1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiêu dùng xanh định hướng cho sản xuất xanh

4 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 199,76 KB

Nội dung

Tiêu dùng xanh định hướng cho sản xuất xanh - Xu hướng Việt Nam Tăng trưởng xanh nhằm đạt kinh tế xanh hướng tới phát triển bền vững xu hướng chung nhiều quốc gia giới, kể từ sau Hội nghị Rio+20 Việt Nam có Chiến lược tăng trưởng xanh, Kế hoạch hành động cho tăng trưởng xanh Thủ tướng Chính phủ ban hành triển khai Bộ ngành địa phương Bên cạnh đó, với việc thực Chiến lược tăng trưởng xanh, Việt Nam có xu hướng chuyển sang kinh tế xanh Để thực trở thành kinh tế xanh, động lực thúc đẩy tăng trưởng xanh, tiêu dùng xanh có vai trò quan trọng Tiêu dùng xanh định hướng cho sản xuất xanh Hệ thống kinh tế thể thống nhất, kết nối sản xuất – tiêu dùng gắn bó mật thiết với mơi trường tự nhiên Hệ thống thể thơng qua sơ đồ Sơ đồ 1: Luân chuyển dòng vật chất hệ thống kinh tế gắn với môi trường thiên nhiên Sơ đồ cho thấy biểu phức tạp mối quan hệ kinh tế môi trường thơng qua biến đổi dòng vật chất có nguồn gốc lấy từ thiên nhiên, sau trình tiêu dùng thải bỏ môi trường Hoạt động kinh tế chia thành hai phân đoạn lớn: "người sản xuất" "người tiêu dùng" Sản xuất tiêu dùng tạo nên "chất bã" (chất thải), bao gồm tất loại cặn bã vật chất thải vào khơng khí nước, hay hủy bỏ mặt đất Các chất thải phát sinh ngày nhiều khơng có giải pháp để giảm thiểu, tái chế tái sử dụng số loại chất thải như: dioxit lưu huỳnh, hợp chất hữu bay hơi, dung môi độc hại, phân động vật, thuốc trừ sâu, loại bụi lơ lửng, vật liệu xây dựng thải ra, kim loại nặng, Sơ đồ trêncũng cho thấy vật chất lượng khai thác từ môi trường tự nhiên chất thải trở lại vào môi trường tự nhiên, nghĩa là: M = Rpd + Rcd Rpd + Rcd = M = G + Rp - Rpr - Rcr nghĩa là: số lượng nguyên vật liệu (M) tái sản xuất (G) cộng với chất thải sản xuất (Rp) trừ tổng lượng tái tuần hoàn người sản xuất (Rpr) người tiêu thụ (Rcr) Có ba cách chủ yếu để giảm M (và giảm chất thải vào môi trường tự nhiên): - Thứ nhất, giảm G, nghĩa giảm chất thải cách giảm số lượng hàng hoá dịch vụ kinh tế sản xuất + Một số quan điểm cho rằng, câu trả lời tốt nhất, lâu dài cho suy thối mơi trường, giảm đầu ra, chí ngăn chặn tốc độ tăng trưởng nó, thực thay đổi tương ứng số lượng chất thải + Một số quan điểm khác lại tìm cách đạt mục tiêu thơng qua chủ trương "dân số không tăng trưởng" Dân số tăng chậm khơng tăng làm cho việc kiểm sốt tác động môi trường dễ dàng hơn, kiểm sốt tác động mơi trường cách hai lý sau đây: Một là, dân số khơng thay đổi tăng kinh tế tăng nhu cầu nguyên vật liệu; Hai là, tác động mơi trường lâu dài lũy tích, dân số khơng tăng, mơi trường bị suy thoái dần - Thứ hai, giảm Rp: Điều có nghĩa chủ yếu thay đổi tổng lượng chất thải sản sinh trình sản xuất với số lượng thành phẩm sản xuất cho + Cách thứ nghiên cứu, chế tạo áp dụng công nghệ thiết bị vào sản xuất nhằm tạo lượng chất thải đơn vị thành phẩm + Cách thứ hai thay đổi thành phần bên sản phẩm Sản phẩm G bao gồm số lớn hàng hoá dịch vụ khác nhau, đó, muốn giảm tổng lượng chất thải phải thay đổi thành phần G theo hướng từ tỷ lệ chất thải cao đến tỷ lệ chất thải thấp giữ nguyên tổng số - Thứ ba, tăng (Rpr + Rcr):tức tăng tái tuần hồn Thay thải chất thải sản xuất tiêu dùng vào môi trường tự nhiên, tái tuần hồn, đưa chúng trở lại vào quy trình sản xuất Nhờ có tái tuần hồn mà thay phần dòng khởi nguyên nguyên vật liệu chưa khai thác (M) đó, giảm bớt lượng chất thải, đồng thời trì lượng hàng hoá dịch vụ (G) Trong kinh tế đại, tái tuần hoàn tạo hội lớn để giảm dòng thải Tuy nhiên, tái tuần hồn khơng hồn chỉnh được, dành cho nhiều nguồn lực, quy trình sản xuất làm thay đổi cấu trúc vật lý nguyên vật liệu đầu vào nên gây khó khăn cho việc tái sử dụng chúng Từ sơ đồ cho thấy, sản xuất nào, định hướng người tiêu dùng định Như vậy, tiêu dùng thân thiện môi trường, hay “tiêu dùng xanh” sản xuất buộc phải định hướng cung cấp sản phẩm “xanh” Xu hướng tiêu dùng xanh định hướng cho sản xuất xanh Việt Nam Từ nguyên lý hệ thống kinh tế sơ đồ cho thấy có hai cách để hướng đến tiêu dùng xanh định hướng sản xuất xanh cho kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Đó là: (i) Đầu tư cho đổi cơng nghệ; (ii) Tái sử dụng tái chế chất thải So với nước, Việt Nam mức thu nhập trung bình thấp, việc đầu tư cho đổi cơng nghệ gặp nhiều khó khăn Trong đó, việc tái sử dụng tái chế chất thải để tăng nguồn tài nguyên cho kinh tế giảm thiểu nhiễm mơi trường hồn tồn thực có sách Điều học tập từ kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc Thực tế Việt Nam, tái sử dụng tái chế chất thải có truyền thống từ lâu, ví dụ làng nghề truyền thống việc bn bán thu gom chất thải giá trị (như sắt, nhựa, giấy, bìa, ) Kết luận Tiêu dùng xanh định hướng cho sản xuất xanh Để thực nội dung này, cần phải có đầu tư thích hợp cho đổi công nghệ, nay, xu hướng quốc gia tái sử dụng tái chế chất thải, biến chất thải thành nguồn tài nguyên đầu vào cho hệ thống kinh tế Để đạt mong muốn tương lai hướng đến kinh tế xanh, Việt Nam cần nhiều nỗ lực, phát huy tốt nội lực mà khơng cần rập khn theo nước Nguồn: Theo tài liệu hội nghị “Hướng tới sản xuất xanh bền vững” khuôn khổ Diễn đàn kinh tế Đồng sông Cửu Long (MDEC), Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Ban đạoTây Nam Bộ tổ chức Sóc Trăng, ngày 7/11/2014 ... người tiêu dùng định Như vậy, tiêu dùng thân thiện môi trường, hay tiêu dùng xanh sản xuất buộc phải định hướng cung cấp sản phẩm xanh Xu hướng tiêu dùng xanh định hướng cho sản xuất xanh Việt... lý hệ thống kinh tế sơ đồ cho thấy có hai cách để hướng đến tiêu dùng xanh định hướng sản xuất xanh cho kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Đó là: (i) Đầu tư cho đổi công nghệ; (ii) Tái... (như sắt, nhựa, giấy, bìa, ) Kết luận Tiêu dùng xanh định hướng cho sản xuất xanh Để thực nội dung này, cần phải có đầu tư thích hợp cho đổi cơng nghệ, nay, xu hướng quốc gia tái sử dụng tái chế

Ngày đăng: 09/12/2017, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w