trò, vị trí của bài học

2 Giới thiệu chủ đề

- Mục tiêu của bài:

- Trình bày được các yêu cầu kỹ

thuật khi lắp và sửa đá mài

- Lắp được đá mài lên máy đúng

quy trình, đạt yêu cầu kỹ thuật và an

tồn

- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì,

cẩn thận, nghiêm túc, chủ đợng và tích

cực sáng tạo trong cơng việc

- Nợi dung bài học:

1 Phương pháp gá lắp đá mài

2 Phương pháp rà sửa đá

3 Lắp đá mài

4 Rà sửa đá mài bằng mũi sửa đá kim

cương

5 Kiểm tra hoàn chỉnh

+ Tiểu kỹ năng: Rà sửa đá mài

- Đàm thoại gợi mỡ

- Thuyết trình, trực quan

- Quan sát, lắng

3 Giải quyết vấn đề

+ Tiểu kỹ năng: Rà sửa đá mài

A Lý thuyết liên quan

1 Phương pháp gá lắp đá mài

1 Kiểm tra đá mài để xem có bị nứt

không bằng cách thử tiếng ngân với

đầu tay cầm của chìa vặn vít hoặc

búa

2 Làm sạch khớp nối đá mài

3 Gá khớp nối qua đá mài, siết chặt

mặt bích có ren

4 Siết chặt các mặt bích khớp nối

đá mài vừa đủ để giữ đá mài Nếu

siết quá chặt sẽ làm hư các mặt bích

hoặc bể đá mài

2 Phương pháp rà sửa đá

- Sau khi lắp đá mài, cần điều chỉnh

đá mài cho đúng vị trí để đảm bảo

đồng tâm với trục chính

- Chỉnh đá mài là việc lội bỏ các hạt

cùn và bụi kim loại, để làm cho dá

mài cắt tốt hơn Nên chỉnh sửa đá

mài bị cùn, láng, hoặc mang bụi kim

Trang 22

3 Lắp đá mài

Đá mài làm việc với tốc độ cắt rất

lớn

Khi lắp đá mài lên máy phải đảm

bảo sao cho đá mài có thể di chuyển

nhẹ nhàng trên trục gá

Đá mài sẽ mòn dần trong quá

trình mài

Đá mài thường không mòn đều

trên toàn bộ bề mặt công tác

4 Rà sửa đá mài bằng bút kim

cương

5 Kiểm tra hoàn chỉnh

- Để hạn chế tối đa sự mài mòn ở mũi

kim cương

- Nếu sử dụng chất làm nguội

- Đá mài có dính bụi kim loại được

biểu hiện trên chu vi hoặc đá đá mài

- Nếu tốc độ gọt giũa kim loại

nhanh quan trọng hơn độ bóng bề,

không nên gọt giũa đá mài để mài

- Nhận xét thao tác của sv 1

- Quan sát, nhắc nhở sv, uốn nhắc sai phạm

- Nhận xét thao tác của sv 2

- Chia theo nhóm (…08….hs/ máy)

- Giao vật liệu

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

- Quan sát, lắng nghe, ghi chép

Trang 23

2 Kiểm tra, quan sát để kịp thời phát

hiện sự cố

3 Giải đáp thắc mắc của học sinh

4 Kiểm tra lại thiết bị, dụng cụ

5 Vệ sinh công nghiệp:

dụng cụ và thiết bị

- Quan sát học sinh lắp ráp và kiểm tra uốn nắn ở từng nhóm, tổ

- Trả lời câu hỏi

- Thu lại thiết bị dụng cụ và kiểm tra

- Nhắc nhở học viên

cụï

- Tiến hành thực hành bài tập được giao

- Đặt câu hỏi nếu có thắc mắc

- Nhóm trưởng thu lại thiết bị, dụng cụ và nộp cho giáo viên

- Vệ sinh, thực hiện công việc bảo dưỡng máy, dụng cụ, sắp xếp trang thiết bị đúng nơi quy định

165

5

5

20

4 Kết thúc vấn đề

- Củng cố kiến thức:

1 Phương pháp gá lắp đá mài

2 Phương pháp rà sửa đá

3 Lắp đá mài

4 Rà sửa đá mài bằng bút kim cương

5 Kiểm tra hoàn chỉnh

- Củng cố kỹ năng rèn luyện:

- Nhận xét kết quả học tập

- Hướng dẫn chuẩn bị cho bài học tiếp

theo

Đàm thoại gợi mở

- thuyết trình, đàm thoại

- Đánh giá nhận xét tiết học và giáo dục tình cẩn thận khi làm việc

- Liên hệ bài mới

- Giao học sinh chuẩn bị bài học tiếp theo

- Lắng nghe, quan sát

- Lắng nghe và ghi nhận

- Lắng nghe và ghi nhận

- Lắng nghe và ghi nhận

10

5 Hướng dẫn tự học

* Thực hành:

- Thực hiện bài tập do giáo viên giao

- Sinh viên cần phải hoàn thành đúng thời gian quy định

5

Ngày đăng: 09/12/2017, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w