Đ7. Phépvị tự. Tiết 7: Ngy son: Ngi son:Nguyn Bỏ Trỡnh I) Mục tiêu: - Nắm vững định nghĩa phépvị t, phépvịtự đợc xác định khi biết tâm và tả số vị tự. - Biết xác định ảnh của một hình đơn giản qua phépvị tự. - Biết cách tính biểu thức toạ độ của ảnh của một điểm và PT đờng thẳng là ảnh của một đờng thẳng cho trớc qua phépvị tự. - Biết cách tìm tâm vịtự của hai đờng tròn. II) Chuẩn bị: - GV: Giáo án, bài tập, hình vẽ. - HS: SGK, thớc kẻ, compa. III) Ph ơng pháp: - Gợi mở nêu vấn đề. IV) Tiến trình. - ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: 1) Trình bày định nghĩa, tính chất của phép dời hình. Nêu khái niệm hai hình bằng nhau. 2) Chữa bài 1 SGK trang 23 - Bài mới: HĐ1: Định nghĩa. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Quan sát 2 bức tranh và nhận xét về đặc điểm kích thớc? CH2: Cho một điểm O và một số thức k. Phép đặt tơng ứng mỗi điểm M với điểm M sao cho 'OM kOM= uuuuur uuuur có là phép biến hình không? Khi nào là phép biến hình? CH3: Nêu định nghĩa phépvị tự? - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời: CH1: hai bức tranh giống nhau nhng có kích thớc khác nhau. CH2: Không. Là phép biến hình khi k 0 CH3: Nêu định nghĩa SGK GV nêu kí hiệu và giải thích. CH4: Khi nào các véctơ 'OM uuuuur và OM uuuur cùng chiều, ngợc chiều? CH5: Ba điểm O, M, M có thẳng hàng không? CH6: Phépvịtự biến tâm vịtự thành điểm nào? CH7: Khi k=1 thì phépvịtự trở thành phép biến hình nào? CH8: Khi k=-1 thì phépvịtự trở thành phép biến hình nào? CH9: Phépvịtự tâm O tỉ số k biến M thành M thì phépvịtự tâm O tỉ số bao nhiêu biến M thành M? CH10: Cho tam giác ABC. Gọi E, F là trung điểm của AB và AC. Tìm một phépvịtự biến B , C tơng ứng thành E, F? CH4: Hai véc tơ cùng chiều khi k>0 và ngợc chiều khi k<0. CH5: Ba điểm O, M, M có thẳng hàng. CH6: Phép cị tự biến tâm vịtự thành chính nó. CH7: Khi k=1 phépvịtự trở thành phép đồng nhất. CH8: Khi k=-1 phépvịtự trở thành phép đối xứng tâm. CH9: Phépvịtự tâm O tỉ số 1 k sẽ biến M thành M. CH10: Phépvịtự tâm A tỉ số 1 2 - Nghe giảng và ghi nhận kiến thức. HĐ2: Tính chất. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Nếu phépvịtự tâm O tỉ số k biến M, N thành M, N thì hai véctơ ' 'M N uuuuuur và MN uuuur quan hệ nh thế nào với nhau? So sánh độ dài của MN và MN? CH2: Nêu tính chất 1 của phépvị tự? Phépvịtự có bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ hay không? CH3: Phépvịtự biến ba điểm thẳng hàng thành gi? biến đt thành hình gì?, biến đoạn thẳng thành gì? biến tia thành gì? biến tam giác thành gi? biến góc thành gì? biến đờng tròn thành gì? và quan hệ giữa hình ban đầu và ảnh của nó qua phépvị tự? CH4: Nêu cách xđ ảnh của đt, đoạn thẳng, tam giác, đờng tròn qua phépvị tự? CH5: Cho tam giác ABC có A, B, C theo thứ tự là trung điểm các canh BC, CA, Ab. Tìm phépvịtự biến tam - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). Gợi ý trả lời: CH1: Hai véc tơ cùng phơng và ' 'M N kMN= uuuuuur uuuur , MN=kMN CH2: Nêu tính chất 1 SGK. Phép vịtự không bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ. CH3: Thành 3 điểm thẳng hàng, thành đt, thành đoạn thẳng, thành tia, thành tam giác, thành góc, thành đờng tròn. Nêu tính chất 2 SGK. CH4: Xác định ảnh của 2 điểm trên đ- ờng thẳng, ảnh của 2 đầu mút đoạn thẳng, ảnh của 3 đỉnh tam giác, ảnh của tâm đờng tròn và tính bán kính đ- ờng tròn ảnh. CH5: Phépvịtự tâm G tỉ số 1 2 CH6: (x+4) 2 +(y-6) 2 =16 giác ABC thành tam giác ABC. CH6: Cho đờng tròn (C) có phơng trình: (x+2) 2 +(y-3) 2 =4. Tìm ảnhcủa (C) qua phépvịtự tâm O tỉ số 2. - Nghe giảng và ghi nhận kiến thức. HĐ3: Tâm vịtự của hai đờng tròn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS CH1: Cho 2 đờng tròn bất kỳ. Có phépvịtự nào biến đờng tròn này thành đờng tròn kia không? - GV nêu định lý trong SGK. CH2: Nếu 2 đờng tròn trùng nhau thì phépvịtự nào sẽ biến đờng tròn này thành đờng tròn kia? CH3: Nếu 2 đờng tròn đồng tâm khác bán kính thì phépvịtự nào sẽ biến đ- ờng tròn này thành đờng tròn kia? CH4: Nếu 2 đờng tròn không đồng tâm và có bán kính khác nhau thì phépvịtự nào biến đờng tròn này thành đờng tròn kia? CH5: Nếu hai đờng tròn không đồng tâm và có cùng bán kính thì phépvịtự nào biến đờng tròn này thành đờng tròn kia? - GV tổng kết phơng pháp tìm tâm vịtự của hai đờng tròn? CH6: Hai đờng tròn có nhiều nhất mấy tâm vị tự?` - Trả lời câu hỏi. - Bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần) Gợi ý trả lời: CH1: Luôn có phépvịtự biến đờng tròn này thành đờng tròn kia. CH2: Phépvịtự tâm O tỉ số 1. CH3: Phépvịtự tâm O tỉ số k=R/R hoặc k=R/R sẽ biến đờng tròn này thành đờng tròn kia. CH4: Có 2 phépvịtự với tâm vịtự nằm trên đờng nối tâm của 2 đờng tròn và tỉ số k=R/R hoặc k=R/R. CH5: Có một phépvịtự với tâm vịtự là trung điểm của đoạn thẳng nối 2 tâm và tỉ số vịtự bằng -1. CH6: Hai đờng tròn có nhiều nhất 2 tâm vị tự. - Nghe giảng và ghi nhận kiến thức. HĐ4: Củng cố. - Nhấn mạnh định nghĩa và tính chất của phépvị tự. Cách xaqcs định tâm vịtự của 2 đờng tròn - Bài 2-SGK Trang 29