1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng ĐHVN đo điện trở

14 570 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

MỘT SỐ LOẠI ĐỒNG HỒ VẠN NĂNGĐiện kế vạn năng kết hợp điện kế kìm Vôn kế Điện kế vạn năng kết hợp Ampe kế... CHUẨN BỊ DỤNG CỤ – MỤC ĐÍCH BÀI THỰC HÀNHĐể thực hành “ Sử dụng đông hồ vạn n

Trang 1

TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG

C«ng nghƯ 9

Chào mừng quý thầy cô giáo và các em

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Hãy viết ký hiệu của các loại đồng hồ đo điện sau?

Tên gọi Kí hiệu Vôn kế

Ampe kế

Oát kế

Công tơ điện

Ôm kế

V A W

kWh

Trang 3

THỰC HÀNH BÀI 4(Tiết 1)

Trang 4

MỘT SỐ LOẠI ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG

Điện kế vạn năng kết hợp điện kế kìm Vôn kế Điện kế vạn năng kết hợp

Ampe kế

Trang 5

I CHUẨN BỊ DỤNG CỤ – MỤC ĐÍCH BÀI THỰC HÀNH

Để thực hành “ Sử dụng đông hồ vạn năng ” đo Hiệu điện thế , cường độ và điện trở ta phải chọn những dụng cụ , vật liệu , thiết bị nào sau đây ?

x x

x

x

Điện trở 1

Điện trở 2

Ampe kế

Tuốc nơ vít

Công tơ điện

Bình ắc quy

(pin)

x Đồng hồ vạn năng

x Nguồn điện xoay chiều

Trang 6

II.TÌM HIỂU MẶT TRƯỚC ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG

Kim đồng hồ

Khoá chuyển

mạch

Núm chỉnh 0 của Ôm kế

Đầu đo

Đầu đo

chung COM

Vít điều chỉnh

Thang đo Hiệu điện

thế một chiều

Thang đo

cường độ

Thang đo hiệu điện thế xoay chiều

Thang đo điện trở

Vạch giá trị hiệu điện

thế xoay chiều (AC)

Vạch giá trị hiệu điện thế một chiều (DC) Vạch đo điện trở

Trang 8

III.THỰC HÀNH ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG

Dùng tuốc nơ vít ->

chỉnh kim về giá trị 0

Chuyển thang đo về thang đo

điện trở

Cắm dây màu đỏ vào chốt dương , cắm dây màu đen (xanh) vào chốt âm (chung có

dấu *) của đồng hồ

Trang 9

ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG

45 10 450   

Chỉnh thang đo về thang

điện trở

Chập que đo để chỉnh kim về giá trị 0 (bằng núm điều

chỉnh điện trở)

Chạm que đo vào 2 đầu điện trở cần đo -> đọc giá trị Trong quá trình đo để có giá trị chính xác ta phải điều chỉnh thang đo từ cao -> thấp cho

Trang 10

12 10  K  120K

10

Đo giá trị của điện trở sau đây

Đọc giá trị của điện trở sau đây

Trang 11

Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ

vạn năng

Chập que đo để chỉnh kim về giá trị số 0 (thao tác này phải thực hiện cho mỗi lần đo)

Chuyển thang đo về thang đo điện trở

Khi đo phải bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp để tránh kim bị va đập mạch

Giá trị đo được = chỉ số thang đo x thang đo

VD: Nếu để thang đo là 10 ohm và chỉ số là 50 thì giá trị của điện trở là : 50 x 10 = 500 ohm = 0,5 Kohm.

Để tránh sai số : Trong khi đo không để tay

*Chú ý: Trước khi thực hiện cần phải cắt nguồn điện ra khỏi các thiết bị cần đo điện trở

Trang 12

THỰC HÀNH

+ Tìm hiểu cấu tạo ngoài: các bộ phận chính, các núm điều chỉnh và các ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ + Tìm hiểu các đại lượng điện ghi trên đồng hồ, chức năng của đồng hồ đo những đại lượng nào

+ Thực hiện các thao tác đo điện trở trên đồng hồ

Trang 13

Công việc về nhà :

+ Xem lại nguyên tắc chung khi đo điện trở

+ Mỗi nhóm chuẩn bị : 1 bóng đèn sợi đốt, 20 cm dây dẫn điện có bọc cách điện

+ Kẻ bảng báo cáo thực hành bảng 4-2 sgk chuẩn

bị cho giờ sau thực hành hôm sau

Trang 14

Thực hiện tháng 10năm 2008

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w