Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

47 99 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Doanh nghiệp nhà nước, hoặc "Cổ phần hoá, hoặc chịu kỷ luật", Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh như vậy khi phát biểu kết luận hội nghị toàn quốc về Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước diễn ra tại Hà Nội ngày 24/2/2005. Trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay, khi nền kinh tế chúng ta đang hội nhập mạnh vào nền kinh tế Thé giới. Trong xu thế cạnh tranh khốc liệt thương trường như chiến trường, doanh nghiệp nhà nước không thể không linh hoạt, nhạy bén tranh thủ cơ hội phù hợp với tình hình mới. Mà doanh nghiệp nhà nước nước ta vẫn chưa được như vậy do đó chúng ta cần phải tiến hành mạnh mẽ và toàn diện công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nứơc. Cổ phần hoá đã đang và sẽ thay đổi toàn diện bộ mặt nền kinh tế nước ta mong muốn tìm hiểu rõ hơn về công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước. Em đã chọn đề tài: "Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam"

Lê Ngọc ánh - K40 Lời mở đầu Doanh nghiệp nhà nớc, hoặc "Cổ phần hoá, hoặc chịu kỷ luật", Thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh nh vậy khi phát biểu kết luận hội nghị toàn quốc về Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc diễn ra tại Hà Nội ngày 24/2/2005. Trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay, khi nền kinh tế chúng ta đang hội nhập mạnh vào nền kinh tế Thé giới. Trong xu thế cạnh tranh khốc liệt thơng trờng nh chiến trờng, doanh nghiệp nhà nớc không thể không linh hoạt, nhạy bén tranh thủ hội phù hợp với tình hình mới. Mà doanh nghiệp nhà nớc nớc ta vẫn cha đợc nh vậy do đó chúng ta cần phải tiến hành mạnh mẽ và toàn diện công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nứơc. Cổ phần hoá đã đang và sẽ thay đổi toàn diện bộ mặt nền kinh tế nớc ta mong muốn tìm hiểu rõ hơn về công tác Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. Em đã chọn đề tài: "Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc Việt Nam" 1 Lê Ngọc ánh - K40 I Lý luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n- ớc 1 Nội dung bản của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1.1 Khái niệm 1.1.1 Cổ phần hoá doanh nghiệp Cổ phần hoá ( corporatization hay equitization) trong cải cách doanh nghiệp nhà nớc các nớc trên thế giới đợc coi là một trong những phơng thức của t nhân hoá. Quan điểm này đợc chấp nhận khá phổ biến. Nếu xét đơn thuần khía cạnh hình thức sở hữu và dựa vào thực tế cải cách doanh nghiệp nhà nứơc thì quan điểm này không bị bác bỏ. Xét bản chất cổ phần hoá là việc biến doanh nghiệp một chủ thành doanh nghiệp của nhiều chủ, tức là chuyển từ hình thức sở hữu đơn nhất sang hình thức sở hữu chung thông qua việc chuyển một phần tài sản của doanh nghiệp cho ngời khác. Cổ phần hoá đợc một số nớc tiến hành quy mô hạn chế. Việc cổ phần hoá đợc thực hiện thông qua việc chia vốn của doanh nghiệp thành các cổ phần và hình thành nên công ty cổ phần. Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh t cách pháp nhân và các cổ đông chỉ trách nhiệm pháp lý hữu hạn trong phần góp vốn của mình. Điều này cho phép công ty t cách pháp lý đầy đủ để huy động những lợng vốn lớn nằm rải rác thuộc nhiều cá nhân trong xã hội. Công ty cổ phần là một xí nghiệp lớn t bản chủ nghĩa, mà vốn của nó đ- ợc hình thành từ sự góp vốn của nhiều ngời thông qua phát hành cổ phiếu. Cổ phiếu là một thứ chứng khoán giá, ghi nhận quyền sở hữu cổ phần đồng thời bảo đảm cho ngời chủ sở hữu quyền lĩnh một phần thu nhập của công ty tơng ứng với số tiền ghi trên cổ phiếu. Ngời cổ phần góp vào công ty gọi là cổ đông. 1.1.2 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 2 Lê Ngọc ánh - K40 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là quá trình chuyển doanh nghiệp Nhà nớc từ chỗ chỉ một chủ sở hữu tài sản và lĩnh vực sản xuất kinh doanhNhà nớc thành doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu. Ngời chủ sở hữu của doanh nghiệp cổ phần hoá là do các cổ đông bầu chọn ra Hội đồng quản trị là ngời đại diện cho mình. Các doanh nghiệp khi tíên hành cổ phần hoá thể lựa chọn một trong hai hình thức sau: Một là: Bán toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp nhà nớc cho các cá nhân, tổ chức kinh tế,xã hội bằng phơng pháp phân chia tài sản doanh nghiệp thành nhiều cổ phiếu và đem bán toàn bộ hoặc một số cổ phiếu đó. Hai là: Giữ nguyên toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu bán trên thị trờng nhằm tăng thêm vốn và cũng là thay đổi từ một chủ sở hữu là Nhà nớc sang nhiều chủ sở hữu. 1.2 sở lý luận và thực tiễn của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 1.2.1 sở lý luận Về thực chất hình thức công ty cổ phần lần đầu tiên đã đợc C.Mác đánh giá và khái quát một cách khách quan và khoa học kể cả mặt tiêu cực và tích cực nh sau: - Về những tiêu cực của các công ty cổ phần, C.Mác chủ yếu phân tích những ảnh hởng của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa , so sánh công ty cổ phần t bản chủ nghĩa với nhà máy hợp tác của công nhân. Dới chủ nghĩa t bản thể hình thức sản xuất mới này sẽ đa đến việc lập ra chế độ độc quyền và đ- a đến sự can thiệp của nhà nơc. chính trong quá trình này sẽ phát sinh ra một loại ăn bám mới quý tộc tài chính mới và cả một hệ thống lừa đảo, bịp bợm về việc sáng lập, phát hành, buôn bán cổ phiếu. Tuy vậy, những xí nghiệp cổ phần t bản chủ nghĩa, cũng nh những nhà máy hợp tác, đều phải đợc coi là những hình thái quá độ từ phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa sang phơng thức sản xuất tập thể nhng chỉ một điểm khác nhau là: 3 Lê Ngọc ánh - K40 Trong xí nghiệp cổ phần t bản chủ nghĩa, mấu thuẫn đợc giả quyết một cách tiêu cực, còn trong những nhà máy hợp tác, mâu thuẫn đợc giải quyết một cách tích cực. Nhng sự ra đời của các công ty cổ phần là một bớc tiến của lực lợng sản xuất: - Chúng ta biến những ngời sở hữu t bản (với những đặc điểm cổ điển của nó) thành những ngời sở hữu thuần tuý, một mặt chỉ giản đơn điều khiển và quản lý t bản của ngời khác; mặt khác là những nhà t bản tiền tệ thuần tuý ( cả tiền công lao động của ngời điều khiển + lợi nhuận doanh nghiệp về tay nhà t bản, cổ phần đợc thu về dới dạng lợi tức). Quyền sở hữu t bản hoàn toàn tách rời với chức năng của t bản trong quá trình tái sản xuất thực tế. - Làm cho quy mô sản xuất đợc tăng lên mở rộng một cách to lớn đến nỗi những t bản riêng lẻ không thể làm nổi. Xuất hiện những tiền đề thủ tiêu t bản với t cách là sở hữu t nhân ngay trong những giới hạn của bản thân phơng thức t bản chủ nghĩa, thủ tiêu phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa ngay trong lòng phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa. Xuất hiện mâu thuẫn tự nó lại thủ tiêu nó. - Các công ty cổ phần là điểm quá độ dể biến tất cả chức năng của quá trình tái sản xuất hiện còn gắn liền với quyền sở hữu t bản đơn giản thành những chức năng của ngời sản xuất liên hiệp tức là thành những chức năng xã hội và trở thành những nhà máy hợp tác, đến một giai đoạn phát triển nhất định lực lợng sản suất sẽ làm cho một phơng thức sản xuất mới nảy ra phát triển trên sở một phơng thức sản xuất cũ. - Là sản xuất t nhân không sự kiểm soát của quyền sở hữu t nhân. Những t liệu sản xuất này sẽ không còn làm t liệu và sản phẩm của nền sản xuất t nhân nữa, mà sẽ chỉ thể làm t liệu sản xuất trong tay những ngời sản xuất liên hiệp, tức là chỉ thể làm sở hữu xã hội của họ, cũng nh chúng là sản xuất xã hội của họ. - Chính bản thân những nhà máy hợp tác của công nhân là một lỗ thủng đầu tiên trong hình thái kinh tế t bản chủ nghĩa. Sự đối kháng giữa lao 4 Lê Ngọc ánh - K40 động và t bản đợc xoá bỏ trong phạm vi những nhà máy hợp tác đó; mặc dầu ban đầu nó chỉ đợc xoá bỏ bằng cách biến những ngời lao động liên hiệp thành những nhà t bản với chính bản thân mình, nghĩa là cho họ thể dùng t liệu sản xuất để bóc lột lao động của chính họ. Nh vậy theo lý luận của C.Mác sự xuất hiện của công ty cổ phần là kết quả của sự phát triển của lực lợng sản xuất và là bớc tiến từ sở hữu t nhân lên sỏ hữu tập thể của các cổ đông. 1.2.2 sở thực tiễn Sự tồn tại phổ biến và vai trò quan trọng của khu vực kinh tế Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng hầu hết các nớc trên thế giới là một thực tế rõ ràng. Nó đợc coi nh là một công cụ kinh tế của Nhà nớc cùng với các công cụ tài chính tiền tệ để thực hiện chức năng ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì sự tăng trởng bền vững và thực hiện công bằng xã hội. Sự khác nhau chủ yếu là mức độ chiếm giữ và tỷ trọng của khu vực này tuỳ theo quan điểm của mỗi nớc xác định phát triển nền kinh tế theo mô hình nào. Còn đối với nhóm nớc đang phát triển thì sự lựa chọn hai mô hình phát triển của 2 nhóm nớc trên sẽ quy định tỷ trọng khu vực kinh tế Nhà nớc mức độ cao thấp khác nhau. nhóm các nớc đang phát triển nhìn chung đều đề cập đến các mục tiêu trên và còn bổ sung thêm một số mục tiêu tính đặc thù sau: giảm gánh nặng nợ nớc ngoài. Thu hút các nhà đầu t nớc ngoài để đổi mới công nghệ và quản lý nâng cao chất lợng hàng hoá và các dịch vụ trong nớc. Xây dựng và phát triển thị trờng tài chính trong nớc. nhóm các nớc Đông Âu và SNG còn bổ sung thêm 2 mục tiêu tính đặc thù sau: giảm nhanh tỷ trọng gần nh tuyệt đối của khu vực kinh tế Nhà n- ớc đang gây tình trạng trì trệ và khủng hoảng trong nền kinh tế. Tạo ra hệ thống kinh tế thị trờng, tăng nhanh khu vực kinh tế t nhân để dân chủ hoá các hoạt động kinh tế. Các phơng pháp cổ phần hoá đợc thực hiện phổ biến các nớc gồm 3 hình thức: 1) bán cổ phần cho công chúng; 2) bán cổ phần cho t nhân; 3)những ngời quản lý và công nhân mua lại doanh nghiệp. Nói chung các ph- 5 Lê Ngọc ánh - K40 ơng pháp này thờng đợc kết hợp với nhau và tuỳ điều kiện của mỗi nớc mà ph- ơng pháp nào đợc lựa chọn sử dụng nhiều hơn. 2 Sự cần thiết tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 2.1 Đặc điểm của các doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá Các doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hoá sẽ là doanh nghiệp đa dạng hoá quyền sở hữu. Trong cổ phần hoá tài sản của doanh nghiệp nhà nớc đợc bán cho nhiều đối tợng khác nhau nh các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong và ngoài doanh nghiệp. Nhà nớc chỉ giữ lại một tỷ lệ cổ phần thích hợp trong doanh nghiệp đó. Do đó hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển sang hình thức sở hữu hỗn hợp. Trên sở đó tất yếu sẽ dấn đến sự thay đổi quan trọng về hình thức tổ chức quản lý cũng nh hình thức phân phối và ph- ơng thức hoạt động của công ty. Ngời chủ sở hữu của doanh nghiệp cổ phần hoá là do các cổ đông bầu chọn ra Hội đồng quản trị là ngời đại diện cho mình. Doanh nghiệp đợc cổ phần hoá sẽ huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu. Doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá trở thành công ty cổ phần điều lệ và thể thức hoạt động sẽ theo luật công ty 2.2 Mục tiêu của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Mục tiêu nhất quán của cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà n- ớc là đi huy động vốn tạo điều kiện để ngời lao động đợc làm chủ thực sự trong doanh nghiệp, tạo động lực bên trong, thay đổi phơng thức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời làm tăng tài sản và thay đổi cấu doanh nghiệp. Qua cổ phần hoá, hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ sở hữu Nhà nớc duy nhất sang sở hữu hỗn hợp, và chính từ đây dẫn đến những thay đổi quan trọng về hình thức tổ chức, quản lý cũng nh phơng hớng hoạt động của công ty. Doanh nghiệp Nhà nớc sau khi cổ phần hoá sẽ trở thành công ty cổ phần, hoạt động theo luật doanh nghiệp. 2.3 Tác dụng của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc Từ thực tiễn của các nớc đã tiến hành cổ phần hoá chúng ta thể thấy đợc tác dụng to lớn của cổ phần hoá trong việc đổi mới doanh nghiệp nhà nớc. Những tác dụng đó đợc thể hiện một số khía cạnh sau: 6 Lê Ngọc ánh - K40 - Cổ phần hóa tác dụng làm cho sở hữu trong doanh nghiệp trở lên đa dạng hơn. chính vì vậy nó giải quyết đợc khá triệt để vấn đề sở hữu trong doanh nghiệp nhà nớc vón gây ra những vớng mắc về hiệu quả và sự kém năng động trong sản xuất kinh doanh. - Cổ phần hóa tác dụng trong việc xã hội hoá t liệu sản xuất trong các doanh nghiệp thuộc sở hữu một chủ. Nh vậy các thực thể kinh tế vi mô cũng trở nên đa dạng sở hữu nh bản thân nền kinh tế vĩ mô. Điều này tạo ra sự tơng thích nhất định của các giải pháp quản lý vĩ mô và vi mô. - Cổ phần hoá tạo cho ngời lao động hội thực sự làm chủ doanh nghiệp nếu nh họ mong muốn. Bằng việc sở hữu cổ phần trong doanh nghiệp, ngời lao động thể tham gia vào việc quyết định những vấn đề quan trọng của doanh nghiệp thông qua cái gọi là nền dân chủ cổ phần. Họ góp phần hình thành nên các quan quản lý doanh nghiệp, quyết định các vấn đề trọng đại của nó. Điều này ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao tính chủ động, tích cực, tinh thần trách nhiệm của ngời lao động không chỉ đối với các vấn đề của doanh nghiệp mà còn đối với các vấn đề kinh tế chính trị xã hội của đất nớc. II TIếN TRìNH Cổ PHầN HOá DOANH NGHIệP NHà nớc việt nam. 1 CPH DNNN theo quan điểm của Đảng và Nhà nớc Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đợc tiến hành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, đáp ứng nhu cầu của chế thị trờng, huy động vốn từ các thành phần kinh tế, tăng cờng quản lý dân chủ Đại hội VI (năm 1986) của Đảng ta đã chủ trơng phát triển nhất quán kinh tế nhiều thành phần , coi đó là đặc trng của thời kỳ quá độ. đa dạng hoá hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhng vẫn đặt vấn đề làm cho kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo chi phối đợc các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng lớn cả sản xuất và lu thông. Đại hội VII (năm 1991) nhận định kinh tế quốc doanh đang lắm vị trí then chốt gần một phần ba các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh vơn lên trong kinh doanh và thích ứng với chế mới. Nhng điểm yếu nhất của kinh tế 7 Lê Ngọc ánh - K40 quốc doanh là hiệu quả hoạt động nhìn chung còn thấp. Đại hội đề ra nhiệm vụ khẩn trơng sắp xếp lại và đổi mới quản lý kinh tế quốc doanh, bảo đảm kinh tế quốc doanh phát triển hiệu quả nắm vững những lĩnh vực va ngành then chốt để phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Cho thuê và chuyển hình thức sở hữu hoặc giải thể các sở thua lỗ kéo dài. Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 2 khoá VII (tháng 11 - 1991), Đảng chủ trơng chuyển một số doanh nghiệp quốc doanh điều kiện thành công ty cổ phần và thành lập một số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, chỉ đạo chặt chẽ, rút kinh nghiệm chu đáo trớc khi mở rộng phạm vi thích hợp. Cũng trong thời gian đó Quốc hội khoá VIII, kỳ họp thứ 10 (12 1991) đã đa cổ phần hóa vào nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 1991 1995 : thí điểm việc cổ phần hó một số sở kinh tế quốc doanh để rút kinh nghiệm và thêm nguồn vốn phát triển. Nh vậy đối tợng hình thức và các chính sách cổ phần hoá đã đợc xác định rõ ràng hơn. Đảng và Nhà nớc khẳng định cổ phần hoá Việt Nam không phải là t nhân hoácổ phần hóa hớng tới tháo gỡ khó khăn về vốn, về chế cho doanh nghiệp nhà nớc hiện có, không nhằm thu hẹp sở hữu nhà n- ớc trong nền kinh tế quốc dân. Vốn thu đợc từ bán cổ phần nhà nớc không chỉ dùng cho ngân sách mà để đầu t tiếp vào nền kinh tế. Nói cách khác thời gian này cổ phần hoá nặng về mục tiêu thu hút vốn và chuyển đổi mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc hơn là thu hẹp sở hữu nhà nớc. Tuy nhiên đối tợng cổ phần hoá trong giai đoan này vẫn còn khá hẹp, chỉ bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc vừa và nhỏ, kinh doanh không lãi và không cần thiết nhà nớc giữ 100% vốn. Đối tợng mua cổ phiếu chủ yếu là cán bộ công nhân viểntong doanh nghiệp cho phép cổ đông trong nớc ngoài doanh nghiệp nhng mức dộ khuyến khích cha cao. Nguyên tắc định giá doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn chung chung chủ yếu căn cứ vào kiểm kê giao vốn. Ngời lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá đợc mua cổ phiếu chậm trả 12 tháng. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII đã nêu rõ hơn các hình thức cổ phần hoá với tính chất và lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Để thu 8 Lê Ngọc ánh - K40 hút thêm các nguồn vốn tạo nên động lực ngăn chặn tiêu cực thúc đẩy doanh nghiệp nhà nớc làm ăn hiệu quả thì sở hữu nhà nớc chiếm tỷ lệ cổ phần chi phối. Việc bán cổ phần đã tiến hành thêm một bớc, thí điểm việc bán một phần cổ phần, cổ phiếu của một số doanh nghiệp nhà nớc cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp. Thực hiện chia lợi nhuận theo lơng bản kết hợp với chia theo cổ phần. Trên sở cổ phần hoá, tổ chức Hội đồng quản trị gồm đại diện cho sở hữu nhà nớc, sở hữu công nhân doanh nghiệp và các chủ sở hữu khác, Định thể chế và tiêu chuẩn để Hội đồng quản trị tuyển chọn giám đốc điều hành. Hoàn thiện và áp dụng rộng rãi các hình thức khoán trong doanh nghiệp nhà nớc. Nhà nớc hố trợ khuyến khích và thực hiện từng bớc vững chắc phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, việc dổi mới các kiên hiệp xí nghiệp, các tổng công ty theo hớng tổ chức các tập đoàn kinh doanh, khắc phục tính chất hành chính trung gian. Xoá bỏ dần chế độ chủ quản,cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt xí nghiệp trung ơng và xí nghiệp địa phơng. Đại hội VII (năm 1996) chủ trơng triển khai tích cực và vững chắc việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhằm huy động thêm vốn tăng thêm động lực thúc đảy doanh nghiệp làm ăn hiệu quả làm cho tài sản nhà nớc ngày càng tăng thêm lên không phải để t nhân hoá. Bên cạnh những doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc sẽ nhiều doanh nghiệp nhà nớc nắm đa số hay nắm tỷ lệ cổ phần chi phối. Việc huy động vốn đợc thực hiện bằng cách gọi thêm cổ phần hoặc bán cổ phần cho ngời lao động tại doanh nghiệp cho các tổ chức và cá nhân ngoài doanh nghiệp tuỳ từng trờng hợp cụ thể và vốn huy động đợc phai dùng để đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh. Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng khoá VII tháng 6 năm 1997 xác định cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp nhà nớc là chủ trơng rất quan trọng. Song cổ phần hoá hay xã hội hoá không đồng nghĩa với phi nhà n- ớc hoá và càng không phải là t nhân hoá. Phơng châm bản đây vẫn là Nhà nớc và nhân dân cùng làm. trong đó nhà nớc vai trò nòng cốt thực hiện 9 Lê Ngọc ánh - K40 quản lý nhà nớc tổ chức cho nhân dân và trong điều kiện cụ thể tham gia cùng với dân, không làm thay dân cũng không khoán trắng. Đại hội IX(năm 2001) đã đề ra mục tiêu trong 5 năm (2001 2005) phải bản hoàn thành củng cố sắp xếp, điều chỉnh cấu đổi mới và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nớc hiện đồng thời phát triển thêm doanh nghiệpnhà nớc đầu t 100% vốn hoặc cổ phần chi phối một số ngành lĩnh vực và địa bàn quan trọng. Đẩy mạnh thực hiện chủ trơng cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với nhũng doanh nghiệpnhà nớc không cần năm 100% vốn. Việc bán cổ phần cho các tổ chức cá nhân ngoài doanh nghiệp đớc mở rộng. Thực hiện sáp nhập, giải thể hoặc phá sản các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động không hiệu quả và không thực hiện đợc việc giao, bán, khoán, cho thuê Trong chơng trình cụ thể hoá về tiếp tục sắp xếp đổi mới phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc, Đảng chủ trơng đẩy mạnh cổ phần hoá những doanh nghiệp nhà nớc mà nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn xem đó là khâu quan trọng để tạo chuyển biến bản trong việc nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc. Đặc biệt Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ 3 đã nêu lên những định hớng quan trọng và chỉ ra những lĩnh vực mà nhà nớc vẫn giữ 100% vốn quy định chi tiết đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và đối với doanh nghiệp hoạt động công ích. Hội nghị Trung ơng 9 khoá IX (tháng 1 năm 2004) quyết định tiếp tục sắp xếp đổi mới và phát triển nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà n- ớc, trọng tâm là cổ phần hoá và mở rộng diện các doanh nghiệp nhà nớc cần cổ phần hoá kể cả một số công ty và doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực điện lực, luyện kin, khí, hóa chất, phân bón, xi măng, xây dựng, vận tải đơng bộ , đ- ờng sông, đờng hàng không .Giá trị tài sản doanh nghiệp nhà n ớc thực hiện cổ phần hoá trong đó giá trị quyền sử dụng đất về nguyên tắc phải do thị tr- ờng quyết định. Việc mua bán cổ phiếu phải công khai trên thị trờng, khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nôị bộ doanh nghiệp. 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 08:57