Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do Tuần 20 Tiết 35 LUYỆN TẬP §3 ( Diện tích tam giác ) I. Mục Tiêu: + Củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác. +Rèn luyện kó năng phân tích , kó năng tính tóan tìm diện tích của hai tam giác . + Rèn luyện thêm thao tác tư duy : Phân tích , tổng hợp ,tư duy logic . II.Chuẩn Bò: + HS: Làm các bài tập Gv đã hướng dẫn ở nhà ,giấy kẽ ô, film trong (hoặc bảng phụ ). + GV : Bảng phụ hay film trong có kẻ ô chuẩn bò cho những bài tập 19, 22. ( Phiếu học tập hay film trong cho Hs chuẩn bò trước ) . III. Nội Dung: Họat động của GV Họat động của HS Ghi Bảng ** Ổn đònh lớp và kiểm tra bài cũ: + Cho Hs làm bài tập 18 Sgk. Gv ghi điểm . Họat động 1: ( p dụng công thức tính diện tích tam giác để so sánh diện tích của hai tam giác cụ thể ) . + Gv chiếu film trong bài tập 19 Sgk để Hs trực quan trả lời .( Có thể vẽ sẵn trên bảng phụ để treo lên ) . Họat động 2: ( Tìm một phương pháp khác để chứng minh công thức tính diện tích của tam giác ) . Bài tập 20: + Cho Hs làm tóan cá nhân Họat động 3: Bài tập 21: + Cho Hs nêu đề tóan . +Yêu cầu tìm diện tích hình chữ nhật ABCD . + Yêu cầu Hs tìm diện tích tam giác ADE . + Yêu cầu thiết lập quan hệ diện tích hình chữ nhật gấp ba lần diện tích tam giác . * Sau khi Gv chốt lại cách thực hiện . Gv cho Hs làm nhóm . Một Hs làm bảng Họat động 2: Bài tập 20: Họat động 3: Hs làm bài tập trên film trong hay trên phiếu học tập bài tập 21 Giải : D.tích HCN = 3.D.tích Suy ra: x.AD = 3 2 Suy ra : x= 3 (cm) Họat động 4:Trên giấy có LUYỆN TẬP Chứng minh công thức tính diện tích tam giác bằng phương pháp khác . Ta có: AEI = BEJ ( g -c-g) AFI = CFK ((g- c-g) suy ra: S ABC = S BJKC =BC.BJ . S ABC = BC.AH Vậy diện tích tam giác bằng nủa tích của một cạnh nhân với chiều cao ứng với cạnh đó . 1 Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do lớn .( Sau khi nhận xét bài giải của học sinh , Gv có thể chiếu film trong bài giải sẵn ) . Họat động 4: (Một cách khác để vận dụng công thức tính diện tích tam giác ) Bài tập 22: + Cho hs làm trên giấy đã kẽ sẵn ô ( chuẩn bò trưùc ) bài tập 22 . Họat động 5: Bài tập 23: Tìm điểm M trong tam giác ABC sao cho : S AMC = S AMB + S CMB +GV phân tích: *So sánh S AMC với S ABC ? * Từ việc so sánh trên , suy ra vò trí của điểm M? ( Cho HS làm nhóm : 2bàn/ nhóm ) Bài tập về nhà : 24 , 25 Hd: Bài 24: +Gv vẽ phác họa hình + yêu cầu tính chiều cao tam giác cân dựa vào đònh lí pi ta go. + Sau khi có chiều cao thì tính dòên tích. Bài 25: tương tự bài 24 kẽ sẵn ô , vận dụng công thức tính diện tích của tam giác để vẽ hình . + Hs làm trên giấy bài tập 22 Họat động 5: Bài tập củng cố ( Bài tập 23) Hs: • S AMC = S ABC • Vậy : Điểm M nằm trên đường trung bình EF của ABC ( EF //AC) * Chú ý : Đường cao trong tam giác đều có cạnh bằng a là : 2 3.a h = IV. Dặn Dò: + Làm bài tập 24 , 25. + Xem kó trước Tiết 30 .Bài học số 4 “ Diện tích hình thang “ . * Rút Kinh Nghiệm: 2 Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do TUẦN 20 Tiết 36 §4 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần: + Nắm vững công thức tính diện tích hình thang ( từ 9ó suy ra công thức tính diện tích hình bình hành) từ công thức tính diện tích của tam giác. + Rèn kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào các bài tập cụ thể. Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích tam giác để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hình thang, tiến đến tự tìm ra công thức tính diện tích hình bình hành. + Rèn luyện thao tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic. II. Chuẩn bò: HS: Phiếu học tập cá nhân ( hay những nơi có điều kiện sử dụng đèn chiếu thì chuẩn bò film trong) GV: Chuẩn Bò: bò bảng phụ ( hay một film trong) đã vẽ của ví dụ ( hình vẽ 138, 139) Bài giải hoàn chỉnh của bài tập 26 SGK trên film trong. III. Nội Dung: Hoạt động củaGV Hoạt động của học sinh Ghi bảng Kiểm tra bài cũ: Tất cả HS làm bài trên phiếu học tập do GV chuẩn bò sẵn. ( Xem hình vẽ và điền vào những chỗ còn trống ) GV: thu nột số bài, chấm, chiếu một số bài , kết luận vấn đề HS vừa tìm được. Ghi bảng công thức diện tích hình thang . ( Sau khi cho vài HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang vừa tìm được). Hoạt động 2: GV: * Nếu xem hình bình hành là một hình thang đặc biệt, điều đặc biệt đó là gì? * Dựa vào điêu d0ó có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích của hình thang không? Hoạt động 3: ( HS vẽ hình , vận dụng lý thuyết khi vẽ) Ví dụ: Cho hình chữ nhật Hoạt động 1: ( Kiểm tra bài cũ, xuất hiện vấn đề mới) HS làm bài trên phiếu học tập: Phiếu học tập: S ABCD = S….+ S…. S ADC = ………… S ABC =…………. Suy ra S ABCD =……. Cho AB = a và DC = b, AH = h Kết luận:………… HS: 3 HS đọc lại quy tắc tính diện tích của hình thang. Hoạt động 2: (Tìm công thức tính diện tích của hình bình hành) HS: + Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. + Trong công thức tính diện tích của hình thang: 2 ).( hba S hìnhthang + = Nếu thay b= a ta có công 1. Công thức tính diện tích hình thang: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai d8áy với chiều cao 2. Công thức tính diện tích hình bình hành: Diện tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. 3 S hình bình hành = a. h 2 ).( hba S hìnhthang + = Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do POQR có hai kích thước a, b( xem hình vẽ) a/ Hãy vẽ một tam giác có một cạnh là là cạnh của hình chữ nhật và diện tích ibằng diện tích của hình chữ nhật đó. Yêu cầu HS suy nghó và chỉ ra cách vẽ? GV: Hãy vẽ một hình bình hành có một cạnh là cạnh củ hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó. ( Sau khi HS trả lời , GV cho HS xem SGK) GV: cho HS làm bài tập củng cố 1. + Chiếu, chấm một số bài làm của học sinh. + Trình bày lời giải chính xác do GV chuẩn bò sẵn. Bài tập củng cố 2: Bài tập 27 SGK, HS chỉ suy nghó và trình bày bằng miệng . Bài tập về nhà: 28,29,30 sgk * 29 dựa vào phân tích công thức tính diện tích hình thang. *30 tương tự một bài toán về tam giác và hình chữ nhật đã làm. thức: S hình bình hàn = a.h HS: Tương tự cho trường hợp đối với cạnh kia của hình chữ nhật HS suy nghó cách giải quyết vấn đề mà GV đặt ra, phân tích d8ể tìm cách vẽ. Trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: ( luyện tập) Bài tập 26 SHK, làm trên film trong. +ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD =23(cm) + suy ra chiều cao AD = 828:23 = 36(cm) + S ABED = (23+31).36:2 = 972(cm 2 ) Hoạt động 4: (củng cố) HS trả lời: Hai hình : Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng dện tích vì có chung một cạnh, chiều cao của hình bình hành là chiều rộng của hình chữ nhật. b a R Q O P Ví dụ: Vẽ một hình bình hành có một cạnh là cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó? Hai đỉnh kia của hình bình hành chạy trên đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối của hình chữ nhật. ( trường hợp kia xét tương tự cho cạnh kia của hình bình hành.) F E C B A D IV.Dặn Dò: + Học thuộc công thức tínhdiện tích hình thang . + Làm bài tập về nhà. +Xem trước kó §5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI . *Rút Kinh Nghiệm: 4 Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do TUẦN 21 TIẾT 37 § 5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI §6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. Mục Tiêu: Qua bài này HS cần: + Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi( từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đướng chéo vuông góc và từ công thức tính diện tích của hình bình hành) ++ Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kì + Rèn kỹ năng vận dụng công thức đã học vào các bài tập cụ thể . Dặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tự mình tìm kiếm công thức tính diện tích hính thoi, từ công thức tính diện tích của tam giác, làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc . II.Chuẩn Bò: HS:Phiếu học tập ( hoặc film trong để chiếu đèn ) GV : Chuẩn bò sẵn bài giải bài tập 33trên film trong / bảng phụ . I. Nội Dung: Họat động của GV Họat động của HS Ghi Bảng **Ổn đònh lớp và kiểm tra bài cũ: + Viết công thức tính diện tích hình thang . + Làm bài tập do giáo viên viên tự cho ( mức độbài tập 26 ) . Họat động 1: *Cho HS làm trên phiếu học tập do giáo viên chuẩn bò trước , xem hình vẽ ở bảng và điền vào phiếu học tập . * GV thu phiếu học tập ( film trong ) . Sửa sai nếu có , nêu kết quả của chứng minh đúng . * Yêu cầu HS nêu ý nghóa của bài tóan chứng minh được . *Vậy côngthức tính diện tích của hình thoi là gì? *Hinh thoi còn là một hình bình hành . Vậy em có suy nghó gì thêm về công thức tính diện tích hình thoi( ?3) . + Cho Hs xem ví dụ 33 ở sách gk ( Phần này đã được Gv chuẩn bò sẵn trên một film trong hay trên Họat động 1: ( Tìm kiến thức mới ) Phiếu học tập : ( Điền vào chỗ còn trống ) S ABC == S …………… + S …………… Mà: S ABC == …………… Và S ADC == ……………………… Suyra:S ABCD =……………………. Hs : Trình bày nhận xét của mình : + Có thể tính diện tíchcủa tứ giác có hai đường chéo vuông góc dựa vào độ dài của hai đường chéo đo .ù + Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài của hai đường chéo . + Diện tích hình thoi còn bằng tích độ dài một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó . * HS xem ví dụ Gv trình bày . Trả lời những câu hỏi mà giáo viên viên đặt ra trong qúa trình trình bày ví dụ có trong Sgk : 1/ Cách tính diện tích của hình có hai đường chéo vuông góc . O D C B A 2/ Diện tích hình thoi: d 2 d 1 O D C B A *Chú ý: 5 21 . 2 1 dd hìnhthoi = S ahìnhthoi haS .= Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do một bảng phụ ) . Họat động 2: Bài tập 32b + Yêu cầu Hs tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d ?( Hs suy nghó rồi trả lời miệng ) Họat động 3: ( Bài tập 33) + Cho hs nêu bài tập 33. + Gv thu một số bài làm cá nhân của HS , chấm , chiếu cho cả lớp xem , sửa sai . sau cùng cho Hs xem bài giải hòan chỉnh do Gv chuẩn bò sẵn ( xem phần ghi bảng ) Củng cố : ( Bài tập 36) “Hình thoi và hình vuông có cùng chu vi ,hình nào có diện tích lớn hơn ? Vì sao?” : Bài tập 35: + Tam giác ABC + a) Chứng minh tứ giác ENGM là hình thoi . a) Tính MN = ……… Đường cao EG = ………… Suy ra điều phải chứng minh Họat động 2: + Trả lời miệng : Diện tích hình vuông có độ dài đường chéo bằng d là : 2 2 1 dS HV = ( Hình vuông là tứ giác có hai đường chéo vuông góc Họat động 3: + Làm bàitập trên film hay trên phiếu học tập cá nhân ) Củng cố : + Hs vẽ hình lên nháp , suy nghó và trả lời : Hai hình có cạnh cùng độ dài ,đường cao hình thoi bé hơn cạnh của nó . Suy ra hình vuông có diện tích lớn hơn . k a a 3/ Ví dụ: (SGK) * Bài tập 33: a) Cách vẽ 1 : ABCD là hình chữ nhật vẽ được b) Cách vẽ 2: ABCD là hình chữ nhật vẽ được . Họat động GV Họat động HS Ghi bảng II.DI ỆN TÍCH ĐA GIÁC Họat động 3: ( Giải quyết vấn đề tìm kiến thức mới ). +ho một đa giác tùy ý , hãy nêu một cách tính diện tích đa giác đó với mức độ sai số cho phép ? Họat động 4: Ví dụ SGK ( Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn ) GV : Các em thực hiện phép Họat động 3: HS vẽ đa giác vào vở và suy nghó cách tính diện tích đa giác đó bằng thực nghiệm . Họat động 4: Ví dụ SGK ( Vận dụng lí thuyết vào thực tiễn ) HS: Làm theo mỗi nhóm ( Mỗi nhóm 2 Chia đa giác thành những tam giác , hình thang nếu có thể để tính diện tích từng hình nhỏ . 6 Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do vẽ , đo ,cần thiết để tính diện tích của đa giác . + Gv nhận xét và kết luận Họat động 5: Luyện tập tính tóan theo bài tập 38 GV : Vẽ hình 153 của bài tập 38. Họat động 6: Luyện tập đo đạc và tính tóan theo bài tập 37. + GV vẽ hình 152 lên bảng ( Chỉ để trực quan còn Hs phải đo trong SGK ) . + Cho Hs làm cá nhân , Gv thu và chấm một số em . Củng cố : Tỉ lệ 1/5000 nghóa là :trong hình 1cm thì thực tế 5000cm. Nếu trong hình là 3cm thì thực tế là 3x5000 cm. * Hướng dẫn về nhà : Bài tập 39: + Vẽ thêm đường cao I H E D C B A + Đo độ dài : DI , HI , AB , EC , + Tính diện tích hình thang ABCE , tam giác CDE rồi cộng lại . Bài tập 40 làm tương tự . bàn ) . + 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình . Các nhóm khác góp ý kiến Họat động 5: + Hs làm tóan cá nhân S EBGF = FG.CG =50.120 =6000 m 2 S ABCD = 150.120= 18000 m 2 S còn lại =18000-6000 =12000 m 2 Họat động 6: + Đo độ dài các đọan thẳng AC , BG , AH , HK , KC, HE , KD . + Tính diện tích các hình S ABC , S AHE , S HKDE , S KDC + Tính tổng diện tích các hình trên . Bài tập 39: ( Nếu còn thời gian cho HS làm tại lớp ) Hình 153 ( SGK ) 50 m 120 m 150 m Hình 152 ( SGK ) G K H E D C B A IV. Dặn Dò: + Cố gắng làm bài tập 36 . + Ôn lại các dấu hiệu nhận biết các lọai tứ giác đặc biệt : Hình thang cân, hình bình hành , … Chuẩn bò ôn thi học kì I . + Làm các bài tập : 39 , 40 . + Sọan câu hỏi ôn tập chương II . + Giải các bài tóan ôn tập chương II * Rút Kinh Nghiệm: 7 Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG II I .Mục Tiêu: + Hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi , đa giác đều . + Củng cố công thức tính diện tích : Hình thang , hình bình hành , hình thoi , hình chữ nhật , hình vuông , hình tam giác . +Rèn luyện kó năng tính tóan , đo đạc , tính tóan diện tích . + Rèn luyện tư duy logic , thao tác tổng hợp . II. Chuẩn Bò: HS: Sọan câu hỏi ôn tập chương ỡ SGK . GV: Chuẩn bò hệ thống các bảng phụ phục vụ cho nội dung ôn tập ( Nếu có đèn chiếu thì chuẩn bò film trong ). III. Nội Dung: Họat động GV Họat động HS Ghi bảng * Ổn đònh lớp Họat động 1: + Treo bảng phụ theo nội dung câu 1 ở SGK : + Nêu từng câu hỏi ở SGK. +Cho HS đònh nghóa đa giác lồi. Họat động 2: + Cho Hs làm miệng câu 2 SGK . + Nếu có thể thì chuẩn bò sẵn bảng phụ bài làm hòan chỉnh cho câu 2 để treo lên cho HS xem kết quả . Họat động 3: + Cho Hs đọc kết quả làm ở nhà củ a câu 3 SGK . + Gv treo bảng phụ bài làm hòan chỉng cho câu 3 SGK . Họat động 4: + Cho Hs làm nhóm bài tập 41 SGK . +Yêu cầu Hs tính S DBE + Yêu cầu Hs tính S EHK ( Kíchthước ghi trên hình vẹ và H , I ,E lần lượt là trung điểm của BC , HC , DC . Họat động 5: Bài tập 42 SGK + Cho HS làm theo nhóm. + Quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi của giáo viên viên . + Phát biểu đònh nghóa đa giác lồi . + Quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi của giáo viên viên . + Phát biểu đònh nghóa đa giác lồi . Họat động 2: + HS trình bày miệng bài giải ở nhà . Sau đó sửa sai trực tiếp vào SGK . Họat động 3: + Đọc kết quả bài sọan ở nhà . Lớp nhận xét và sửa sai . Họat động 4: a) S DBE =S BDC =(.12.6,8)=20,4 cm 2 b) S EHIK = S EHC - S KCI => S EHIK = .6.3,4+.3.1,7 = 10,2-2,55=7,65 cm 2 Họat động 5: Bài tập 42 SGK +Vì BF//AC nên tam giác AFC và tam giác ABC có cùng đường cao ( Khỏang P O T V X Y R S Q N M I K H G L Hình 159 8 Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do b) Biết AC //BF . Tìm trong hình vẽ tam giác có dòện tích bằng diện tích của tứ giác ABCD ? b) Từ bài tóan trên rút ra cách vẽ thêm một đọan thẳng có một đầu là một đỉnh của tứ giác , đầu kia nằm trên một cạnh của tứ giác sao cho chia tứ giác đó thành hai phần có diện tích bằng nhau (AB < CD ) + Sau mỗi lần làm GV chọn một số bài của HS cho lớp nhận xét và cùng sửa sai . + Nếu còn thời gian cho Hs làm BT 43 tại lớp cách giữa hai đường thẳng BF//AC ) và có đáy chung AC nên : S ABC = S AFC (1) Ta có: S ABCD = S ADC + S ABC (2) Và S AFD =S ADC + S AFC (3) Từ (1) , (2) , (3) ta có: S ABCD = S AFD Hình 160 IV. Dặn Dò: + Cố gắng giải tiếp các bài tập còn lại . Chuẩn bò kiểm tra 45 ‘. * Rút Kinh Nghiệm: 9 Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do Tuần 22 Chương III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 39: §1 ĐỊNH LÍ TA –LÉT TRONG TAM GIÁC I.Mục Tiêu: + Trên cơ sở ôn lại tỉ số , Hs cần nắm chắc kiến thức về tỉ số của hai đọan thẳng , từ đó hình thành và nắm vững khái niệm về đọan thẳng tỉ lệ . + Từ đo đạc trực quan , quy nạp không hòan tòan , giúp Hs nắm được một cách chắc chắn nội dung của đònh lí Ta lét.( thuận ) . + Bước đầu vận dụng đònh lí Ta lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau . II . Chuẩn Bò: + HS : Xem lại lí thuyết về tỉ số của hai số ( lớp 6) , thước kẽ và ê ke . + GV : Chuẩn bò bảng phụ vẻ sẵn hình ?3 . Chuẩn bò ví dụ ở hình 4 trên bảng phụ . Chuẩn bò sẵn ?4 ở bảng phụ . III. Nội Dung: Họat động GV Họat động HS Ghi Bảng *** Ổn đònh và kiểm tra bài cũ : Hoật động 1: Ôn lại kiến thức cũ , tìm kiến thức mới +Nhắc lại tỉ số của hai số là gì? + Cho Hs làm ?1 + Mở rộng : CD = 5cm ; AB = 5 dm . ?= AB CD ( Giúp Hs chú ý việc đổi về cùng đơn vò đo ) + Hình thành khái niệm tỉ số của hai đọan thẳng . Họat động 2: Vận dụng kiến thức cũ , phát hiện kiến thức mới . + Hs thực hiện ?2. + Giới thiệu đọan thẳng tỉ lệ + Gọi vài Hs nêu đònh nghóa Họat động 3: Tìm kiến thức mới . + Gv treo bảng phụ ?3 . ( Gợi ý : Nhận xét gì về các đường thẳng song song cắt hai cạnh AC và AB ? ) . + Khi có một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại của tam giác đó thì rút ra kết luận gì ? + GV đúc rút các phát biểu , Họat động 1: + Một vài HS nhắc lại . + Hs làm miệng . +Nêu cách tính ?= AB CD + Vài HS nêu khái niệm . Họat động 2: + Hs tính miệng . + Vài Hs nêu đònh nghóa . Họat động 3: + Thực hiện trên nháp tính tóan từng tỉ số .Sau đó một số em xung phong nêu kết qủa . Cùc em còn lại nhận xét và bổ sung . + Một vài em phát biểu . 1. Tỉ số của hai đọan thẳng + Đònh nghóa SGK + AB = 3cm , CD = 6cm . Tỉ số của đọan thẳng AB và CD là 2 1 6 3 == CD AB + Chú ý : SGK . 2. Đọan thẳng tỉ lệ: SGK 3. Đònh lí Ta- lét trong tam giác . + Đònh lí SGK C' B' C B A GT: ABC , B’C’// BC KL: 10 [...]... ' nhận xét các cặp hình vẽ có nhận dạng những hình có = = AB AC BC quan hệ đặc biệt quan hệ đặc biệt Tìm khái + Hs làm bài và rút ra hai ⇔ niệm mới Góc A’ = Góc A + Ch o Hs xem hình 28 nội dung quan trọng hai tam Góc B’ = Góc B SGK yêu cầu Hs nhận xét giác đã cho có : Góc C’ = Góc C các hình cho ý kiến nhận • 3 cặp góc bằng nhau xét cá nhân về những cặp • 3 cạnh tương ứng tỉ hình vẽ đó ? lệ Chú... dạng có ở hình vẽ cặp tam giác đồng dạng ở vấn đề mới b)Từ hai tam giác đồng dạng + Chứng minh rằng tỉ số hai các hình là: hãy viết dãy tỉ số bằng đường cao tương ứng của hai * Hình a) và hình c) (g.g) nhau Từ đó tính độ dài chưa tam giác đồng dạng bằng tỉ *Hìng d) và hình e) (g.g) biết x ; y số đồng dạng Họat động 3: + Cho Hs làm nháp Yêu + Chứng minh : Hai tam giác 27 Giáo án đại 8 cầu một... ngược lại +Rrèn kó năng vận dụng hệ quả của đònh lí Ta Lét trong chứng mih hình học IIChuẩn Bò: + Hs : Xem bài cũ liên quan đến đònh lí Ta Lét , thước đo mm, êke , compa , thước đo góc + Gv : Tranh vẽ sẵn hình 28 SGK Cho Hs đo các góc , so sánh các tỉ số tương ứng , rút ra kết luận Chuẩn bò bảng phụ và phiếu học tập in sẵn hình 29 SGK III Nội Dung: Họat động GV Họat động HS Ghi Bảng A Đònh nghóa:... + y=4+2 .8= 6 .8 D x P 9 24 Q 10,5 E b) PQ // EF F DP ? = PE ? x ? = 10,5 ? ⇒ + IV Dặn Dò: +Học thuộc ĐL Ta lét Chúy ý thành lập tỉ số Giải bài tập SGK Xem kó §2 *Rút Kinh Nghiệm: 11 Tiết 40 Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do §2 ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QỦA CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT I Mục Tiêu: + Trên cơ sở cho HS thành lập mệnh đề đảo của đònh lí Ta lét Từ một bài tóan cụ thể , hình thành phương... đã học trong chứng minh hình học II Chuẩn Bò: + HS : Xem bài cũ về các đònh lí và cách chứng minh hai tam giác đồng dạng , thước đo mm, compa, thước đo góc +GV : Tranh vẽ sẵn hình 38 &39 SGK trên bảng phụ ( Hay tren film trong ) Phiếu học tập in sẵn ?1 phát cho hs làm trên phiếu III Nội Dung: Họat động GV Họat động HS Ghi Bảng ** Ổn đònh lớp + Làm ?1 SGK Họat động 1: Vẽ hình , đo Họat động 1: đạc... Đồng thời qua mối liên hệ giữa các bài tập , giáo viên dục cho Hs tư duy biện chứng II Chuẩn Bò: + Hs : Phiếu học tập , học kó lí thuyết , làm đầyđủ các bài tập + GV : - Chuẩn Bò: bò trước những hình vẽ 26 , 27 SGK trên bảng phụ hay trên film trong - Vẽ hình tóm tắt của phần kiểm tra bài cũ hay trên bảng phụ hay trên film trong - Các bài giải hòan chỉnh của các bài tập có trong tiết luyện tập (... tập * Nếu : y=5 thì x= 5.7 : 15 ?3 7 x= 3 ?3 Giải: Do DH là phân giác của DE EH = EDÂF nên: Hay: DF HF 5 3 Họat động 4: = Suy ra : + Họat động theo nhóm , 8, 5 x − 3 Mỗi nhóm gồm hai bàn Sau x-3 = (3 .8, 5 ) :5 đó mỗi nhóm cử một đại x= 5,1+3 = 8, 1 diện lên bảng trình bày Bài tập 17: A D B + Tập trung nghe hướng dẫn E M C Vì ME là phân giác của AMÂC nên : BM BD MC CE = ; = MA DA MA AE Mà: BM=MC (... dạng + Rèn kó năng vận dụng các đònh lí đã học trong chứng minh hình học , kó năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng II Chuẩn Bò: + HS : Xem lại bài cũ về đònh nghóa hai tam giác đồng dạng Đònh lí cơ bản về hai tam giác đồng dạng , thước đo mm , compa , thước đo góc + GV : Tranh vẽ sẵn hình 32 SGK Chuẩn bò bảng phụ hình 34 SGK III Nội Dung: Họat động GV Họat động HS Ghi Bảng... AMN=A’B’C’(c.c.c) Cho 3 Hs đọc lại đònh lí ở + Kết luận : SGK 23 Giáo án đại 8 Họat động 3: Tập vận dụng đònh lí + Làm ?2 vào phiiếu học tập hình 34 SGK Gv có thể vẽ sẵn trên bảng phụ hay trên film trong để dùng đèn chiếu Họat động 4: Củng cố + Chiếu đề bằngđèn chiếu ( hay dùng bảng phụ ) bài tập sau: ABC vuông ở A có AB =6 cm ; AC =8 cm và A’B’C’ vuông ở A’ , có A’B’ =9 cm ; B’C’ =15 cm Hai tam giác... học tập ( hoặc film trong ) ,học kó lí thuyết +GV : Chuẩn bò trước những hình vẽ 18 , 19 b SGK trên bảng phụ ( hoặc film trong ) Các bài giải của các bài tập có trong tiết luyện tập ( làm trên film trong ) III Nội Dung: Họat động GV Họat động HS Ghi Bảng Họat động 1: Kiểm tra bài cũ + Vẽ bảng + Dựa vào các số liệu ghi trên hình vẽ , Có thể rút ra nhận xét gì về hai đọan thẳng DE và BC ? Tính đọ . tích của hình thang. Hoạt động 2: (Tìm công thức tính diện tích của hình bình hành) HS: + Hình bình hành là hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau. + Trong công thức tính diện tích của hình. hba S hìnhthang + = Nếu thay b= a ta có công 1. Công thức tính diện tích hình thang: Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai d8áy với chiều cao 2. Công thức tính diện tích hình bình. tích hình bình hành bằng tích một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó. 3 S hình bình hành = a. h 2 ).( hba S hìnhthang + = Giáo án đại 8 G/V: Nguyễn Văn Do POQR có hai kích thước a, b( xem hình