1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Toan 8 day du

6 328 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

Đại số 8: Trần Thò Hoài Ơn 1 Tuần 7 Tiết 53 LUYỆN TẬP Soạn: 27/02/09 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để làm bài tập. 2) Kó năng: Tiếp tục rèn luyện cho HS kó năng giải toán bằng cách lập phương trình. Rèn luyện kó năng phân tích bài toán, biết cách chọn ẩn thích hợp. 3) Thái độ: Làm bài cẩn thận, lập luận chính xác hợp logíc. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ, thước - HS: Chuẩn bò bài tập ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1) n đònh: 2) Kiểm tra: 3) Dạy bài mới: A) Vào bài: Các em đã biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình. Hôm nay các em vận dụng làm một số bài tập. B) Bài mới: GV HS ND Hoạt động: Luyện tập Gọi hs đọc đề bài toán nhiều lần Gv hướng dẫn hs làm bài Gọi hs lên bảng trình bày GV chốt lại GV: "Hãy thử giải bài toán nếu chọn ẩn là số cần tìm". Hs đọc đề bài toán nhiều lần Hs làm bài theo sự hướng dẫn của gv HS lên bảng làm bài HS nhận xét Hs làm cách 2 Bài tập 41: Cách 1: Gọi x là chữ số hàng chục của số ban đầu (x ∈ N; 1 ≤ x ≤ 4) thì chữ số hàng đơn vò 2x. Số ban đầu: 10x + 2x Nếu thêm 1 xen vào giữa 2 chữ số ấy thì ban đầu 100x + 10 + 2x. Ta có phương trình: 100x + 10 + 2x = 10x + 2x + 370 ⇔ 102x + 10 = 12x + 370 ⇔ 102x -12x = 370 – 10 ⇔ 90x = 360 ⇔ x = 360 :90 = 4 Cách 2: gọi số cần tìm là ab (0 ≤ a,b ≤ 9; a ∈ N). Số mới a1b . Ta có a1b ab 370− = ⇔ 100a + 10 + b – (10 + b) Đại số 8: Trần Thò Hoài Ơn 2 Gọi hs đọc đề bài tập 43 Nếu gọi x là tử số thì mẫu cảu phân số là gì? Theo bài ra thì mãu của số mới là gì? Từ đó ta có phân số cần tìm như thế nào? Theo bài ra ta có phương trình như thế nào? Gọi hs lên bảng giải Gv sửa sai GV yêu cầu HS phân tích bài toán: + Nếu gọi x (km) là quãng đường AB, thì thời gian dự đònh đi hết quãng đường là .? + Làm thế nào để thiết lập phương trình. GV yêu cầu HS lập bảng. Hs đọc đề bài tập 43 HS: x -4 10 (x -4) +x x 10(x 4) x− + x 1 10(x 4) x 5 = − + Hs lên bảng giải Hs nhận xét x (h) 48 - Tìm thời gian đi trong thực tế. - HS trao đổi nhóm, phân tích bài toán, lập bảng. = 370 ⇔ 90a + 10 = 370 ⇔ 90a = 360 ⇔ a = 4 Bài tập 43: Gọi x là tử số (x ∈ Z; x ≠ 4). Mẫu số của phân số: x – 4 Nếu viết thêm vào bên phải của mẫu số một chữ số đúng bằng tử số, thì mẫu số mới 10(x – 4) + x Phân số mới x 10(x 4) x− + Ta có phương trình: x 1 10(x 4) x 5 = − + Bài tập 46: 1 10' (h) 6 = Gọi x (km) là quãng đường AB (x > 0) - Thời gian đi hết quãng đường còn lại: x 48 (h) 54 − - Thời gian ôtô đi từ A đến B: h 54 48x 6 1 1 − ++ Ta có phương trình: 54 48x 6 1 1 48 x − ++= Giải phương trình tính được x = 120 (thoả mãn bài ra). Kết luận: Bài tập 48: Đại số 8: Trần Thò Hoài Ơn 3 4) Củng cố: Nhắc lại kiến thức bài học 5) Dặn dò: Hướng dẫn về nhà: - Trả lời phần A. Làm BT 50a, b; 51a, b; 55a, b, d. Sgk * Rút kinh nghiệm: Tiết 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III Soạn: 27/02/09 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Giúp HS nắm chắc lý thuyết của chương. 2) Kó năng: - Rèn luyện kó năng giải phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình. - Rèn luyện kó năng trình bày bài giải. - Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp 3) Thái độ: Làm bài cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ, thước - HS: ôn tập và làm bài tập ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1) Ổn đònh: Kiểm tra só số 2) Kiểm tra: 3) Dạy bài mới: A) Vào bài:. Các em đã học xong chương III. Hôm nay các em tiến hành ôn tập. B) Bài mới: GV HS ND Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Gọi hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi Thế nào là hai phương trình tương đương? Với đk nào của a thì phương trình ax +b = 0 là Hs đứng tại chỗ trả lời câu hỏi Hs: phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm. a ≠ 0 thì phương trình ax +b là phương trình bậc Số dân năm trước Tỉ lệ tăng Số dân năm nay A x 1,1% 100 x1,101 B 4triệu-x 1,2% 100 2,101 4triệu-x Đại số 8: Trần Thò Hoài Ơn 4 phương trình bậc nhất? Một pt bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm? Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì? Nêu các bước giải bài toán lập phương trình ? nhất. Luôn luôn có một nghiệm duy nhất Điều kiện của mẫu Hs nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (sgk Hoạt động 2: Luyện tập Gọi 2 hs lên bảng giải bài tập 50a và 50b sgk Gv kiểm tr a vở bài tập của hs Gv nhận xét, sửa sai Gọi hs nhận dạng phương trình Muốn giải phương 2 hs lên bảng làm bài Hs cả lớp cùng làm Hs nhận xét Phương trình có chứa ẩn ở mẫu Hs phát biểu Bài tập 50a: 3-4x(25-2x)= 8x 2 +x-300 ⇔3-(100x-8x 2 )=8x 2 +x-300 ⇔ 3-100x+8x 2 =8x 2 +x-300 ⇔ 8x 2 -100x-8x 2 -x=-300-3 ⇔ -101x = -303 ⇔ x = -303:(-101) ⇔ x = 3 Tập nghiệm của phương trình: S = {3} Bài tập 50b: 4 )1x2(3 7 10 x32 5 )x31(2 + −= + − − 8(1 3x) 2(2 3x) 7.20 15(2x 1) 20 20 8 24x 4 6x 140 30x 15 20 20 0x 121 − − + − + ⇔ = − − − − − ⇔ = ⇔ = Vậy PTVN S = ∅ Bài tập 51b: 4x 2 – 1 = (2x + 1)(3x – 5) ⇔ (2x – 1)(2x + 1) – (2x + 1)(3x – 5) = 0 ⇔ (2x + 1)[2x – 1 – (3x – 5)] = 0 ⇔ (2x +1) [ 2x-1-3x+5] = 0 ⇔(2x + 1)(-x + 4) = 0 ⇔2x +1 = 0 hoặc –x +4 = 0 ⇔x = 1 ; x 4 2 − = Vậy S = 1 ; 4 2   −     Bài tập: 52a 1 3 5 2x 3 x(2x 3) x − = − − Đại số 8: Trần Thò Hoài Ơn 5 trình chứa ẩn ở mẫu ta làm thế nào? Gọi hs lên bảng trình bày GV chốt lại Gv hướng dẫn hs giải theo 2 cách Cách 1 hs giải tương tự bài 50b Gv hướng dẫn hs giải cách 2 Hs lên bảng trình bày Hs nhận xét Hs giải theo 2 cách Hs làm theo sự hướng dẫn của gv ĐKXĐ: 3 x ; x 0 2 ≠ ≠ Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu: x 3 5(2x 3) x(2x 3) x(2x 3) x(2x 3) x 3 5(2x 3)(*) − − = − − − ⇒ − = − Giaiû phương trình (*) (*) ⇔ x – 3 = 10x – 15 ⇔ x – 10x = 3 – 15 ⇔ -9x = -12 ⇔ 12 4 x 9 3 − = = − x = 4 3 thỏa mãn ĐKXĐ nên phương trình đã cho có một nghiệm là S = 4 3       Bài tập 53: C1: Giải bình thường. C2: x 1 x 2 x 3 x 4 9 8 7 6 x 1 x 2 1 1 9 8 x 3 x 4 1 1 7 6 x 10 x 10 9 8 x 10 x 10 7 6 1 1 1 1 (x 10) (x 10) 9 8 7 6 1 1 1 1 (x 10) 0(1) 9 8 7 6 1 1 1 1 do ; 9 7 8 6 1 1 1 1 0 9 8 7 6 + + + + + = + + + ⇔ + + + = + + + + + + + ⇔ + = + + +     ⇔ + + = + +  ÷  ÷       ⇔ + + − − =  ÷   < < + − − < nên (1) ⇔ x + 10 = 0 ⇔ x = -10 Vậy nghiệm của phương trình là x = -10 S = {-10} 4) Củng cố: Nhắc lại kiến thức đã học Đại số 8: Trần Thò Hoài Ơn 6 5) Dặn dò: Xem lại bài tập đã giải – Học thuộc các cách giải phương trình và các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Làm bài tập 50 c,d; 51 a,c,d, 52b,c,d ; 54 sgk * Rút kinh nghiệm: . phát biểu Bài tập 50a: 3-4x(25-2x)= 8x 2 +x-300 ⇔3-(100x-8x 2 )=8x 2 +x-300 ⇔ 3-100x+8x 2 =8x 2 +x-300 ⇔ 8x 2 -100x-8x 2 -x=-300-3 ⇔ -101x = -303 ⇔ x =. x 4 9 8 7 6 x 1 x 2 1 1 9 8 x 3 x 4 1 1 7 6 x 10 x 10 9 8 x 10 x 10 7 6 1 1 1 1 (x 10) (x 10) 9 8 7 6 1 1 1 1 (x 10) 0(1) 9 8 7 6 1 1 1 1 do ; 9 7 8 6 1

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w