1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÀI TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC

23 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Họ phải xác định, ước lượng và phản ứng lại đối với các yếu tố bên ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng đến sự hoạt động của nó Môi trường quản trị là sự vận dộng tổng hợp, tương tác lẫn nhau

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU……….….

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ………

1.1 Khái niệm về môi trường vĩ mô ……….

1.2 Các yếu tố của môi trường vĩ mô ………

1.3 Các kĩ thuật cần phân tích môi trường vĩ mô của tổ chức 1.3.1 Rà soát (Scanning)………

1.3.2 Theo dõi (Monitoring) 1.3.3 Dự đoán (Forecasting) 1.3.4 Đánh giá (Asessing) Chương 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ………

2.1 Môi trường kinh tế ………

2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội………

2.1.2 Yếu tố lạm phát………

2.1.3 Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay 2.1.4 Tiền lương và thu nhập 2.2 Môi trường chính trị pháp luật……… 2.3 Môi trường công nghệ

2.4 Môi trường văn hóa

2.5 Môi trường tự nhiên

2.5.1 Thiếu hụt nguyên liệu

2.5.2 Chi phí năng lượng tăng

2.5.3 Mức độ ô nhiễm tăng

Trang 2

Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ BẤT CHẮC CỦA YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG……… 3.1 Dùng đệm……….

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là : ………

Lớp : CĐ.QTVP 14A – Khoa Quản trị văn phòng

Tôi xin cam đoan bài tiểu luận này là kết quả thu được trong quá trình

khảo sát thực tế của cá nhân tôi, không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu nào

của các tác giả khác

SINH VIÊN

Trang 4

Trong quá trình thu thập tài liệu, khảo sát thực tế để thực hiện đề tài:

“ Phân tích ảnh hưởng của môi trường quản trị“ tôi đã nhận được sự giúp đỡ tậntình của bạn bè đã đóng góp ý kiến giúp đỡ cũng như động viên khích lệ tôitrong việc tìm hiểu đề tài

Với mong muốn hoàn thiện kiến thức ở giảng đường và áp dụng có hiệuquả vào công việc sau này tôi đã cố gắng hoàn thiện đề tài một cách hoàn chỉnhnhất, tuy nhiên do thời gian tìm hiểu có hạn và kinh nghiệm chưa nhiều nênkhông tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa quý thầy cô và các bạn để đề tài tiểu luận được hoàn thiện hơn

Xin trân trọng cảm ơn !

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU

Các nhà quản trị dù hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực nào đều phải xét các yếu tố môi trường xung quanh.Trong khi họ có thể thay đổi chút ít hoặc không thể thay đổi các yếu tố này, thì họ không có sự lựa chọn nào khác mà phải phản ứng, thích nghi vơi chúng Họ phải xác định, ước lượng và phản ứng lại đối với các yếu tố bên ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng đến sự hoạt động của nó

Môi trường quản trị là sự vận dộng tổng hợp, tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố và lực lượng bên ngoài hệ thống quản trị nhưng lại có ảnh hửng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của một tổ chức Tùy theo góc độ tiếp cận khác nhau, người ta có thể phân môi trường quản trị ra thành nhiều loại: môi trường

vĩ mô: có tác động trên bình diện rộng và lâu dài Đối với một doanh nghiệp: chẳng hạn, chúng tác động đến cả ngành sản xuất kinh doanh, và do đó cũng có tác động đến doanh nghiệp và chiến lược quản trị kinh doanh của doanh nghiệp Môi trường vi mô bên ngoài tổ chức, tác động trên bình diện gần gũi và trực tiếpđến hoạt động của doanh nghiệp và môi trường nội bộ, có ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên và rất quan trọng tới các hoạt động quản trị của chính ngay tổ chức đó Các yếu tố này sẽ giúp cho một tổ chức xác định rõ ưu nhược điểm củamình, đưa ra các biện pháp nhằm giảm bớt nhược điểm và phát huy ưu điểm đạt được một cách tối đa

Các môi trương nói trên luôn tác động qua lại lẫn nhau, tạo ra môi trường quản trị của một tổ chức Tuy nhiên, nhà quản trị có thể làm giảm sự lệ thuộc của tổ chức vào môi trường bằng những chiến lược thích hợp

Quản trị gia phải nhận thức đày đủ, chính xác các yếu tố môi trường để soạn thảo chiến lược và sạch lược quản trị cho đúng đắn, giúp tổ chức tồn tại và phát triển

Phân tích ảnh hưởng của môi trường quản trị là một vấn đề hết sức rộng lớn và phức tạp, ở đây tôi chỉ đề cập và phân tích ảnh hưởng chủ yếu của một yếu tố của môi trường vĩ mô đến các hoạt động quản trị của các tổ chức, doanh nghiệp Vậy môi trường vĩ mô là gì? Gồm các yếu tố nào? Những câu hỏi trên

đã khiến tôi chọn đề tài: “Phân tích ảnh hưởng của môi trường quản trị” làm

đề tài cho bài tiểu luận bộ môn Quản trị học

Trang 6

Ngoài phần mở đầu, kết thúc đề tài được chia làm 03 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về môi trường vĩ mô.

Chương 2: Phân tích môi trường vĩ mô.

Chương 3: Các giải pháp quản trị bất chắc của yếu tố môi trường.

Trang 7

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ

1.1 Khái niệm về môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô là các yếu tố có ảnh hưởng rộng và không trực tiếp đến

tổ chức bao gồm các yếu tố: kinh tế, chính trị - pháp luật, văn hóa xã hội, công nghệ, tự nhiên, ảnh hưởng một cách khách quan lên mọi tổ chức

Hoặc là : Môi trường vĩ mô của Doanh nghiệp là nơi mà Doanh nghiệp phải bắt đầu tìm kiếm những cơ hội và những mối đe dọa có thể xuất hiện, nó bao gồm tất cả các nhân tố và lực lượng đến hoạt động và kết quả thực hiện của Doanh nghiệp

1.2 Các yếu tố của môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô bao gồm:

- Môi trường kinh tế

- Môi trường Chính trị - Pháp luật

- Môi trường Văn hóa – Xã hội

- Môi trường Công nghệ

- Môi trường tự nhiên

1.3 Các kĩ thuật cần phân tích môi trường vĩ mô của tổ chức

- Nhằm nhận ra dấu hiệu tiềm ẩn trong môi trường

- Khó khăn đối với rà soát môi trường là sự mơ hồ không đầy đủ các dữ liệu và thông tin rời rạc

- Hoạt động rà soát phải phù hợp với bối cảnh của tổ chức

Trang 8

1.3.2 Theo dõi (Monitoring)

- Nhận ra các khuynh hướng quan trọng nảy sinh từ dấu hiệu, từ những

rà soát môi trường

- Cần phát hiện ý nghĩa của các sự kiện cũng như khuynh hướng thay đổi khác nhau

- Muốn theo dõi hữu hiệu các doanh nghiệp cần phải nhận rõ các bên hữu quan trọng yếu

- Rà soát và theo dõi đặc biệt quan trọng trong ngành đang có sự thay đổi về công nghệ nhanh khó dự kiến

- Rà soát và theo dõi là công cụ nhận thức những điều mới, quan trọng đang diễn ra trên thị trường và cách thức thương mại hóa các công nghệ mà doanh nghiệp đang phát triển

1.3.3 Dự đoán (Forcasting)

- Dự kiến vè các sự kiện tiềm ẩn, cách thức và tốc độ xuất hiện của nó như là kết quả logic của sự thay đổi và khuynh hướng đã được phát hiện qua rà soát và theo dõi

1.3.4 Đánh giá (Asessing)

- Xác định thời hạn và tầm quan trọng của các tác động mà những thay đổi khuynh hướng môi trường có thể tác động lên quản trị chiến lược của công ty

- Đánh giá xác định các hàm ý theo cách hiểu của tổ chức

- Không có đánh giá các doanh nghiệp có thể sẽ nằm trên đống dữ liệu

có thể là rất hữu ích nhưng không hiểu về những gì liên quan đến cạnh tranh

Trang 9

KHUNG TÓM TẮT KĨ THUẬT PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ

MÔ CỦA TỔ CHỨC

Rà soát Nhận diện sơm các dấu hiệu về các thay đổi và khuynh hướng

môi trườngTheo dõi Phát hiện ý nghĩa thông qua các quan sát liên tục về thay đổi và

khuynh hướng môi trường

Dự đoán Phát triển các dự kiến về những gì sẽ xảy ra dựa vào các thay đổi

và khuynh hướng đã được rà soát và theo dõiĐánh giá Xác định thời hạn và tầm quan trọng của các thay đổi và khuynh

hướng môi trường đối với các chiến lược và hoạt động quản trị

Chương 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ

Trang 10

2.1 Môi trường kinh tế

- Môi trường kinh tế vĩ mô bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp, chúng không chỉ định hướng và có ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động quản trị của doanh nghiệp, mà còn ảnh hưởng cả tới môi trường vi mô bên ngoài và môi trường nội bộ bên trong doanh nghiệp Các yếu tố này cũng là những nguyên nhân chính tạo ra cơ hội cũng như nguy cơ cho các hoạt đông của

nó Nghiên cứu kỹ lưỡng các yếu tố môi trường kinh tế vĩ mô có vai trò khá quan trọng đối với các hoạt động quản trị của một doanh nghiệp

- Trạng thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnh vượng của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động đến các doanh nghiệp và các nghành

Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong môi trườnghoạt động

- Các ảnh hưởng của nền kinh tế đến mooitj công ty có thể làm thay đổi khả năng tạo ra giá trị thu nhập của nó

- Các doanh nghiệp cần chú ý đến các yếu tố kinh tế cả trong ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chính phủ tới nền kinh tế

- Thông thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tế để quyết định đầu tư vào các ngành, các khu vực

- Tình trạng của nền kinh tế: Bất cứ nền kinh tế nào cũng có chu kì, trongmỗi giai đoạn nhất định của chu kì nền kinh tế, doanh nghiệp sẽ có những quyết định phù hợp dành cho riêng mình

- Các chính sách kinh tế của chính phủ: Luật tiền lương cơ bản, các chiếnlược phát triển kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi cho các ngành: Giảm thuế, trợ cấp…

- Triển vọng kinh tế trong tương lai: Tốc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỷ suất GDP trên vốn đầu tư…

- Trong giai đoạn những năm đầu thập niên 90 thế kỷ trước, khi nền kinh

tế Anh đang ở trong tình trạng khủng hoảng và các Doanh nghiệp lại tạo ra cuộc chiến về giá cả, họ cắt giảm chi phí từ lao động, tăng gấp đôi chi phí quảng cáo kính thích tiêu dùng Tuy nhiên họ đã mắc phải sai lầm vì đã tác động xấu đến

Trang 11

tâm lý người tiêu dùng, trong khi nguồn thu nhập bị giảm sút, Không ai sẽ đầu

tư vào các ngành hàng hóa thứ cấp, xa sỉ như an ninh

- Các yếu tố tác động đến nền kinh tế: Lạm phát, lãi suất, tổng sản phẩm quốc nội (GDP),…

- Ở nước ta từ năm 1990 đến nay do sự tăng lên của GDP đã tác động mạnh mẽ đến cơ cấu tiêu dùng và mở ra nhiều cơ hội cho các nhà quản trị Nhiều doanh nghiệp đã thành công nhờ đưa các hàng hóa dịch vụ phù hợp nhu cầu, thẩm mĩ, thị hiếu đang gia tăng của người tiêu dùng Tuy nhiên một số doanh nghiệp không nhanh nhạy thích ứng với sự thay đổi này đã dẫn đến thua

lỗ, phá sản Nguy cơ rủ và thay i do cho một số doanh nghiệp không chỉ bắt nguồn tự sự thay đổi quá nhanh và mạnh mẽ và cả sự không năng động và linh hoạt của các nhà quản trị trong việc không biết cách đáp ứng nhu cầu đã tăng lên

và thay đổi nhanh chóng về các loại sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong thời kì này

2.1.2 Yếu tố lạm phát

- Yếu tố lạm phát tiền tệ cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc hoạch định chiến lược và sách lược kinh doanh Nếu lạm phát gia tăng sẽ làm tăng giá cả yếu tố đầu vào kết quả dẫn tới sẽ là tăng giá thành và tăng giá bán Nhưng tăng giá bán lại khó cạnh tranh Mặt khác, khi có yếu tố lạm phát tăng cao thì thu nhập thực tế của người dân lại giảm đáng kể và điều này dẫn tới làm giản sức mua và nhu cầu thực tế của người tiêu dùng Nói cách khác khi có yếu tố lạm

Trang 12

phát tăng cao thì thường khó bán được hàng hóa dẫn đến thiếu hụt tài chính cho sản xuất kinh doanh, việc tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh khó thực thi được Vì vậy việc dự đoán chính xác yếu tố lạm phát là rất quan trọng trong điềukiện nước ta hiện nay, cũng như trong chiến lược sản xuất kinh doanh.

- Ảnh hưởng tới tâm lý và tiêu dùng của người dân

2.1.3 Tỷ giá hối đoái và lãi suất cho vay

- Cả hai yếu tố này cũng đều có tác động đến giá thành sản phẩm – dịch

vụ của doanh nghiệp Thường thì doanh nghiêp nào cũng có mối quan hệ trên thương trường quốc tế, nếu không là đầu tư với nước ngoài thì cũng phải mua nguyên vật liệu, hàng hóa hoặt máy móc từ nước ngoài Tỷ giá hối đoái chiếm vịtrí trung tâm trong những tác động lên các hoạt động này và nhất là nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành và giá bán sản phẩm của doanh nghiệp Vì thế, việc dự đoán tỷ số hối đoái là rất quan trọng trong việc hoạch định và tổ chức thực hiện các hoạt động quản trị kinh doanh nói chung và các chiến lược cùng sách lược quản trị kinh donh nói riêng Đồng thời tỷ giá hối đoái cuxmg ảnh hưởng các hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

- Lãi suất sẽ ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp và việc tiêu dùng của người dân

- Yếu tố lãi suất cho vay của ngân hàng cũng có ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động quản trị của mỗi doanh nghiệp Trên thực tế các doanh nghiệp thường đi vay thêm vốn ở ngân hàng để mở rộng sản suất hoặc sử dụng trong việc mua bán, do đó lãi suất cho vay cao hay thấp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cácyếu tố đầu vào, đầu ra của mỗi doanh nghiệp Điều này cũng có nghĩa là ảnh hưởng của lãi suất cho vay đến giá thành, giá bán và tác động đến sức mua thực

tế về hàng hóa cùng dịch vụ của doanh nghiệp, có tác động rất lớn đến việc hoạch địh và thực thi các chiến lược và chính sách quản trị kinh doanh Chính vìvậy mà khi vạch ra một chiến lược quản trị kinh doanh, đặc biết là chiến lươc quản trị tài chính, doanh nghiệp thường lưu ý đến các yếu tố này

2.1.4 Tiền lương và thu nhập

Trang 13

- Chi phí về tiền lương là một khoản chi phí rất lớn ở hầu hết mọi doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, chi phí kinh doanh của các đơn vị này Chí phí tiền lương càng cao thì giá thành sẽ càng tăng, dẫn đến các bất lợi cho doanh nghiệp trong vấn đề cạnh tranh Mức lương quá thấp lại không

khuyến khích người lao đông nhiệt tình làm việc Mỗi chính sách về tiền lương đúng đắn có ảnh hưởng rất lớn đến thái độ động cơ, tinh thần làm việc của ngườilao động Các hoạt động về quản trị trong mỗi tổ chức chỉ thực sự có hiệu lực vàhiệu quả khi quyền lợi vật chất của những người tham gia vào quá trình này được đảm bảo Điều này cũng giải thích vì sao Đảng và Nhà nước ta lại rất chăm

lo giải quyết vấn đề chính sách lương bổng nhằm vừa đảm bảo mức sống sự công bằng và đảm bảo khuyến khích các hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển

- So với mức lương của người lao động ở các nước phát triển thì mức lương ở nước ta và các nước chưa phát triển khác là khá thaastp Các nhà đầu tư

ở nước ngoài thường đầu tư ở các nước mới phát tiển, trong đó có nước ta, do giá nhân công ở các nước này rẻ, làm chi phí sản xuất, dẫn đến giá thành giảm, nâng cao khả năng tăng lợi nhuận của họ Các hoạt động về đầu tư đến lượt nó lại tạo ra một môi trường kinh doanh cũng như quản trị kinh doanh thuận lợi và

mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước

2.2 Môi trường chính trị pháp luật

- Chính phủ: Cơ quan giám sát, duy trì và bảo vệ pháp luật, bảo vệ lợi ích

quốc gia Vai trò điều tiết nền kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách tài chính, tiền tệ, thuế và các chuoeng trình chi tiêu

- Pháp luật: Đưa ra những quy định cho phép hay không cho phép, hoặc

những ràng buộc, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân theo

* Thập kỷ 80-90 có nhiều biến động cả về chính trị lẫn kinh tế trên thế giới Một quy luật được thây rất rox trong thời kỳ này là: sự định hướng đúng đắn và sự ổn định về chính trị là những điều kieenh cần thiết khách quan để pháttriển toàn bộ nền kinh tế ở mỗi nước và ở mỗi doanh nghiệp Chúng ta đã từng thấy các chủ trương đúng dắn của Đảng và Nhà nước về khoản 10, về phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, về phát triển kinh tế tư bản, tư nhân… là

Trang 14

những đòn bẩy tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp ngày nay Nói một cách khác, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trongtừng thời kì trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội có những ảnh hưởng gián tiếp và trực tiếp rất lớn đến toàn bộ tiến trình kinh doanh và quản trị kinh doanh ở mọi doanh nghiệp.

* Đối với các hoạt động vè quản trị kinh doanh ở các doanh nghiệp, chính phủ đóng vai trò khá quan trọng: vừa có thể thúc đẩy vừa có thể hạn cheesvieecj kinh doanh chính phủ có thể thức đẩy bằng cách khuyến khích việc mở rộng kinh doanh và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiepj thông qua việctrợ cấp cho các ngành công nghiệp được lựa chọn, ưu tiên về thuế trong những hoàn cảnh nhất định, bảo vệ một và ngành kinh doanh thông qua những biểu thuế suất đặc biệt, hay bằng cách trợ giuap việc nghiên cứu và triển khai

* Nhà nước cũng có thể hạn chế và điều chỉnh việc kinh doanh thông qua các bộ luật nghị định, thông tư và các quyết định như bộ Luật Lao Động, Luật Thương Mại, Luật Đầu Tư, Luật Thuế xuất nhập khẩu, Luật Bảo Vệ Môi

Trường… các chính sách về lương bổng, tài chính, tiền tệ (chính sách quản lý tiền mặt, chế độ thu chi và sử dụng ngân sách cán cân thanh toán, nguồn cung cấp tiền việc kiểm soát về khả năng tín dụng thông qua chính sách tài chính) đều

có những ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động kinh doanh nói chung và quản trị kinh doanh nói riêng ở tất cả mọi doanh nghiệp

* Trong những ảnh hưởng từ chính sách củ nhà nước, thì các chính sách vềthuế có ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất đến việc cân đối thu chi, lời lỗ và chính sách kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp Mọi động quản trị nói chung và quản trị tài chính nói riêng ở mỗi doanh nghiệp đều bị chi phối không trực tiế thì gián tiếp từ các chính sách thuế của nhà nước Thí dụ như nếu các khoản thuế về lợi nhuận kinh doanh qua cao, thì sự khuyến khích đi vào kinh doanh hoặc tiếp tục kinh doanh sẽ cso xu thế giảm xuống, và những nhà đầu tư sẽ tìm kiếm chỗ khác

để họ đầu tư Nếu các khoản thuế được đánh vào việc bán hàng, thì giá cả sẽ tăng lên và dân chúng sẽ có xu hướng mua ít đi, điều này cũng có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp cần phải chấp hành đầy

đủ các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước và nghiêm chỉnh tuân thủ những quy định hiện hành của pháp luật là một đòi hỏi mang tính tất yếu khách quan

Ngày đăng: 09/12/2017, 12:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w