1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)

28 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang (tt)

Trang 1

PHẠM THỊ TRANG

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM

VÀ CHẾ TẠO KIT CHẨN ĐOÁN BỆNH TIÊN MAO TRÙNG

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học: 1 GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan

2 PGS TS Phạm Công Hoạt

Người phản biện 1:

Người phản biện 2: Người phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Đại học Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2017

Có thể tìm hiểu luận án tại:

- Thư viện Quốc gia

- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên

- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên

Trang 3

1 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Thị Ngân,

Lê Minh, Phan Thị Hồng Phúc, Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Trang,

Trần Nhật Thắng (2014), “Tình hình nhiễm Tiên mao trùng trên đàntrâu của tỉnh Tuyên Quang và xác định phác đồ điều trị hiệu quả”,

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số tháng 6, tr 91 - 95.

2 Nguyễn Thị Thu Hiền, Phạm Thị Tâm, Trương Quốc Phong,

Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Thị Trang (2014), “Nghiên cứu biểu

hiện gien mã hóa kháng nguyên bề mặt của tiên mao trùng gây bệnh

ở trâu, bò Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,

chuyên đề Khoa học công nghệ Nông lâm nghiệp miền núi, số 24, tr

90 - 95

3 Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Thị Tâm, Phạm Thị Trang,

Nguyễn Thị Kim Lan (2015), “Nghiên cứu chế tạo sinh phẩm chẩn

đoán nhanh bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây cho trâu, bò ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXII,

số 7, tr 48 - 59

4 Phạm Thị Trang, Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Công Hoạt

(2017), “Thử nghiệm Kit CATT để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng

cho trâu tại tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ

(Đại học Thái Nguyên), tập 168, số 08, tr 125 - 130.

Trang 4

MỞ ĐẦU

Bệnh tiên mao trùng do đơn bào T evansi gây ra, chẩn đoán và

điều trị không kịp thời gia súc có thể chết, gây thiệt hại lớn cho ngườichăn nuôi Chính vì vậy, yêu cầu cấp thiết hiện nay là phải tìm ra mộtphương pháp chẩn đoán bệnh nhanh, độ chính xác cao, chi phí thấp,

dễ dàng áp dụng trên phạm vi rộng để có thể điều trị kịp thời, giảm tỷ

lệ chết do bệnh gây ra

Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện thích hợpcho bệnh tiên mao trùng phát triển Cơ sở hạ tầng phục vụ công tác chẩnđoán và điều trị bệnh cho đàn gia súc tại địa phương vẫn còn nhiều hạnchế, dẫn tới hệ quả là bệnh tiên mao trùng trở nên phổ biến hơn, nghiêmtrọng hơn và gây thiệt hại lớn hơn

Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, để có cơ sở khoahọc xây dựng quy trình chẩn đoán, quy trình phòng trị bệnh tiên maotrùng hiệu quả cho đàn trâu ở tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi đã thực

hiện đề tài: " Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm và chế tạo Kit chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) ở đàn trâu tại tỉnh Tuyên Quang"

* Mục tiêu của đề tài

- Xác định được tỷ lệ nhiễm, định danh loài tiên mao trùng gây

bệnh và áp dụng phác đồ điều trị hiệu quả cho đàn trâu của tỉnhTuyên Quang

- Chế tạo được Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng có độnhạy và độ đặc hiệu cao

* Ý nghĩa khoa học của đề tài

Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về tỷ lệ nhiễm,nghiên cứu chế tạo Kit chẩn đoán và biện pháp phòng chống bệnhtiên mao trùng hiệu quả trên đàn trâu của tỉnh Tuyên Quang

Trang 5

Sản xuất kháng nguyên tái tổ hợp phục vụ chế tạo Kit chẩn đoán

là hướng nghiên cứu công nghệ cao khẳng định việc làm chủ côngnghệ, sản phẩm của công nghệ cao đã và đang được ứng dụng vàothực tiễn sản xuất tại Việt Nam

* Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Chế tạo được Kit từ kháng nguyên tái tổ hợp RoTAT 1.2 của loài

T evansi phục vụ công tác chẩn đoán bệnh nhanh và kịp thời, áp

dụng phác đồ điều trị bệnh hiệu quả, từ đó góp phần nâng cao sốlượng và chất lượng đàn trâu, cải thiện đời sống cho người chăn nuôi

* Những đóng góp mới của đề tài

Chế tạo được Kit từ kháng nguyên tái tổ hợp RoTAT 1.2 của loài

T evansi, Kit chế tạo có độ nhạy và độ đặc hiệu trên 97%, có thể áp

dụng chẩn đoán nhanh bệnh tiên mao trùng ở các địa phương

* Bố cục của Luận án

Luận án gồm 147 trang được chia thành các chương, phần: mởđầu 3 trang; chương 1: Tổng quan tài liệu 34 trang; chương 2: Vậtliệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 27 trang; chương 3: Kếtquả nghiên cứu và thảo luận: 66 trang; Kết luận và đề nghị: 2 trang;Tài liệu tham khảo: 15 trang; Phụ lục: 14 trang Luận án có 20 bảng,

40 hình (15 hình vẽ sơ đồ, đồ thị, biểu đồ; 25 hình ảnh kết quả phântích bằng kỹ thuật sinh học phân tử), 128 tài liệu tham khảo (32 tàiliệu tiếng việt, 96 tài liệu tiếng nước ngoài)

Trang 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2008), Hasan M U và cs (2006),

Youssif F và cs (2008), bệnh tiên mao trùng - Trypanosomiasis - là bệnh do ký sinh trùng đơn bào Protozoa, lớp trùng roi Flagellata gây

ra Trong tự nhiên, tiên mao trùng ký sinh ở hầu hết các loài thú nuôi

và thú hoang, thấy phổ biến hơn ở trâu, bò, ngựa, trâu bò rừng, hươu,nai, hổ, báo, sư tử, chó, mèo, lạc đà, voi, thỏ, chuột cống, chuột lang,chuột bạch , không ký sinh ở người

Haridy F M và cs (2011), Sumbria D và cs (2014) cho biết,phân bố địa lý của bệnh liên tục từ khu vực phía bắc của châu Phi,qua Trung Đông đến khu vực Đông Nam Á Bệnh phổ biến ở trâu,

bò, ngựa các nước nhiệt đới ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ

Việc chẩn đoán bệnh tiên mao trùng tương đối khó khăn vìcăn bệnh có khi có ở mạch máu ngoại vi, có khi không Biểu hiệnlâm sàng của bệnh tiên mao trùng không phải lúc nào cũng phát hiệnđược Chính vì vậy, việc chẩn đoán qua triệu chứng lâm sàng ở trâu,

bò có độ chính xác không cao Do đó, ngoài chẩn đoán qua các triệuchứng lâm sàng, cần phải tiến hành các phương pháp chẩn đoánphòng thí nghiệm để có kết quả chẩn đoán chính xác

Theo Tổ chức Thú y thế giới OIE (2012), chưa có vắc xin đặchiệu để phòng bệnh tiên mao trùng cho gia súc Tuy nhiên, vẫn có thểphòng bệnh tiên mao trùng bằng các biện pháp phòng bệnh tổng hợp.Nhiều loại hóa dược đã được sử dụng để điều trị bệnh tiên maotrùng cho gia súc Naganin, novarsenobenzol, trypamidium, berenil(azidin) là những loại hóa dược đã được sử dụng trong nhiều năm ởnước ta nhưng cho kết quả không ổn định Vì vậy, muốn nâng cao biệnpháp điều trị bệnh tiên mao trùng thì cần điều trị bệnh bằng biện pháptổng hợp, vừa chú ý chăm sóc con vật ốm, vừa dùng một trong nhữngthuốc đặc hiệu mới thu được kết quả tốt (Nguyễn Thị Kim Lan, 2012)

Trang 7

CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

- Bệnh tiên mao trùng do đơn bào T evansi gây ra trên trâu ở 4

huyện của tỉnh Tuyên Quang: huyện Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên

và Chiêm Hóa

- Kháng nguyên RoTAT 1.2 của T evansi

- Kit CATT chẩn đoán bệnh tiên mao trùng

2.1.2 Địa điểm nghiên cứu

2.1.2.1 Địa điểm triển khai: tại tỉnh Thái Nguyên và Bắc Giang 2.1.2.2 Địa điểm xét nghiệm mẫu

- Đề tài được thực hiện tại các nông hộ ở 4 huyện của tỉnh TuyênQuang: huyện Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên và Chiêm Hóa

- Địa điểm xét nghiệm mẫu:

+ Phòng thí nghiệm Khoa Chăn nuôi thú y, Trường Đại học Nông LâmThái Nguyên

+ Trung tâm Chẩn đoán thú y Trung ương

+ Khoa Công nghệ sinh học - Viện đại học mở Hà Nội

2.1.3 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 - 2017

2.2 Vật liệu nghiên cứu

* Các loại mẫu nghiên cứu: Mẫu máu trâu thu thập tại 4 huyện

thuộc tỉnh Tuyên Quang; Đơn bào T evansi: phân lập từ máu trâu

mắc bệnh tiên mao trùng tại tỉnh Tuyên Quang

* Thiết bị và dụng cụ: Tủ ấm ổn nhiệt; Lò vi sóng: Sanyo

(Nhật) Máy PCR (Gen Amp PCR system 9700); Máy phân tích trình

Trang 8

tự ADN ABI 3100 - Avant: Applied BioSiences (Mỹ) Máy PCR(Thermo cycle): Bio - Rad (Pháp) Máy ly tâm lạnh (Biofuge PrimoR): Heraeus (Mỹ) Máy đo pH (Digital pH Meter Delta 320):Thommas Scientific (Mỹ) Máy chụp ảnh Gel - Doc: Dolphin (Mỹ),

Tủ lạnh - 20oC, - 80oC; Tủ an toàn sinh học cấp II: Nuaire (Mỹ), xilanh, kim tiêm, lam kính và lamen

* Hóa chất: Các loại hóa chất do hãng Fementas, Sigma,

BioLabs và Applied BioSiences (Mỹ) sản xuất bao gồm: acrylamide,Bis-acrylamide, Tris-HCl, Tris base, Tricine, glycerol, sucrose,ethylene glycol, benzamidine, xanh methylene, X - gal, agarose,peptone, yeast extract, EDTA, PMSF, SDS, APS, TEMED, Tween

20, TMB, IPTG, NaHPO4, NaCl, NaH2PO4, K2HPO4, KH2PO4,NaOH, MgSO4, MgCl2, CaCl2,

* Thuốc điều trị tiên mao trùng: azidin, trypamidium samorin,

trypanosoma, cafein natri benzoat 20%, nước sinh lý mặn, vitamin

C 5%, vitamin B1 2,5%

2.3 Nội dung nghiên cứu

2.3.1 Nghiên cứu xác định tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trên đàn trâu ở tỉnh Tuyên Quang và áp dụng phác đồ điều trị

- Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu tại tỉnh Tuyên Quang

- Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo lứa tuổi

- Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo tính biệt

- Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu theo mùa vụ

- Xác định loài tiên mao trùng gây bệnh trên đàn trâu ở tỉnhTuyên Quang

- Áp dụng phác đồ hiệu quả điều trị bệnh tiên mao trùng chotrâu ở tỉnh Tuyên Quang

Trang 9

2.3.2 Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm Kit CATT trong chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho đàn trâu của tỉnh Tuyên Quang

2.3.2.1 Nghiên cứu các điều kiện tách dòng và xác định trình tự gen mã hóa kháng nguyên bề mặt RoTAT 1.2 của loài tiên mao trùng T evansi

- Tách ADN tổng số từ tiên mao trùng T evansi.

- Khuếch đại gen RoTAT 1.2 bằng kỹ thuật PCR

- Tách dòng và xác định trình tự gen mã hóa kháng nguyên bề

mặt của T evansi.

2.3.2.2 Nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa kháng nguyên bề mặt của

T evansi

- Tạo dòng vector biểu hiện pET22b (+) mang gen đích RoTAT 1.2

- Chọn dòng mang cấu trúc biểu hiện pET22 - RoTAT 1.2 tái tổ hợp

- Biểu hiện protein RoTAT 1.2 tái tổ hợp

- Xác định các điều kiện biểu hiện gen mã hóa kháng nguyên

RoTAT 1.2 trong vi khuẩn E coli.

2.3.2.3 Nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm Kit CATT trong chẩn đoán bệnh tiên mao trùng

- Nghiên cứu xác định các điều kiện gắn kháng nguyên lên hạt latex

- Đánh giá ảnh hưởng của chất nhuộm màu kháng nguyênđến mức độ ngưng kết

- Xác định các điều kiện bảo quản kháng nguyên tái tổ hợp

- Xây dựng quy trình sử dụng Kit CATT chế tạo

- Xác định độ nhạy, độ đặc hiệu của Kit CATT chế tạo để chẩnđoán bệnh tiên mao trùng

- Xác định các điều kiện bảo quản Kit CATT

Trang 10

- Thử nghiệm Kit CATT chế tạo từ kháng nguyên tái tổ hợpRoTAT 1.2 để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng.

2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp xác định tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trên đàn trâu của tỉnh Tuyên Quang và áp dụng phác đồ điều trị

- Thu thập mẫu máu trâu ở 4 huyện của tỉnh Tuyên Quang theophương pháp lấy mẫu chùm nhiều bậc Mẫu được thu thập ngẫunhiên ở các hộ nuôi trâu

- Xét nghiệm mẫu bằng các phương pháp sau: xem tươi, tiêmtruyền chuột nhắt trắng

- Định danh tiên mao trùng bằng kỹ thuật sinh học phân tử, giảitrình tự gen 18S của tiên mao trùng, đối chiếu hình ảnh bản BLASTvới Ngân hàng gen thế giới (genBank) để có kết quả về mức độtương đồng gen, từ đó xác định được đó là loài tiên mao trùng nào

- Áp dụng 3 phác đồ điều trị trên diện hẹp, mỗi phác đồ điều trịcho 3 trâu Sau đó, áp dụng 3 phác đồ này trên diện rộng cho trâunhiễm tiên mao trùng của tỉnh Tuyên Quang để đánh giá hiệu quả

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chế tạo và thử nghiệm Kit CATT trong chẩn đoán bệnh tiên mao trùng cho đàn trâu của tỉnh Tuyên Quang

2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tách dòng gen mã hóa kháng nguyên bề mặt của tiên mao trùng T evansi

Từ mẫu máu chuột có chứa T evansi được phân lập từ trâu bị

mắc bệnh tiên mao trùng tại tỉnh Tuyên Quang, chúng tôi đã tiếnhành tách ADN tổng số Kết quả tách ADN tổng số được kiểm tra vàđánh giá bằng phương pháp điện di trên gel agarose 1%

Gen mã hóa kháng nguyên RoTAT 1.2 của tiên mao trùngđược khuếch đại bởi cặp mồi gồm mồi xuôi RoTAT 1.2F: 5’-ATAGAA TTC AGG GGT GTT TAA AGC AA-3’ và mồi ngược RoTAT

Trang 11

1.2R: 5’-AAT GTC GAC TAG TGC GTG TGT TCG-3’ Phản ứngPCR thực hiện với 35 chu kỳ theo các chu trình nhiệt: 95ºC/5 phút,95ºC/30 giây, 57ºC/30 giây, 72ºC/30 giây Sau đó phản ứng tiếp tục ở72ºC/5 phút Sản phẩm PCR được gắn vào vector biểu hiện vector

pET22b (+) tại 2 vị trí của enzyme giới hạn EcoRI và SalI để tạo

vector tái tổ hợp pET22/RoTAT 1.2

2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu biểu hiện gen mã hóa kháng nguyên bề mặt của tiên mao trùng T evansi

Hai dòng E coli BL21 (DE3) mang vector tái tổ hợp pET22

-RoTAT 1.2 được nuôi cấy lắc trong môi trường LB lỏng có chứakháng sinh ampicillin nồng độ 100 µg/ml, ở 37°C trong 12 giờ Từdịch nuôi cấy, chúng tôi tiếp tục cấy chuyển sang môi trường LBlỏng có bổ sung ampicillin 100 µg/ml, nuôi cấy lắc trong 4 giờ Sau 4giờ bổ sung chất cảm ứng IPTG để đạt đến nồng độ cuối cùng là 1

mM Tiến hành nuôi cấy với tốc độ 115 vòng/phút trong 4 giờ, thusinh khối, xử lý Kết quả được kiểm tra bằng phương pháp điện ditrên gel polyacrylamide có SDS, Tricine và phương pháp lai Westernblot với kháng thể đặc hiệu kháng RoTAT 1.2

Với mục đích thu được lượng lớn protein tái tổ hợp RoTAT 1.2,

chủng E coli chứa plasmid tái tổ hợp được nuôi cấy trong các điều

kiện (pH môi trường, nồng độ kháng sinh, thời gian và nhiệt độ nuôicấy, nồng độ IPTG và thời gian, nhiệt độ cảm ứng) khác nhau để lựachọn được điều kiện nuôi cấy thích hợp nhất Sau đó, mẫu được chạyđiện di trên gel polyacrylamide để kiểm tra kết quả Mỗi giếng chạy

10 l mẫu để so sánh sự biểu hiện của gen mã hóa kháng nguyênRoTAT 1.2 trong các điều kiện khác nhau

2.4.2.3 Phương pháp nghiên cứu chế tạo Kit chẩn đoán bệnh từ kháng nguyên tái tổ hợp RoTAT 1.2

Trang 12

* Phương pháp tạo phức hợp kháng nguyên - hạt latex để phát bệnh tiên mao trùng

Kháng nguyên và hạt latex có bản chất rất khác nhau Chính vìvậy, để chế tạo được Kit, tiến hành kết hợp thử nghiệm kháng nguyên

và hạt latex với các nồng độ và tỷ lệ khác nhau, ở điều kiện khác nhau

Từ đó, đánh giá và xác định được lượng kháng nguyên - hạt latex và

điều kiện phản ứng phù hợp để tạo được phức hợp bền vững nhất

* Phương pháp xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của Kit CATT

Gây nhiễm tiên mao trùng T evansi cho trâu Kiểm tra bằng

phương pháp tiêm truyền chuột để khẳng định trâu nhiễm (+) vàkhông nhiễm (-) tiên mao trùng Lấy mẫu huyết thanh trâu (+) và (-)

để sử dụng Kit, xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của Kit

* Phương pháp nghiên cứu điều kiện bảo quản Kit

Tiến hành bổ sung lần lượt các chất ức chế phân giải protein, chất

ổn định protein và chất diệt khuẩn và bảo quản Kit ở các điều kiệnnhiệt độ khác nhau Sau đó, xác định độ nhạy và độ đặc hiệu củaphản ứng khi sử dụng Kit tại các thời điểm khác nhau Từ đó, xácđịnh điều kiện phù hợp để bảo quản Kit

2.4.2.4 Phương pháp thử nghiệm Kit CATT chế tạo từ kháng nguyên tái tổ hợp RoTAT 1.2 để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng

Thử nghiệm Kit CATT để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trên

550 trâu ở các địa phương, sau đó so sánh hiệu quả chẩn đoán của KitCATT, kỹ thuật ELISA với phương pháp tiêm truyền chuột Bằngphương pháp tiêm truyền chuột, chúng tôi đã xác định được chính

xác trong 550 trâu này có 66 con dương tính, 484 con âm tính với T.

evansi Từ đó, xác định được độ nhạy, độ đặc hiệu, giá trị dự báo âm

tính và giá trị dự báo dương tính; so sánh hiệu quả chẩn đoán của cácphương pháp trên với phương pháp tiêm truyền chuột

2.5 Phương pháp xử lý số liệu

Trang 13

Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh vật học theotài liệu của Nguyễn Văn Thiện (2008), trên phần mềm MicrosoftExcel 2007 và phần mềm Minitab 14.0, các phần mềm tin - sinh họcgồm các chương trình ChromasLite, SeqEd1.3, MacVector8.2,GeneDoc2.7 và MEGA6.06.

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Tình hình nhiễm tiên mao trùng trên đàn trâu ở 4 huyện thuộc tỉnh Tuyên Quang và áp dụng phác đồ điều trị hiệu quả

3.1.1 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu tại 4 huyện thuộc tỉnh Tuyên Quang

Bằng phương pháp tiêm truyền chuột nhắt trắng, chúng tôi đã xácđịnh được tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu tại Tuyên Quang

Kết quả được trình bày ở bảng 3.1

Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng ở trâu tại 4 huyện

thuộc tỉnh Tuyên Quang

Địa

phương

(Huyện)

Số trâu kiểm tra

(con)

Số trâu nhiễm (con)

Tỷ lệ nhiễm (%)

So sánh tỷ lệ nhiễm giữa các huyện

2 Yên Sơn, Hàm Yên = 0,684

P = 0,408

χ2 Hàm Yên, Chiêm Hóa = 0,931

P = 0,334

χ2 Chiêm Hóa, Sơn Dương = 1,674

P = 0,196

χ2 Yên Sơn, Sơn Dương = 0,019

P = 0,889

χ2 Hàm Yên, Sơn Dương = 0,286

P = 0,593

Trang 14

χ2 Yên Sơn, Chiêm Hóa = 3,137

P = 0,077

Tính

χ2 tính chung = 3,664

P = 0,300Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy:

Trong tổng số 905 trâu kiểm tra tại 4 huyện thuộc tỉnh TuyênQuang có 13,15% số trâu nhiễm tiên mao trùng Mặc dù tỷ lệ nàykhông cao, song do tính chất nguy hiểm của bệnh tiên mao trùng nên

tỷ lệ nhiễm này rất có ý nghĩa trong dịch tễ học của bệnh

3.1.2 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng theo lứa tuổi trâu tại tỉnh Tuyên Quang

Kết quả về tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng theo tuổi của trâu trình bày

Hình 3.2 Đồ thị biến động nhiễm tiên mao trùng ở trâu

theo lứa tuổi

Hình 3.2 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm ở trâu tăng dần theo tuổi Trâudưới 2 năm tuổi nhiễm với tỷ lệ thấp nhất (6,40%), tiếp đến là trâu 2 -

Ngày đăng: 06/12/2017, 18:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w