Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)Từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Sán Dìu (LÀ tiến sĩ)
Trang 2ông trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
guyễn rãi, hanh uân, à ội
ào hồi ….giờ … ngày … tháng … năm 201…
ó thể tìm hiểu luận án tại:
- hư viện Quốc gia iệt am
- hư viện ọc viện hoa học ã hội
Trang 3MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
iệc nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc thiểu số ở iệt am không chỉ có giá trị khoa học mà còn mang ý nghĩa chính trị và nhân văn sâu sắc rong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, ngôn ngữ
và nhiều thành tố văn hóa khác của các dân tộc thiểu số đang bị mai một và
có nguy cơ biến mất rước thực tế đó, Đảng và hà nước iệt am đã đưa
ra nhiều chính sách nhằm hướng tới sự bảo tồn ngôn ngữ cũng như những nét bản sắc trong văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số rong ghị định 05/ 2011/ Đ – P, Đảng cộng sản iệt am đã đưa ra nguyên tắc cơ
bản về hoạt động của công tác dân tộc là: “Đảm bảo việc giữ gìn tiếng nói, chữ viết, bản sắc dân tộc, phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mỗi dân tộc” hẳng định tầm quan trọng của
việc bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số, ghị định nêu rõ:
“Hỗ trợ việc gìn giữ và phát triển chữ viết của của các dân tộc có chữ viết Các dân tộc thiểu số có trách nhiệm gìn giữ văn hóa truyền thống tốt đẹp, tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình…”
Sán Dìu là dân tộc cư trú ở một số tỉnh miền núi trung du phía Bắc iệt am iếng nói của người Sán Dìu rất gần với tiếng án và chữ viết cũng xuất phát từ chữ vuông gốc án ặc dù cộng đồng dân tộc này sớm trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà dân tộc học, nhưng các công trình nghiên cứu về ngôn ngữ của cộng đồng này đến nay chưa nhiều Địa bàn cư trú của người Sán Dìu thường sống xen kẽ với người inh nên phần lớn người Sán Dìu nói tiếng iệt khá thành thạo, tuy nhiên lại có xu hướng ít sử dụng tiếng
mẹ đẻ của mình: Ngôn ngữ của dân tộc Sán Dìu hiện bị xếp vào nhóm ít có điều kiện phát triển và có nguy cơ mai một
hính vì vậy, cần có những công trình nghiên cứu chuyên sâu về mặt này mặt khác của tiếng Sán Dìu, nhằm tạo cơ sở bảo tồn và phát triển tiếng
Sán Dìu iệc tìm hiểu các từ ngữ chỉ động, thực vật tiếng Sán Dìu có thể
được xem là một trong những cố gắng về phương diện này
2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích
uận án đặt mục đích tìm hiểu, chỉ ra đặc điểm của các từ ngữ chỉ động vật (Đ ) và thực vật (TV) trong tiếng Sán Dìu, trên các phương diện: cấu tạo, ngữ nghĩa Qua đó, có thể thấy được phần nào các đặc điểm của tiếng Sán Dìu
và đặc trưng tư duy của người Sán Dìu, qua cách định danh các sự vật này
Trang 42.2 Nhiệm vụ
- ìm hiểu cơ sở lí thuyết và thực tế có liên quan đến đề tài: lí thuyết
về từ ngữ, nghĩa của từ, trường từ vựng ; lí thuyết về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa; về ngôn ngữ và văn hóa của người Sán Dìu
- hu thập tư liệu, khảo sát và phân loại các từ ngữ chỉ Đ và TV
trong tiếng Sán Dìu
- iêu tả những đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa các từ ngữ chỉ Đ và
TV trong tiếng Sán Dìu
- ừ kết quả nghiên cứu, bước đầu chỉ ra hiện thực được phản ánh và một số đặc điểm tri nhận thế giới của người Sán Dìu qua việc sử dụng lớp
từ ngữ Đ và TV trong tiếng Sán Dìu
3 Đối tượng, phạm vi và ngữ liệu khảo sát, nghiên cứu
3.1 Đối tượng
- Đối tượng khảo sát: từ vựng của tiếng Sán Dìu ở các tỉnh hái guyên, uyên Quang và ĩnh Phúc - iệt am
- Đối tượng nghiên cứu: các từ ngữ chỉ Đ và TV trong tiếng Sán Dìu
3.2 Phạm vi, ngữ liệu nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: uận án giới hạn nghiên cứu chỉ là các từ ngữ
chỉ sự vật (các danh từ và danh ngữ) thuộc trường Đ (trừ người) và TV
trong tiếng Sán Dìu, chỉ về mặt hình thức cấu tạo và ngữ nghĩa ác từ ngữ
thuộc các loại khác và các mặt khác có liên quan đến các từ ngữ trên sẽ không được xem xét, chẳng hạn: các từ ngữ chỉ động tác, tính chất; mặt ngữ
dụng
- Ngữ liệu nghiên cứu: ác tư liệu khảo sát tại địa phương người Sán
Dìu, qua điền dã ở hái guyên, uyên Quang và ĩnh Phúc
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp ngôn ngữ học điền dã
Phương pháp này được sử dụng để thu thập tư liệu bằng cách nghe, ghi trực tiếp các từ ngữ trong sinh hoạt hàng ngày của người Sán Dìu; ghi âm, phỏng vấn với người Sán Dìu ở các độ tuổi từ 55 tuổi đến 80 tuổi, chủ yếu là nông dân, ngoài ra có một số trí thức, để sưu tập vốn từ về động, thực vật ở những cộng tác viên này
4.2 Phương pháp phân tích thành tố nghĩa
Phương pháp này được dùng khi phân tách các từ ngữ chỉ động, thực vật thành các nhóm từ Đồng thời, đó cũng là cơ sở để phân tích các thành tố
Trang 5nghĩa trong các tên gọi động, thực vật, đặc biệt là thành tố nghĩa là cơ sở định danh trong các phương thức định danh động, thực vật trong tiếng Sán Dìu
4.3 Phương pháp miêu tả
Đây là phương pháp chính (cùng với phương pháp phân tích thành tố nghĩa) để giải quyết các vấn đề của luận án ừ tư liệu tiếng Sán Dìu đã thu thập, luận án tiến hành phân tích, miêu tả đặc điểm ngữ pháp và ngữ nghĩa của các từ ngữ thuộc trường động, thực vật
Đồng thời, luận án cũng sử dụng thủ pháp thống kê, phân loại nhằm tìm ra quy luật xuất hiện của các loại từ ngữ - các đơn vị định danh trong tiếng Sán Dìu, theo những mục đích miêu tả, phân tích và đánh giá khác nhau, qua việc tính đếm số lượng và xác định tỉ lệ của các loại từ ngữ
nét trong tâm lí - ngôn ngữ của người Sán Dìu
Đây có thể được xem là cơ sở ban đầu hướng tới một cuốn từ điển đối dịch iệt - Sán Dìu; Sán Dìu - iệt
6 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
6.1 Về lí luận
ác kết quả luận án có thể đóng góp thêm tư liệu và cách nhìn nhận trong việc tìm hiểu tính hệ thống trong từ vựng - ngữ nghĩa, từ tư liệu của một ngôn ngữ dân tộc thiểu số trước nay ít được quan tâm - tiếng Sán Dìu Đồng thời, luận án góp phần làm rõ thêm lí thuyết về ngôn ngữ tâm lí học tộc người uận án bước đầu mô tả một cách có hệ thống về lớp từ vựng của tiếng Sán Dìu thông qua nhóm từ ngữ chỉ động, thực vật Thông qua kết quả phân tích ngữ nghĩa các từ ngữ chỉ động, thực vật, luận án giúp hình dung phần nào bức tranh phân cắt hiện thực bằng ngôn ngữ của người Sán Dìu, góp phần làm sáng tỏ hơn lí thuyết về bức tranh ngôn ngữ của ngôn ngữ học tri nhận
6.2 Về thực tiễn
ới mục đích hướng tới việc tìm hiểu sâu sắc về vai trò của việc sử dụng ngôn từ, hi vọng các kết quả luận án có thể là cơ sở cho việc thực thi
Trang 6bảo tồn và phát triển một trong số các ngôn ngữ dân tộc thiểu số theo đường lối chính sách chung của Đảng và hà nước iệt am ác giả cũng mong muốn từ kết quả này có thể hướng tới một cuốn từ điển đối dịch iệt - Sán Dìu; Sán Dìu - iệt và các sách công cụ khác
7 Cơ cấu luận án
goài phần Mở đầu, Kết luận, Thư mục tham khảo và Phụ lục, luận án có 4 chương:
Chương 1: ổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lí thuyết
Chương 2: Đặc điểm các từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Sán Dìu Chương 3: Đặc điểm các từ ngữ chỉ thực vật trong tiếng Sán Dìu Chương 4: ột số nét văn hóa tộc người qua các từ ngữ chỉ động,
thực vật trong tiếng Sán Dìu
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Nghiên cứu về từ ngữ chỉ động vật và thực vật
1.1.1.1 Nghiên cứu về từ ngữ chỉ động vật và thực vật trong tiếng Việt
ghiên cứu nhóm từ vựng cụ thể trong tiếng iệt có hai hướng cơ bản: i khảo cứu một trường hoặc nhóm từ tiếng iệt cụ thể để tìm ra đặc điểm ngữ pháp cũng như đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa; ii nghiên cứu đối sánh một nhóm từ tiếng iệt với các ngôn ngữ khác để thấy được đặc trưng văn hóa dân tộc ẩn sau lớp từ đó
heo hướng nghiên cứu thứ nhất, các nhóm từ chỉ động vật và thực vật được khảo sát trên hai phạm vi: khảo sát trong kho từ vựng tiếng iệt hoặc khảo sát qua các tác phẩm văn chương
ghiên cứu về nhóm từ chỉ thực vật trong tiếng iệt có thể dẫn ra một số một số công trình của các tác giả sau: ao hị hu, Đặng gọc ệ
và ê ồng hiên,Đinh hị anh… hóm từ chỉ động vật được tập trung chú ý khảo sát từ góc độ nghiên cứu phương ngữ như công trình của oàng rọng anh, rần oàng nh, guyễn hị Quỳnh rang Các công trình nghiên cứu về nhóm từ chỉ động, thực vật trong tiếng iệt chủ yếu được khai thác theo hướng phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ pháp và ngữ nghĩa, trong đó có đặc điểm định danh của nhóm từ này, đồng thời chỉ ra sắc thái địa phương nếu phạm vi khảo sát ở một phương ngữ nào đó
ghiên cứu về nhóm từ chỉ động vật và thực vật trong tác phẩm văn học là một hướng tiếp cận được nhiều người quan tâm heo hướng này, các tác giả không chỉ khai thác đặc điểm cấu tạo ngữ pháp và ngữ nghĩa mà đặc biệt chú ý đến giá trị biểu trưng của Đ và ừ đó, khai thác sâu đến tín hiệu thẩm mĩ của những hình ảnh Đ và trong tác phẩm văn
Trang 7học Đại diện là công trình của tác giả các Bùi Minh Toán, Đặng hị ảo
âm, guyễn ăn ở, à hị ai hanh, guyễn hị Bạch Dương…
heo hướng nghiên cứu thứ hai, nhóm từ chỉ động vật, thực vật trong tiếng iệt được nghiên cứu theo hướng định danh học và ngôn ngữ tri nhận có sự đối sánh với các ngôn ngữ khác iêu biểu là công trình guyễn húy hanh, guyễn hanh ùng
1.1.1.2 Nghiên cứu về từ ngữ chỉ ĐV và TV trong ngôn ngữ dân tộc thiểu số
hi nghiên cứu về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số, phần lớn các công trình nghiên cứu về từ vựng đêu tập trung tìm hiểu các nhóm từ Có thể dẫn ra một số công trình khảo sát, miêu tả hệ thống từ ngữ sau: công trình nghiên cứu về ngôn ngữ dân tộc Ê đê của Phan ăn Phức, công trình nghiên cứu về tiếng rê của ạ ăn hông; nghiên cứu về hệ thống từ ngữ chỉ người trong tiếng Êđê của tác giả Đoàn hị âm Bên cạnh đó, hiện nay, nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số cũng được xem xét theo hướng liên ngành ngôn ngữ văn hóa mà cơ sở của nó là dựa trên lí thuyết định danh Theo hướng này, các tác giả chủ yếu lựa chọn nhóm từ chỉ động vật hoặc thực vật – lớp từ cơ bản của một ngôn ngữ là đối tượng nghiên cứu (có
so sánh với tiếng iệt) iêu biểu, có thể đến hai công trình của Sùng
hứ, ò hị hoa
1.1.2.Tổng quan nghiên cứu về tiếng Sán Dìu
iếng Sán Dìu lần tiên được nhắc đến trong công trình nghiên cứu tổng hợp về dân tộc Sán Dìu của a hánh Bằng Chính thức coi tiếng Sán Dìu là một thực thể độc lập để nghiên cứu phải kể đến công trình của
guyễn ăn Ái iếng Sán Dìu được nghiên cứu một cách cách hệ thống và
toàn diện hơn ở mặt ngữ âm trong uận án tiến sĩ Ngữ âm tiếng Sán Dìu
của tác giả guyễn hị im hoa (kết quả nghiên cứu của tác giả guyễn
hị im hoa về chữ Sán Dìu với các kí tự dạng a tinh đã giúp chúng tôi
có cơ sở để ghi chép tư liệu tiếng Sán Dìu)
rên cơ sở xem xét những công trình đã nghiên cứu trên, chúng tôi cho
rằng cần thiết và có thể tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về mặt từ vựng Sán Dìu 1.2 Cơ sở lí thuyết
1.2.1 Lí thuyết về từ, ngữ, nghĩa của từ và sự chuyển nghĩa của từ
1.2.1.1 Từ
ho đến nay có tới hàng trăm định nghĩa khác nhau về từ Một trong
những định nghĩa về từ được nhiều người chấp nhận và sử dụng hơn cả là: Từ
là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ có khả năng hoạt động độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu
Trang 8Định nghĩa này tuy không phải là chiếc chìa khóa vạn năng dùng để
nhận diện chính xác tất cả các đơn vị gọi là từ trong mọi ngôn ngữ, nhưng nó
đã chỉ ra được những đặc điểm cơ bản mà một đơn vị từ phải có Đó là: đơn
vị mang nghĩa nhỏ nhất; có khả năng hoạt động độc lập; là đơn vị trực tiếp tham gia tạo câu
1.2.1.2 Ngữ
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học của guyễn hư Ý, "ngữ
là sự kết hợp hai hoặc nhiều thực từ (không hoặc có cùng với các hư từ có qua hệ với chúng gắn bó về ý nghĩa và ngữ pháp), diễn đạt một khái niệm thống nhất, và
là tên gọi phức tạp biểu thị các hiện tượng của thực tại khách quan"
Qua định nghĩa, ta thấy ngữ là một tổ hợp từ có quan hệ nhất định với nhau và có những đặc điểm sau:
i ề cấu tạo: gữ là một kết hợp cú pháp được tạo thành bởi hai hay nhiều từ
ii ề quan hệ giữa các thành tố: ét về quan hệ giữa các thành tố trong hệ thống ngữ pháp, có thể phân thành ngữ có quan hệ đẳng lập, ngữ
ừ nhiều quan niệm khác nhau về nghĩa từ, có thể xác định một cách
hiểu mang tính tống quát về nghĩa của từ như sau: Nghĩa của từ là nội dung
mà từ biểu hiện, nó được hình thành do sự kết hợp và tác động của nhiều nhân tố Trong số đó, có những nhân tố nằm ngoài ngôn ngữ (sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan, tư duy người sử dụng) và những nhân tố nằm trong ngôn ngữ (chức năng tín hiệu học, hệ thống cấu trúc của ngôn ngữ) ghĩa của ngữ cũng có thể được hiểu như vậy
b Các thành phần của nghĩa
b1.Nghĩa từ vựng: Bao gồm các thành phần nghĩa sau:
i Ý nghĩa biểu vật (denotetive meaning): à phần nghĩa của từ liên
quan đến sự vật hoặc phạm vi sự vật mà từ đó được sử dụng trong thế giới
mà từ gợi ra khi ta tiếp xúc với nó
Trang 9ii Ý nghĩa biểu niệm (significative meaning): à phần nghĩa của từ
liên quan đến hiểu biết về ý nghĩa biểu vật của từ
iii Ý nghĩa biểu thái (pragmatical meaning): à phần nghĩa của từ liên
quan đến thái độ, cảm xúc, cách đánh giá
b2 Ý nghĩa ngữ pháp (structural meaning): à loại ý nghĩa chung cho
cho nhiều từ và nhiều đơn vị ngữ pháp
1.2.1.4 Sự chuyển nghĩa của từ
iện tượng nhiều nghĩa của từ là kết quả của sự chuyển biến ý nghĩa của từ ó hai phương thức chuyển nghĩa cơ bản và phổ biến trong tất cả
vực nào đó của hiện thực
1.2.2.2 Đặc điểm của trường từ vựng
Trường từ vựng là có 3 đặc điểm quan trọng: tính hệ thống, tính thứ bậc và tính tôn ti
1.2.2.3 Phân loại trường từ vựng
a/ Trường nghĩa biểu vật: là một tập hợp những từ đồng nghĩa về ý
nghĩa biểu vật Ý nghĩa biểu vật của từ được tạo nên bởi từ biểu thị sự vật, hiện tượng, đặc điểm ngoài ngôn ngữ
b/ Trường nghĩa biểu niệm: là một tập hợp các từ có chung một cấu
trúc biểu niệm rong mỗi trường có một hoặc một số từ điển hình, các từ đó chỉ duy nhất đi vào một cấu trúc biểu niệm
c/ Trường nghĩa tuyến tính : là những từ có thể kết hợp với một từ
gốc để tạo ra các chuỗi tuyến tính
d/ Trường nghĩa liên tưởng: là trường nghĩa tập hợp các từ biểu thị các
sự vật, hiện tượng có quan hệ liên tưởng với nhau
1.2.3.Định danh trong ngôn ngữ và bức tranh ngôn ngữ về thế giới
1.2.3.1 Khái niệm về định danh
heo quan niệm của G onsansky, định danh là “sự cố định (hay gắn) cho một kí hiệu ngôn ngữ một khái niệm biểu vật (signifikat) phản ánh những đặc trưng nhất định của một biểu vật (denotat) – các thuộc tính, phẩm
chất và quan hệ của các đối tượng và quá trình thuộc phạm vi vật chất và tinh
Trang 10thần, nhờ đó các đơn vị ngôn ngữ tạo thành những yếu tố nội dung trong giao tiếp ngôn từ
1.2.3.2 Nguyên tắc định danh
ột trong số những nguyên tắc cơ bản trong định danh là lựa chọn những đặc trưng (thuộc tính tiêu biểu) mà người ta thường nói là “đập ngay vào mắt” để gọi tên heo đó, khi có một đối tượng cần định danh người ta
sẽ tiến hành các thao tác sau: i, Qui loại đối tượng mới vào nhóm đối tượng nào đó đã có tên trong ngôn ngữ ii, ác định những đặc trưng vốn có của đối tượng mới rồi chọn một đặc trưng được coi là tiêu biểu mang tính khu biệt của đối tượng mới với đối tượng khác iii Sử dụng biện pháp cấu tạo từ theo loại hình ngôn ngữ làm phương tiện định danh
1.2.3.3 Bức tranh ngôn ngữ về thế giới
heo quan niệm phổ biến, “bức tranh khoa học về thế giới” được hình thành nhờ những khái niệm logic phản ánh sự nhận thức của con người về thực tại khách quan, thường được phản ánh trong hai loại từ điển: từ điển ngôn ngữ và từ điển bách khoa; còn “ bức tranh ngôn ngữ về thế giới” là biểu hiện thế giới quan của con người được “vẽ” bằng chất liệu ngôn ngữ Do ngôn ngữ
có liên quan mật thiết với những đặc trưng văn hóa - dân tộc của người bản ngữ, nên bức tranh ngôn ngữ về thế giới này có thể phản ánh một mảng đời sống của người bản ngữ với những gam màu đặc trưng cho nền văn hóa dân tộc
1.2.4 Vấn đề ngôn ngữ và văn hóa
1.2.4.1 Khái niệm “văn hoá”
“ ăn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội” ( rần gọc hêm)
1.2.4.2 Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hoá
Giữa ngôn ngữ và văn hóa có mối quan hệ đặc biệt Đó là mối quan hệ tương tác gôn ngữ vừa là một thành tố văn hoá, vừa là phương tiện để phản ánh, lưu giữ và phát triển nhiều thành tố văn hoá khác ụ thể hơn, ngôn ngữ là một phần của văn hóa và văn hóa là một phần của ngôn ngữ, cả hai đan xen nhau để cái nọ không tách khỏi cái kia mà không mất đi ý nghĩa của ngôn ngữ hay văn hóa
1.3.Tiểu kết
hung lí thuyết có liên quan đến đề tài luận án có khá nhiều quan điểm hiện đang bàn luận Đó là lí thuyết về từ, ngữ; nghĩa của từ và hiện tượng
Trang 11chuyển nghĩa của từ; lí thuyết trường từ vựng; lí thuyết về định danh trong ngôn ngữ; mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa ế thừa những thành tựu nghiên cứu trước đây, luận án xác định hướng tiếp cận nghiên cứu của đề tài mang tính liên ngành ngôn ngữ - văn hóa học ừ việc phân tích các đặc điểm của các từ ngữ chỉ động, thực vật trong tiếng Sán Dìu, tác giả luận án hi vọng
sẽ tìm ra được những phản ánh có liên quan đến đặc tính ngôn ngữ và văn hoá của tộc người Sán Dìu, được ẩn dấu sau lớp từ ngữ này
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC TỪ NGỮ CHỈ ĐỘNG VẬT
TRONG TIẾNG SÁN DÌU 2.1 Khái quát về động vật và các từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Sán Dìu 2.2 Đặc điểm các từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Sán Dìu
2.2.1.Đặc điểm cấu tạo của các từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Sán Dìu
ết quả phân loại các từ ngữ chỉ Đ theo cấu tạo trong tiếng Sán
Dìu như sau:
3 âm tiết
4 âm tiết
5 âm tiết
6 âm tiết
2.2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa các từ ngữ chỉ động vật trong tiếng Sán Dìu
2.2.2.1 Nghĩa của các thành tố trong tên gọi
ét theo thành tố ngữ nghĩa, sự hình thành tên gọi Đ trong tiếng Sán Dìu tồn tại hai xu hướng có tính chất thứ bậc:
Thứ nhất: những tên gọi có nội dung ý nghĩa rộng (có thể dùng đại diện cho một lớp động vật) ướng này đã tạo ra những tên gọi có tác dụng phân
Trang 12biệt các loài với nhau hay các loài nhỏ trong loài lớn Đây được coi là đơn vị định danh gốc, bao gồm những từ tối giản về mặt hình thái cấu trúc,có thể dùng
làm cơ sở để tạo ra những đơn vị định danh khác í dụ: chuác (chim), nhuy (cá), luê (ốc), ha (tôm), …
hứ hai: những tên gọi có nội dung ý nghĩa hẹp ghĩa là, việc tạo ra các tên gọi có giá trị phân biệt từng đối tượng, sự vật cụ thể trong cùng loài
ới hai xu hướng này, tên gọi Đ trong tiếng Sán Dìu được cấu tạo theo các mô hình định danh cơ bản sau:
a/ Mô hình định danh cơ sở
Đây là phương thức định danh dùng thành tố chỉ họ hoặc giống để định
danh ấu tạo từ của kiểu này thường là từ đơn với mô hình cấu tạo:
hành tố chỉ họ/giống
Mô hình 1
í dụ: chuác - chim, nhuy – cá; xông – sâu; ngáy – kiến; mịt – ong…
b/ Mô hình định danh phức
b1 Mô hình định danh kết hợp thành tố chỉ họ và thành tố chỉ giống
ấu tạo từ thuộc bậc 1 này phần lớn là từ ghép, mà chủ yếu là từ ghép chính phụ và các ngữ Gồm các mô hình định danh sau:
hành tố chỉ họ + thành tố chỉ giống
í dụ: ẻn chuác - chim nhạn; tốc mộc chuác - chim gõ kiến…
b2.Mô hình định danh kết hợp thành tố chỉ giống và thành tố chỉ giống khác
hành tố chỉ giống + thành tố chỉ giống khác
í dụ: hoén xà – rắn giun; méu ly – cầy mèo; slúi xà - rắn chuột …
b3 Mô hình định danh có thành tố miêu tả đặc điểm động vật
hành tố chỉ đặc trƣng + thành tố chỉ họ/ giống/ loài
rong kiểu mô hình này, thành tố chỉ đặc trưng của đối tượng là nét
có giá trị khu biệt Đ trong một loài hay họ Đ ấu tạo của yếu tố chỉ đặc
trưng Đ có thể là một từ hoặc một cụm từ í dụ : phạc ngoi (trâu trắng), u cay (gà đen), man mạn xông (sâu đo)…
2.2.2.2 Nghĩa của các thành tố trong tên gọi với vai trò định danh
a Tính rõ lí do của tên gọi động vật
- ỉ lệ từ ngữ chỉ Đ trong tiếng Sán Dìu phần lớn có lí do (386/410 đơn vị, chiếm 94,1 %), những đơn vị định danh Đ không có lí do chiếm một
Trang 13tỉ lệ rất ít (24/410 đơn vị, chiếm 5,9 %) rong đó: hững đơn vị định danh
không rõ lí do lí do thường có cấu tạo là từ đơn và thuộc về các đơn vị định danh bậc 1 í dụ: cạp - ếch; ha – tôm, cay – gà…; Những đơn vị định danh ĐVcó lí do gồm có: i Đơn vị định danh Đ có lí do tuyệt đối, gồm 24 đơn
vị Đó là những đơn vị được tạo ra theo cách mô phỏng âm thanh như: áp – vịt; ngô – ngỗng; chuác – chim; méu – mèo; a xét – chim cà kiêng ii Đơn
vị định danh Đ có lí do tương đối hững đơn vị này được cấu tạo theo phương thức ghép, gồm 386 đơn vị từ ngữ
b Đặc điểm được chọn làm cơ sở định danh
Dựa vào hình thái bên trong của từ, bằng việc phân tích ý nghĩa các thành tố trong 386 tên gọi đã được xác nhận là có lí do gọi tên, có thể xác lập được 13 dấu hiệu đặc trưng của Đ được chọn làm cơ sở định danh
10 Đặc điểm sinh dục sinh trưởng 10 2,6
2.3 Đặc điểm các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể động vật (BPCTĐV) trong tiếng Sán Dìu