Hoàn cảnh ra đời triết học Trung hoa cổ, trung đại

18 472 1
Hoàn cảnh ra đời triết học Trung hoa cổ, trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn cảnh đời triết học Trung hoa cổ, trung đại Thời Tam đại triều đại nhà Hạ, Thương Tây Chu Căn vào văn cổ di vật khảo cổ tìm thấy triều đại nhà Hạ đời vào khoảng kỷ XXI tr.CN Đây nhà nước thời kỳ xã hội cổ đại Trung Hoa Về tình hình kinh tế - xã hội, thời đại người Hạ đạ biết chế tạo, sử dụng công cụ, vũ khí đồng dấu hiệu xuất văn tự Khoảng đầu kỷ XVII tr.CN, Thành Thang - người đứng đầu tộc Thương lật đổ vua Kiệt nhà Hạ, lập nên nhà Thương đặt đô đất Bạc (thuộc tỉnh Hà Nam bây giờ) Đến kỷ XIV tr.CN, Bàn Canh dời đô đất Ân (thuộc huyện An Dương, Hà Nam ngày nay) Vì nhà Thương gọi nhà Ân Vào thời nhà Thương, trình độ sản xuất thấp, cơng cụ sản xuất lạc hậu (đồ sắt chưa phổ biến) Về văn hoá phát minh chữ viết, quan sát vận hành Mặt Trăng, sao, tính chu kỳ lên xuống nước sông, làm âm lịch, lịch mùa dựa "can" "chi" Về tư tưởng, người thời nhà Thương bước vào giai đoạn thờ tổ tiên thay cho tín ngưỡng Tơ tem giáo Khoảng kỷ XI tr.CN, Chu Vũ Vương – trai Chu Văn Vương diệt vua Trụ nhà Thương, lập nên nhà Chu, đóng Thiểm Tây ngày nay, phía tây nước Chu, gọi Tây Chu, đưa chế độ nô lệ Trung Hoa lên đỉnh cao Hình thái kinh tế - xã hội thời Tây Chu đặc điểm sau: • Nhà Chu thực chế độ quốc hữu tư liệu sản xuất (ruộng đất) sức lao động Về nguyên tắc, ruộng đất thành viên thuộc quyền quản lý vua nhà Chu • Trong xã hội phân chia thành hai hạng người, quân tử (quý tộc) tiểu nhân (kẻ hèn) • Sự phân cơng lao động, chia tách xã hội lần thứ chưa triệt để • Về tư tưởng gắn chặt thần quyền quyền Thời Xuân Thu - Chiến Quốc Đây thời kỳ chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nơ lệ sang chế độ phong kiến, gọi thời Đơng Chu, Chu Bình Vương dời phía Đơng (Lạc Dương, Hà Nam ngày nay) • Thời Xuân Thu (khoảng 770 – 475 tr.CN) • Thời Chiến Quốc (475 – 221 tr.CN): • Về lực lượng sản xuất: Đồ sắt phát triển phổ biến, kỹ thuật canh tác phát triển Nền sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ Sự phân cơng lao động chun mơn hố sản xuất ngày cao Sự phát triển lực lượng sản xuất, kinh tế tác động mạnh đến hình thức sở hữu ruộng đất, kết cấu địa vị kinh tế giai tầng xã hội • Về trị: Thời Xn Thu, mệnh lệnh Thiên tử nhà Chu khơng tn thủ, trật tự lễ nghĩa, kỷ cương xã hội bị đảo lộn, đạo đức suy đồi Sự tranh giành địa vị xã hội lực cátcứ đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốc liệt liên miên Đây điều kiện lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ thị tộc nhà Chu, hình thành xã hội phong kiến; đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước phong kiến nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, mở đường cho xã hội phát triển Sự biến chuyển sơi động thời đại đặt làm xuất tụ điểm, trung tâm "kẻ sĩ" tranh luận trật tự xã hội cũ đề hình mẫu xã hội tương lai Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy), "Bách gia minh tranh" (trăm nhà đua tiếng) Chính trình sản sinh tư tưởng lớn hình thành nên trường phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ, trung đại Thứ triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng liên quan đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển, triết học tự nhiên phần mờ nhạt Thứ hai trị đạo đức, triết gia Trung Hoa tập trung vào lĩnh vực luân lý đạo đức, xem việc thực hành đạo đức hoạt động thực tiễn đời người, đặt lên vị trí thứ sinh hoạt xã hội Thứ ba nhấn mạnh hài hoà, thống tự nhiên xã hội Các nhà triết học nhấn mạnh hài hoà, thống mặt đối lập, coi trọng tính đồng mối liên hệ tương hỗ khái niệm, coi việc điều hoà mâu thuẫn mục tiêu cuối để giải vấn đề Thứ tư tư trực giác Đặc điểm bật phương thức tư triết học cổ, trung đại Trung Hoa nhận thức trực giác, tức cảm nhận hay thể nghiệm Cảm nhận tức đặt đối tượng, tiến hành giao tiếp lý trí, ta vật ăn khớp, khơi linh cảm, quán xuyến nhiều chiều chốc lát, từ mà nắm thể trừu tượng Phương thức tư trực giác đặc biệt coi trọng tác dụng tâm, coi tâm gốc rễ nhận thức, "lấy tâm để bao quát vật" 1.Hoàn cảnh đời đặc điểm Trung Quốc nôi văn minh nhân loại Trung Quốc đất đai rộng lớn, hai sơng lớn Hồng Hà Trường Giang, nước văn minh hình thành sớm rực rỡ lịch sử Triết học Trung Quốc suy cho phản ánh xã hội Trung Quốc Triết học Trung Quốc mầm mống từ lâu, thực nở rộ vào khoảng kỷ VI đến kỷ III tr.CN Đây thời kỳ biến đổi dội, chuyển biến từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu phương Đông – thời kỳ Đông Chu liệt quốc hay Xuân Thu chiến quốc với chiến tranh liên miên, tàn khốc, trật tự xã hội luân lý đạo đức sụp đổ, cũ qua, chưa đến, lòng người chao đảo khơng biết đâu Thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc thời kỳ hai chế độ xã hội chuyển giao, đấu tranh giai cấp gay gắt, chiến tranh liên miên Đó thời kỳ “Bá đạo lấn át vương đạo”, thời kỳ: Vua đạo vua, đạo tôi, cha đạo cha, đạo Đạo đế vương mờ tối, người đời say đắm đường danh lợi, không muốn làm điều nghĩa Để góp phần cứu vãn tình đó, “Bách gia chư tử” đời Nhiều nhà tư tưởng muốn trình bày quan điểm mình, phê phán trật tự xã hội cũ, đề mẫu hình xã hội tương lai Phải nói lịch sử Trung Quốc, thời kỳ không hai tự học thuật, vậy, trường phái triết học mọc lên nấm gặp mưa rào Nền văn minh Hoa Hạ rộng lớn đặc sắc đặt móng từ với tư tưởng phong phú đa dạng, phức tạp Nó chứa đựng mâu thuẫn nhiều gay gắt Khái qt lại hệ thống triết họcchính xuất hiện: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia, Nơng gia, Tung hồnh gia, Tạp gia (có thuyết cho thêm trường phái Tiểu thuyết gia) thể khái quát số đặc điểm lịch sử xã hội Trung Quốc sau: Một là, công xã nông thôn bảo tồn lâu dài suốt thời kỳ lịch sử cổ - trung đại, với hạt nhân chế độ đại gia đình phụ quyền (tơng pháp) xác lập vững Địa vị người trưởng quan trọng nhà, trách nhiệm lớn nhất, hưởng gia tài, giữ việc hương khói Hai là, Trung Quốc, nhà nước đời sở trình độ kỹ thuật non (đồ sắt chưa sử dụng phổ biến); xã hội, mức độ phân hóa giai cấp chưa sâu sắc Hình thức bóc lột hình thức cống nạp; tô thuế nhập làm Mối quan hệ thành viên xã hội nhà nước quan hệ thần dân vua mối quan hệ công dân nhà nước Ba là, ruộng đất cơng, ngun tắc, tồn đất đai tồn quốc thuộc quyền sở hữu nhà vua, người dân quyền sử dụng đất Chỉ định, nhà nước tịch thu ruộng đất Bốn là, trước bị chủ nghĩa thực dân tư phương Tây xâm lược, đất nước Trung Quốc chưa cách mạng xã hội theo nghĩa Trong lòng xã hội, kết cấu – cũ đan xen lẫn nhau, cộng sinh bên suốt trình lịch sử Thế kỷ VIII tr.CN phân tầng xã hội bắt đầu biến đổi sâu sắc, kết cấu giai tầng phức tạp, xung đột gay gắt Năm là, Trung Quốc gọi nước văn minh sớm rực rỡ lịch sử, năm 1911, lịch sử Trung Quốc trải qua ba thời kỳ nhau: thời kỳ thượng cổ, cổ đại, trung cổ Tuy nhiên, tư tưởng triết học Trung Quốc nở rộ nửa cuối thời kỳ cổ đại (vào thời Đông Chu) trì phát triển nhiều thời kỳ Trung cổ Xuất phát triển điều kiện vậy, triết học Trung Q́c số đặc điểm sau: Thứ nhất, triết học Trung Quốc nhấn mạnh mặt thống mối quan hệ người vũ trụ Đây tư tưởng xuyên suốt nhiều trường phái, học thuyết khác Trong kinh điển chủ yếu Nho giáo (Kinh dịch, Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh tử ) quán tư tưởng “biết đến tính người biết đến tính vạt vật trời đất” Ngồi ra, trường phái, học thuyết khác thể rõ quan điểm này, Trang Chu cho rằng, trời đất với ta sinh, vạn vật với ta Thứ hai, triết học Trung Quốc xuất phát từ người, lấy người làm vấn đề trung tâm Nghiên cứu giới nhằm làm rõ vấn đề người Tuy nhiên người không ý tất mặt mà ý khía cạnh luân lý, đạo đức Vấn đề thể luận triết học Trung Q́c mờ nhạt, triết học phương Tây lại đặt trọng tâm vào nghiên cứu giới, vấn đề người bàn tới nhằm giải thích giới Do đó, khác với triết học Trung Quốc, triết học phương Tây, vấn đề thể luận đậm nét Về chất người (tính người, Khổng Tử cho gần (giống nhau), tập quán, phong tục mà xa (khác nhau) (“Tính tương cận, tập tương viễn”); Mạnh Tự cho tính người (nhân tính) vốn thiện; Tuân Tử cho tính người vốn ác; Cáo Tử cho tính không thiện không bất thiện Đổng Trọng Thư đưa tính tam phẩm, Hàn Dũ đưa tính ba bậc Về số phận người, Nho giáo quy tất mệnh trời; Tuân Tử cho người thắng trời Từ triết học Trung Quốc hướng đến mẫu người lý tưởng sĩ, quân tử, đại trượng phu, thánh nhân Thứ ba, triết học Trung Q́c tồn dạng triết học túy mà thường trình bày xen kẽ ẩn giấu đằng sau với vấn đề cấu trúc xã hội, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Vì vậy, Trung Quốc triết gia phần triết học độc lập Cho nên, phương Đơng nói chung, Trung Quốc nói riêng triết học ẩn giấu đằng sau khoa học khác phương Tây từ đầu, triết học khoc học độc lập, khoa học khác lại ẩn giấu đằng sau triết học vào buổi bình minh Thứ tư, mặt nhận thức, triết học Trung Quốc bàn nhiều vấn đề trực giác tâm linh, vấn đề phi lý tính Phương pháp nhận thức này, xét góc độ phù hợp với đối tượng mà đặt để nghiên cứu Nó thường khơng trình bày dạng hình thức hệ thống lý luận lơgic tác phẩm triết học đại Nhìn chung, lý luận nhận thức triết học Trung Quốc phiến diện, không xem giới tự nhiên đối tượng nhận thức, mà nhận thức chủ yếu mặt luân lý đạo đức Thứ năm, triết học Trung Quốc vừa thống vừa đa dạng Thống chỗ nhằm mục đích ổn định xã hội, chấm dứt chiến tranh, chẳng hạn, Nho gia đưa đường lối danh, đức trị; Pháp gia đưa đường lối pháp trị; Mặc gia đưa đường lối kiêm ái; Đạo gia đường lối vơ vi Nó đa dạng chỗ nhiều trường phái, khuynh hướng tư tưởng, với trường phái đặc biệt bật trường phái lớn ảnh hưởng mạnh mẽ đời sống, lịch sử xã hội là: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Âm Dương gia, Danh gia Mỗi nhà chủ trương, đường lối riêng Trong trào lưu triết học Trung Quốc cổ đại, thường đan xen yếu tố vật tâm, biện chứng siêu hình Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm không gay gắt liệt phương Tây Chẳng hạn như: - Nho giáo tâm, luận điểm vật, thời kỳ đầu - Đạo gia, Mặc gia, Âm Dương ngũ hành gia bên cạnh luận điểm vật lại luận điểm tâm Trong suốt chiều dài 2.000 năm phong kiến Trung Hoa, học thuyết cổ đại thường nhà tư tưởng phong kiến kế thừa, tự nhận thuộc trường phái từ thời cổ đại mà khơng lập học thuyết phát triển triết học Trung Quốc chủ yếu theo hướng từ từ thay đổi lượng mà thấy nhảy vọt chất Phép biện chứng triết học Trung Quốc thể học thuyết biến dịch (Kinh dịch); tương tác âm dương, ngũ hành; học thuyết Lão Tử Nhìn chung, biện chứng triết học Trung Quốc thơ sơ, đơn giản, biện chứng vòng tròn, tuần hồn khép kín Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo ba dòng chủ đạo, kiến tạo nên hệ tư tưởng phong kiến Trung Quốc, song thực tế, Nho giáo dòng chủ đạo, đóng vai trò Trung Quốc II HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH 1.học thuyết âm dương 1 Nguồn gốc giới Thái cực nguồn gốc giới ngun khí,một thứ khí tiên thiên,một thứ khí linh bất diệt vô huyền diệu Thái cực bao chứa lực âm dương.Âm ko âm,dương ko dương.Trong âm dương,trong dương âm.Âm dương ơm ngồm lẫn nhau, ko tách rời nhau.Âm điều kiện dương,dương điều kiện cuả âm Âm dương mà 1,tuy mà 2.Là lẽ bất nhị bao chứa thái cực Thái cực bao chứa âm dương nên đầu mối âm dương,âm dương hữu đồng đẳng thái cực.Mỗi chúng chứa mầm mống chủng tử nhau,ko trước ,cái sau,ko sinh nào.Dương chủ sinh,âm chủ dưỡng,dương sinh âm dưỡng ,dương trưởng âm tiêu,âm trưởng dương tiêu.Âm tụ dương tán ,dương tụ âm tán Âm trưởng lấn át dương nên âm.Dương trưởng lấn át âm nên dương.Âm dương tương phản ko tương khắc 1.2 sự vận động giới Thái cực tạo lưỡng nghi,là âm dương,lưỡng nghi vận động tạo tứ tượng : thiếu dương,thái dương,thiếu âm,thái âm Tứ trượng vận động tạo bát quái.Đó kiền (càn),đồi,ly,chấn,tốn,khảm,cấn,khơn Nghi dương khí biểu đạt lực trời,mặt trời,ánh sáng ,đi lên ,màu trắng,đàn ơng,con trai,cứng ,nóng,nhẹ Nghi âm trọc khí biểu đạt lực trái đất,mặt trăng,bóng tối,đàn ba ̀,mềm,màu đen,nặng Thiếu dương giai đoạn khí dương từ khí âm,là giai đoạn hình thành; thái dương giai đoạn khí dương phát triển cực độ giai đoạn thịnh vượng Thiếu âm giaai đoạn khí âm từ thái dương giai đoạn suy;thái âm giai đoạn khí âm phát triển cực độ lấn át khí dương giai đoạn huỷ diệt Bát quái hay quẻ biểu đạt lực vũ trụ là: kiền (càn)-biểu đạt trời; đoài – ao,hồ;ly- lửa;chấn – sấm ; tốn – gió;khảm – nước; cấn –núi; khôn-đất Vẽ biểu đồ lực âm dương tứ tượng,bát quái,trùng quái biến hoá chúng: Người xưa đặt tên cho yếu tố thứ cấp Bát quái sau: Thái thái dương: CÀN Thiếu thái dương : ĐOÀI Thái thái âm: KHÔN Thiếu thái âm: CẤN Thái thiếu dương: CHẤN Thiếu thiếu dương: LY Thái thiếu âm: TỐN Thiếu thiếu âm: KHẢM Bản thể âm dương vừa tĩnh vừa động,vừa động vừa tĩnh,tĩnh động ,động tĩnh,tĩnh mà động động mà tĩnh,tĩnh động động tĩnh,tĩnh động động tĩnh.Động tĩnh liên lặpđi liền nhau,sáp nhập nhau,ko tách rời nhau.Trong động tĩnh tĩnh động,bản tính dương hiếu động tĩnh,bản tính âm hiếu tĩnh động Âm dương động chúng tương giao, tương thành ,tương cầu,tương ứng ,tương xứng,tương ma,động ko tuyệt đối mà tĩnh ko tuyệt đối,mà động tĩnh tĩnh động Âm dương tương giao,tương thành ,tương cầu ,tương ứng,tương xứng ,tương ma làm biến hoá biến hoá mãi khơng Âm dương biến hố biến hố trình tự trật tự,có tơn ti chứng mực theo lẽ tự nhiên ,theo lớp,ko pải dưng đột biến động biến ,có biến hố,có hố thơng,có thơng lâu bền; biến biến dần đần từ từ lần lần tiệm biến biến đến cực biến đổi ngược lại,quay trở lại trước Âm dương biến dịch biến hố bất dịch bất biến ,âm dương biến biến vòng trật tự nên dạng thể âm dương biến mà chẳng biến ,chẳng biến mà biến lực thường vạn vật vạn làm cho vạn vật vạn trở nên trở thành vạn vật chưa xong chưa thành tiếp diễn trở nên ,trở thành ,chưa xong ,chưa thành ,vĩnh viễn mãi Học thuyết ngũ hành 2.1 ngũ hành Thuỷ ,hoả ,mộc ,kim ,thổ lực vật chất liên hệ mật thiết với ,ràng buộc lẫn ,quy định ,tác dộng qua lại chuyển hoá lẫn theo luật tương sinhtương khắc.Ngũ hành tương sinh trình hành liên hệ tương tác tạo nên q.hệ sản sinh : -thuỷ sinh mộc,mộc sinh hoả,hoả sinh thổ,thổ sinh kim,kim sinh thuỷ Ngũ hành tương khắc trình hành tương tác tạo nên q.hệ khắc chế : -thuỷ khắc hoả,hoả khắc kim,kim khắc mộc,mộc khắc thổ,thổ khắc thuỷ Các hành vừa tương sinh vừa tương khắc.Sinh cho hành khắc cho hành nên sinh mà khắc,khắc mà sinh ,sinh khắc khắc sinh 2.2 Quan hệ Ngũ hành Những lực lượng vật quan hệ với tương tác thống mâu thuẫn Các quan hệ tổng hợp thành quan hệ tương sinh tương khắc quan hệ tương sinh: A sinh B, ký hiệu A -> B Trong quan hệ này, yếu tố lực lượng A hỗ trợ cho lực lượng B phát triển chuyển từ A sang B Bản chất quan hệ chỗ, tác động A tương tác với lực lượng khác làm cho B thu nhiều giá trị mới, kết tương tác âm dương, Quan hệ tương khắc: A khắc B, ký hiệu A - > B Trong quan hệ này, yếu tố lực lượng A trình tương tác với yếu tố khác Vạn tượng gây nên hiệu ứng làm cho B không thu nhiều giá trị mới, tạo trình tương tác âm dương, làm cản trở phát triển B Người ta quan sát phát rằng, quan hệ tương sinh A sinh B, A vượng (mạnh), B khơng khơng phát triển tốt lên, không thu thêm nhiều giá trị mà bị suy giảm đi, thu giá trị Lúc này, quan hệ tương sinh chuyển thành quan hệ gọi tương thừa, thái tương sinh: A tương thừa B Trong quan hệ tương khắc, A khắc B, A yếu, B q vượng A khơng khơng thể khắc B mà bị B triệt Quan hệ tương khắc chuyển thành quan hệ tương vũ, trường hợp bất cập tương khắc: A tương vũ B Tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ quan hệ yếu tố vật Quan hệ tương sinh, tương khắc phổ biến phát triển ổn định vật, thời kỳ Hậu thiên Quan hệ tương thừa, tương vũ sảy vật trở nên thái hay bất cập, yếu tố vượng hay yếu Dưới ta xét quan hệ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ trạng thái phát triển ổn định Vạn tượng, tức bao gồm quan hệ tương sinh tương khắc Như chứng minh, quan hệ Tam tài sau: Dương khắc Âm: Dương - > Âm m sinh Chung: Âm ->Chung Chung khắc Dương: Chung - > Dương Mặt khác, thấy, Hoả chất ban đầu Âm , Thuỷ chất Dương Thổ Chung Tam tài mô tả vật cấu trúc ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Do đó: Thuỷ khắc Hoả: Thuỷ - > Hoả Hoả sinh Thổ: Hoả -> Thổ Thổ khắc Thuỷ: Thổ - > Thuỷ Ở ta thấy cấu trúc quan hệ sau: Nếu : A sinh B C khắc A Thì B khắc C Điều lý giải sau: Mọi vật phát triển, tương tác với vật khác ln xu hướng giành lấy nhiều lợi ích cao hay giá trị nhiều Khi A sinh B mà C khắc A thì, để bảo vệ lợi ích mình, B phải khắc C Quan hệ coi quan hệ bản, dùng để xác định quan hệ đối tượng vật, gọi quan hệ Như ta xác định quan hệ Kim – Thuỷ Mộc – Hoả sau: Kim sinh Thuỷ: Kim -> Thuỷ Mộc sinh Hoả: Mộc -> Hoả Mặt khác, ta xác định rằng, Kim Mộc đóng vai trỏ Dương, Âm vật sinh vật cũ Do Dương khắc Âm nên quan hệ Kim – Mộc là: Kim khắc Mộc: Kim - > Mộc Do Kim sinh Thuỷ mà Thuỷ khắc Hoả nên, theo cấu trúc quan hệ xem xét ta được: Hoả khắc Kim: Hoả - > Kim Như ta thấy, Thuỷ khắc Hoả làm cho Hoả động nên nảy sinh Mộc để kìm bớt tính động Hoả nghĩa là, tác động Thuỷ tới Hoả nguyên nhân sinh Mộc, Do quan hệ Thuỷ Mộc phải là: Thuỷ sinh Mộc: Thuỷ -> Mộc Áp dụng quan hệ cho Thổ, Thuỷ, Mộc ta thấy: Thổ khắc Thuỷ, Thuỷ sinh Mộc nên: Mộc khắc Thổ: Mộc - > Thổ Lại Áp dụng quan hệ cho Thổ, Mộc, Kim ta thấy: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ nên: hổ sinh Kim: Thổ -> Kim Như vậy, 10 quan hệ tương tác lẫn hành Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ xác định sau Thuỷ khắc Hoả: Thuỷ - > Hoả Hoả sinh Thổ: Hoả Thổ Thổ khắc Thuỷ: Thổ - > Thuỷ Kim sinh Thuỷ: Kim -> Thuỷ Mộc sinh Hoả: Mộc -> Hoả Kim khắc Mộc: Kim - > Mộc Hoả khắc Kim: Hoả - > Kim Thuỷ sinh Mộc: Thuỷ -> Mộc Thuỷ sinh Mộc: Thuỷ -> Mộc Thổ sinh Kim: Thổ -> Kim Sơ đồ ký hiệu quan hệ ngũ hành sau: Qua sơ đồ ta thấy vòng quan hệ tương sinh tương khắc sau: Quan hệ tương sinh: Kim -> Thuỷ -> Mộc -> Hoả -> Thổ -> Kim Quan hệ tương khắc: Thuỷ - > Hoả - > Kim - > Mộc - > Thổ - > Thuỷ Nhận xét sơ đồ ta thấy quan hệ thứ sau: Nếu : A sinh B B sinh C Thì A khắc C Âm dương thể ngũ hành biến hoá âm dương ngũ hành tạo vạn vật vạn trật tự tạo mối quan hệ chúng Hiện tượng Ngũ hành Mộc Hoả Thổ Kim Thuỷ Vật chất Gỗ, Lửa Đất Kim loại Nước Máu sắc Xanh Đỏ Vàng Trắng Đen Vị Chua Đắng Ngọt Cay Mặn Mùa Xuân Hạ Cuối hạ Thu Đông Phương Đông Nam Trung ương Tây Bắc Tạng Can Tâm Tỳ Phế Thận Phủ Đởm Tiểu trưởng Vị Đại trường Bàng quang Ngũ thể Cân Mạch Thịt Da lông Xương, tuỷ Ngũ quan Mắt Lưỡi Miệng Mũi Tai Tình chí Giận Mừng Lo Buồn Sợ Âm dương ngũ hành thiên can địa chi: Giáp,bính,mậu,canh,nhâm thuộc dương Ất,đinh,kỷ,tân,quý thuộc âm Trong đó: giáp,ất thuộc mộc ( giáp dương mộc ,ất âm mộc ) bính,đinh thuộc hoả ( bính + hoả,đinh – hoả) mậu ,kỷ thuộc thổ ( mậu + thổ,kỷ – thổ) canh,tân thuộc kim ( canh + kim,tân – kim) nhâm ,quý thuộc thuỷ (nhâm + thuỷ,quý – thuỷ) *** đánh giá thân học thuyết này:( chọn 2) Thuyết Ngũ hành cho nhìn động vận động phát triển Mọi phát triển điểm gốc tích Kim Hành Kim tích nhiều, bền vững bước phát triển bền vững Đặc biệt đạt đến trạng thái Hỏa định phải tìm kế để tích Kim vòng Vì khơng lâm vào trạng thái Thổ .2 Học thuyết âm dương nói rõ vật, tượng tồn giới khách quan với hai mặt đối lập thống âm dương Âm dương quy luật chung vũ trụ, kỉ cương vạn vật, khởi đầu sinh trưởng, biến hóa Nhưng gặp khó khăn lý giải biến hóa, phức tạp vật chất Khi phải dùng thuyết ngũ hành để giải thích Vì kết hợp học thuyết âm dương với học thuyết ngũ hành giải thích tượng tự nhiên xã hội cách hợp lý Hai học thuyết luôn phối hợp với nhau, hỗ trợ cho nhau, tách rời Muốn nhìn nhận người cách chỉnh thể, đòi hỏi phải vận dụng kết hợp hai học thuyết âm dương ngũ hành Vì học thuyết âm dương mang tính tổng hợp nói lên tính đối lập thống nhất, tính thiên lệch cân phận thể người, học thuyết ngũ hành nói lên mối quan hệ phức tạp, nhiều vẻ yếu tố, phận thể người người với tự nhiên thể khẳng định, bản, âm dương ngũ hành khâu hoàn chỉnh, âm dương ngũ hành mối quan hệ khơng thể tách rời Âm dương ngũ hành phạm trù tư tưởng người Trung Quốc cổ đại Đó khái niệm trừu tượng người xưa để giải thích sụ sinh thành, biến hóa vũ trụ Đến thời Chiến quốc, học thuyết âm dương ngũ hành phát triển đến trình độ cao trở thành phổ biến lĩnh vực khoa học tự nhiên Song học thuyết âm dương ngũ hành học thuyết triết học Trung Quốc cổ đại giới quan người Trung Hoa vào thời kỳ lịch sử lùi vào dĩ vãng, lúc lực lượng sản xuất khoa học trình độ thấp, khơng khỏi hạn chế điều kiện lịch sử đương thời quy định Đặc biệt, phát triển chưa gắn với thành tựu khoa học tự nhiên cận đại, mang dấu ấn tính trực giác tính kinh nghiệm Song học thuyết trang bị cho người tư tưởng vật sâu sắc độc đáo nên trở thành lý luận cho số ngành khoa học cụ thể ... phái triết học hoàn chỉnh Đặc điểm triết học Trung Hoa cổ, trung đại Thứ triết học nhấn mạnh tinh thần nhân văn Trong tư tưởng triết học Trung Hoa cổ, trung đại, tư tưởng liên quan đến người triết. .. đến người triết học nhân sinh, triết học đạo đức, triết học trị, triết học lịch sử phát triển, triết học tự nhiên có phần mờ nhạt Thứ hai trị đạo đức, triết gia Trung Hoa tập trung vào lĩnh vực... vậy, Trung Quốc có triết gia phần triết học độc lập Cho nên, phương Đơng nói chung, Trung Quốc nói riêng triết học ẩn giấu đằng sau khoa học khác phương Tây từ đầu, triết học khoc học độc lập, khoa

Ngày đăng: 09/12/2017, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan