MỘT SỐ BÀI TẬP ÔN THI HSG MÔN ĐỊA LÝ NĂM HỌC 2007-2008 Câu 1: (5đ) Dựa vào số liệu dưới đây hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích đất của 3 nhóm đất chính ở nước ta và rút ra nhận xét. - Đất phe ra lit đồi núi thấp : 215144 Km 2 - Đất mùn núi cao: 36410 Km 2 - Đất phù sa: 79437,96 Km 2 ĐÁPÁN (5 đ) - Vẽ biểu đồ - H/S tính ra tỉ lệ % tính độ Cụ thể: + Đất pheralit đồi núi thấp 65% + Đất mùn núi cao 11% + Đất phù sa 24% Vẽ biểu đồ hình tròn (đúng, chính xác) (3 đ) - Nhận xét (2 đ) - Nước ta có 3 nhóm đất chính, nhóm đất pheralit miền đồi núi thấp và nhóm đất mùn núi cao chiếm 76% diện tích đất tự nhiên, phát triển trên nhiều loại đá mẹ khác nhau, thường được trồng rừng và cây công nghiệp lâu năm. - Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên đất tơi xốp và giữ nước tốt được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu và cây công nghiệp hàng năm Câu 3: (5đ) Cho dẫn chứng để làm sáng tỏ nguyên tắc phân bố của các cơ sở sản xuất Công nghiệp? ĐÁP ÁN:(5 đ) - Lấy dẫn chứng làm sáng tỏ nguyên tắc phân bố của ngành công nghiệp: - Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp nên phần lớn các đòa điểm xây dựng các cơ sở sản xuất đều được phân bố: Gần các nguồn nguyên liệu, năng lượng, nguồn nước, tiện đường giao thông.(1,0 đ) - Ở những vùng lao động dồi dào, trình độ kó thuật cao.(1,0 đ) - Ở những vùng tiêu thụ có dân cư đông (1,5 đ) Ví du ( 1,5 đ)ï: Công nghiệp khai thác nhiên liệu ở vùng than Quảng Ninh. - Các trung tâm Công nghiệp cơ khí, điện tử là TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà nẵng - Công nghiệp hoá chất: TP HCM, Biên Hoà, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Lâm Thao. - Gang, thép Thái nguyên . - Thiếc - Tónh túc Cao bằng Câu 2: (3đ) Trong 4 ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12 ngày nào hai nửa cầu Bắc - Nam đều nhận được lượng nhiệt như sau: - Ngày nào nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt hơn, ít nhiệt hơn? Vì sao có các hiện tượng đó? ĐÁP ÁN: (3,0 đ) - Ngày 2 nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được lượng nhiệt như nhau là: 21/3 và 23/9 vì mặt trời chiếu vuông góc với bề mặt trái đất tại xích đạo. (1,5 đ) - Ngày nửa cầu Bắc nhận được nhiều nhiệt là 22/6 vì nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời.(0,75 đ) - Ngày nửa cầu Bắc nhận được ít nhiệt là 22/12 vì nửa cầu bắc chếch xa mặt trơì (0,75 đ) Câu 4: (3đ) Hãy giải thích vì sao vào tháng 6 miền Bắc nước ta có mùa hạ, vào tháng 12 có mùa đông? ĐÁP ÁN: (3 đ) - Tháng 6 miền Bắc có mùa hạ vì nửa cầu Bắc ngả về phía mặt trời (1,5 đ) - Tháng 12 có mùa đông vì nửa cầu Bắc chếch xa phía mặt trời (1,5 đ) Câu 5/. ( 2,5 điểm ) Việc phát triển dòch vụ điện thoại, Iternet có tác động như thế nào đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta cả về hai mặt tích cực và tiêu cực. ĐÁPÁN ( 2,5 điểm ) Việc phát triển các dòch vụ điện thoại, Iternet có tác động đến đời sống kinh tế – xã hội nước ta là : + Mặt tích cực : Dòch vụ điện thoại và Iternet giúp cho việc thông tin liên lạc trong nước và quốc tế được tiện lợi và nhanh chóng nhất, đi đôi với việc phát triển các dòch vụ chất lượng cao như chuyển phát nhanh, chuyển tiền nhanh, dạy học trên mạng, buôn bán trên mạng . . . (1,5 điểm) + Mặt tiêu cực : Bên cạnh mặt tích cực trên mạng cũng không ít sự tiêu cực như qua Iternet có những thông tin, hình ảnh bạo lực, đồi trụy nguy hại, nhất là với học sinh và lứa tuổi thanh thiếu niên, do kẻ xấu cài vào. ( 1.0 điểm ) Câu 6/. ( 2,5 điểm ) Các nhân tố nào làm ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư ở vùng Tây Nguyên ? ĐÁPÁN /. ( 2,5 điểm ) - Mùa khô kéo dài : Dẫn đến nguy cơ thiếu nước trầm trọng cho cây trồng, gia súc và xẩy ra nạn cháy rừng. (0,75 điểm) - Việc chặt phá cây rừng quá mức để làm rẫy và trồng trọt làm hỏng các rừng phòng hộ đầu nguồn, sinh ra lũ quét. (0,75 điểm) - Nạn săn bắn bừa bãi động vật hoang dã làm mất các gen quý. Các nhân tố trên đã ảnh hưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư. ( 1.0 điểm ) Câu 7/. ( 5.0 điểm ) Dòch vụ bao gồm những hoạt động nào ? Có thể chia làm mấy loại dòch vụ ? ĐÁPÁN . ( 5.0 điểm ) Dòch vụ bao gồm những họat động và chia các loại : + Dòch vụ bao gồm nhiều hoạt động rộng lớn, phức tạp trong hoạt động kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người. ( 1.0 điểm ) + Dòch vụ tiêu dùng gồm những việc buôn bán lẽ, dòch vụ cung cấp nhu cầu cá nhân như ngân hàng, khách sạn . . . loại dòch vụ này phát triển nhanh ở nước ta. ( 1,5 điểm ) + Dòch vụ sản xuất chủ yếu phục vụ trong công nghiệp, nông nghiệp và các dòch vụ khác như tài chính, tín dụng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc. ( 1.0 điểm ) + Dòch vụ công cộng bao gồm giáo dục, y tế, cấp thoát nước, cấp điện, vệ sinh môi trường, quản lý nhà nước. (1,5 điểm ) Câu 8 (8 điểm) : a/ Em hãy cho biết các sản phẩm trao đổi giữa Miền Bắc và Miền Nam nước ta ? b/ Hãy giải thích do đâu mà Miền Bắc cung ứng than đá, chè cho Miền Nam và Miền Nam cung ứng lương thực, cao su cho Miền Bắc ? ĐÁPÁN (8 điểm): a/ Sản phẩm Miền Bắc : Than đá, phân bón, chè …… (0,5 điểm) Sản phẩm Miền Nam : Lương thực, cao su, cà phê …… (0,5 điểm) b/ Miền Bắc cung ứng những sản phẩm: Than đá và chè vì họ có ưu thế : * Tự nhiên : - Miền Bắc có nguồn tài nguyên phong phú đặc biệt là than đá (mỏ than Quảng Ninh chiếm 95% tổng sản lượng than cả nước). (1 điểm) - Vùng núi và trung du bắc bộ có khí hậu lạnh thích hợp cho một số giống cây cận nhiệt đới, trong đó cây chè rất thích nghi với kiểu khí hậu trên (sản lượng chè của vùng và chất lượng chè lớn nhất và chất lượng nhất trong cả nước). (1 điểm) * Xã hội : - Miền bắc đã biết tận dụng những ưu thế sẵn có trên để đầu tư và phát triển các sản phẩm nói trên. (1 điểm) Miền Nam cung ứng những sản phâm lương thực và cao su cho Miền Bắc vì họ có những ưu thế cụ thể như sau : * Tự nhiên : - Có vùng đồng bằng rộng lớn (40.000Km 2 ) đất tốt, độ phì cao thuận lợi cho phát triển lương thực. Đặc biệt là cây lúa : Sản phẩm cung ứng đủ trong vùng-trong nước và xuất khẩu. (1 điểm). - Có diện tích đất đỏ ba zan rộng lớn cả vùng tây nguyên và vùng đông nam bộ thích hợp cho phát triển cây cao su : Sản lượng cao su chiếm 80% sản lượng cao su cả nước. (1 điểm) - Có khí hậu thiên về xích đạo-ẩm, ẩm và mưa nhiều. (1 điểm) * Xã hội : Miền nam đã biết dựa vào những thuận lợi về tự nhiên để phát triển các lọai cây trên. (1 điểm) Câu 4 (7đ); Nêu các đặc điểm chính về dân cư , nguồn lao động của vùng kinh tế Bắc Bộ .Những đặc điểm này có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng ? ĐÁPÁN (7 điểm) a/ Các đặc điểm chính về dân cư, nguồn lao động . +Vùng kinh tế Bắc Bộ đông đân cư nhất trong cả nước :26 triệu người (1993) trong số đó hơn 10 triệu người trong độ tuổi lao động . (1,5đ) +Có nhiều thành phần dân tộc :ngoài người việt còn có khoảng 30 dân tộc ít người (Thái, Mường, Giao, Mông Tày, Nùng . ) (1đ) + Phân bố dân cư và lao động không đều. Đồng bằng có mật độ trên 1000 người /km 2 , còn ở miền núi chỉ 50 – 100 người /km 2 . Phần lớn cu dân sống ở nông thôn . (1,5đ) + Có một thàng phố lớn : Hà Nội, Hải Phòng, Nam Đònh Lao động tập trung ở các thành phố lớn. (0,5đ) b/ Những đặc điểm này có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng . + Nguồn lao động dồi dào ,thò trường tiêu thụ rộng lớn . (0,5đ) + Mỗi dân tộc đều có tập quán sinh hoạt và kinh nghiệm sản xuất riêng . (0,5đ) + Miền núi giàu tài nguyên nhưng thiếu lao động, nhất là lao động lành nghề .Đồng bằng lại quá đông dân, nên khó khăn cho việc phát triển kinh tế – xã hội (0,75đ) + Gia tăng dân số nhanh hơn sự phát triển kinh tế – xã hội nên cần tiến hành kế hoạch hoá gia đình, tăng tốc độ phát triển kinh tế trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên, lao động, cơ sở vật chất - kỹ thuật của vùng. (0,75đ) Câu 9 (7 điểm) : a/ Dựa vào các số liệu sau đây (1985) vẽ biểu đồ biểu hiện tỷ lệ của thóc lúa và hoa màu trong tổng sản lượng lương thực của vùng kinh tế Nam Trung Bộ. Tổng số (tấn) Lúa (tấn) Hoa màu (tấn quy ra thóc) 1886400 1506100 380300 b/ Theo em tỷ lệ lúa/hoa màu của vùng này là cao hay thấp-hãy trình bày rõ ý kiến của mình. ĐÁP ÁN: a/ Vẽ biểu đồ : Học sinh vẽ được biểu đồ hình tròn-đẹp-tương đối chính xáx-có chú giải rõ ràng. - Phần tính tỷ lệ học sinh có thể tính được số ≈ (2,5) điểm b/ Theo em tỷ lệ lúa/hoa màu của vùng này là rất thấp. (0,5 điểm) Vì đây là vùng có nhiều bất lợi cho sản xuất nông nghiệp : Đặc biệt là cây lúa : lý do. * Tự nhiên : - Đòa hình phía tây là cao nguyên-phía đông là đồng bằng hẹp có nhiều dãy núi đâm ngang ra biển-làm cho dãy đồng bằng bò chia cắt. (0,5 điểm) - Khí hậu có một mùa mưa ngắn và mùa khô kéo dài gây bắt lợi cho sảnxuất nông nghiệp đặc biệt là cây lúa. (0,5 điểm) - Đất đai : Đất phù sa kém độ phì- ít màu mở-ảnh hưởng đếnnăng suất cây trồng. Đất ba zan chỉ thích hợp để phát triển cây công nghiệp (0,5 điểm) * Xã hội : - Sản xuất theo lối thủ công-manh mún (0,5 điểm) - Nguồn vốn đầu tư và phát triển chưa đồng bộ (0,5 điểm) - Chưa áp dụng triệt để các tiếnbộ KHKT và sản xuất nông nghiệp. (0,5 điểm) - Cơ chế quản lý còn hạn chế (0,5 điểm) * Lưu ý : Đây là cuộc thi chọn học sinh giỏi nên giáo viên lưu ý cách làm bài của học sinh để cho điểm đúng-chính xác-tránh thiệt thòi cho học sinh. Câu 11 (5đ); Dựa vào các lượt đồ dưới đây ,hãy nhận xét sự phân bố các cơ sở kinh tế của nước ta .Cho ví dụ . (Có 2 lược đồ kèm theo cho một thí sinh ) ĐÁPÁN - Các cơ sở kinh tế đã lan rộng ra nhiều đòa phương (1đ) - Nhiều nơi đã xuất hiện trung tâm công nghiệp ,ngư nghiệp ,các vùng chuyên canh nông nghiệp ,lâm nghiệp . (1,5đ) - Các trung tâm công nghiệp ,các vùng kinh tế tương đối phát triển phần lớn tập trung ở đồng bằng và duyên hải (1,5đ) Ví dụ : - Các trung tâm công nghiệp : + Việt Trì ,Thái Nguyên ,Hà Nội ,Thành Phố Hồ Chí Minh ,. . . (0,5đ) - Các vùng chuyên canh nông nghiệp : +Vùng núi trung du và Bắc Bộ ,vùng đồng bằng Bắc Bộ ,vùng Bắc Trung Bộ . câu 2(7đ): Hãy : a/ Nêu rõ các tuyế đường ô tô 1A,2,3,5,6,19,20 xuất phát từ đâu đi đến đâu b/ Nhận xét về hướng phát triển và phân bố của các tuyến đường ôtô của nước ta . c/ Nêu tên các đòa phương có sân bay quốc tế và đòa phương có sân bay nội đòa của nước ta . d/ Cho biết chức năng chủ yếu của cảng Hải Phòng và cảng Sài Gòn . e/ Đường sắt thống nhất chạy từ đâu đến đâu ?có chức năng gì ? ĐÁPÁN a/ Đường ô tô số 1A là đường ô tô dài nhất ,chạy từ Lạng Sơn qua Hà Nội ,Thanh Hoá , . Thành Phố Hồ Chí Minh tới Cà Mau . Đường số 2 : Hà Nội --------- Hà Giang Đường số 3 : Hà Nội --------- Cao Bằng Đøng số 5 : Hà Nội ---------Hải Phòng (1,5đ) Đường số 6 : Hà Nội ---------Lai Châu Đường số 19 : Quy Nhơn ---------Plây Cu Đường số 20 ; Thàng Phố Hồ Chí Minh ------------ Đà Lạt b/ Nhận xét : + Các tuyến đường ô tô phát triển khắp cả nước ,phân bố theo hai hướng chính : - Hướng Bắc - Nam :Vì lãnh thổ nước ta kéo dài theo hướng kinh tuyến nên các đồng bằng nối dài ven biển ,một số thung lũng sông cũng có hướng này .Các tuyến giao thông theo hướng Bắc - Nam giúp cho việc giao lưu giữa miền Bắc và miền Nam ( 1đ) - Hướng Đông – Tây : Nhằm tạo mối liên hệ kinh tế giữa vùng nội đòa ,vùng núi với duyên hỉa ,đồng bằng .Đồng thời giúp cho vùng núi phát triển kinh tế ,văn hoá . (1đ) c/ Các đòa phương có sân bay quốc tế :Hà Nội ,Đà Nẵng ,Thành Phố Hồ Chí Minh Các sân bay nội đòa :Diện Biên Phủ ,Hải Phòng ,Nghệ An ,Play Cu ,Quy Nhơn ,Buôn Ma Thuột ,Đà Lạt ,Nha Trang ,Cần Thơ ,Phú Quốc ,Côn Đảo . (1,5đ) d/ Chức năng chủ yếu của cảng Hải Phòng là xuất nhập khẩu hàng hoá cho các tỉnh miền Bắc . Chức năng chủ yếu của cảng Sai Gòn là xuất nhập khẩu hàng hoá cho các tỉnh Nam Bộ .(1đ) e/ Đường sắt thống nhất chạy từ Hà Nội vào Thành Phố Hồ Chí Minh có chức năng thực hiện mối giao lưu và mối liên hệ kinh tế giữa các miền Bắc - Trung – Nam của đất nước ,thông qua việc chuyên chở hành khách và hàng hoá. Câu 3(8đ); Nêu các đặc điểm chính về dân cư ,nguồn lao động của vùng kinh tế Bắc Bộ .Những đặc điểm này có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng ? Câu 3 a/ Các đặc điểm chính về dân cư ,nguồn lao động . +Vùng kinh tế Bắc Bộ đông đân cư nhất trong cả nước :26 triệu người (1993) trong số đó hơn 10 triệu người trong độ tuổi lao động . (1,5đ) +Có nhiều thành phần dân tộc :ngoài người việt còn có khoảng 30 dân tộc ít người (Thái ,Mường ,Giao ,Mông Tày ,Nùng ) (1đ) + Phân bố dân cư và lao động không đều .Đồng bằng có mật độ trên 1000 người /km 2 ,còn ở miền núi chỉ 50 – 100 người /km 2 .Phần lớn cu dân sống ở nông thôn . (1,5đ) + Có một thàng phố lớn : Hà Nội ,Hải Phòng ,Nam Đònh Lao động tập trung ở các thành phố lớn. (0,5đ) b/ Những đặc điểm này có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng . + Nguồun lao động dồi dào ,thò trường tiêu thụ rộng lớn . (0,5đ) + Mỗi dân tộc đều có tập quán sinh hoạt và kinh nghieệm sản xuất riêng . + Miền núi giàu tài nguyên nhưng thiếu lao động ,nhất là lao động lành nghề .Đồng bằng lại quá đông dân ,nên khó khăn cho việc phát triển kinh tế – xã hội + Gia tăng dân số nhanh hơn sự phát triển kinh tế – xã hội nên cần tiến hành kế hoạch hoá gia đình ,tăng tốc độ phát triển kinh tế trên cơ sở khai thác hợp lý tài nguyên ,lao động ,cơ sở vật chất - kỹ thuật của vùng .(0,75đ) Câu 4: (3 điểm). Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn đối với việc phát triển nghành thủy sản ở nước ta ? • Thuận lợi: (1,5 điểm). - Nước ta có đường bờ biển dài trên 3200 km, có vùng biển rộng, có nhiều vùng vònh ven bờ, có nhiều đảo và quần đảo, có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm. - Có trử lượng thủy sản lớn, có diện tích mặt nước ao hồ lớn. - Phương tiện đánh bắt và nuôi trồng ngày càng hiện đại, có thò trường rộng lớn. • Khó khăn.(1,5 điểm). - nh hưởng của bão và gió mùa đông bắc hàng năm. - Hầu hết các tàu thuyền đánh cá có công suất nhỏ. - Môi trường biển, mặt nước ao hồ, sông suối bò ô nhiễm. Câu 3: (5 điểm).Hãy giải thích tại sao Tây nguyên là vùng đất trồng được nhiều cây cà phê nhất trong cả nước ? ĐÁP ÁN:(5 điểm). - Tây nguyên có những điều kiện tự nhiên – dân cư xã hội để phát triển cây cà phê. • Tự nhiên:(3 điểm). + Có đất Bazan : Diện tích lớn gần 18 triệu ha. (1 điểm). + Có cao nguyên xếp tầng. + Cây cá phê thích hợp với khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, không có sương muối, không có bão. (1 điểm). • Xã hội.(2 điểm). + Nhân dân giàu kinh nghiệm trồng cây cà phê: (1 điểm). + Nhu cầu cà phê tiêu thụ trên thế giới rất lớn, sản xuất cà phê đem lại hiệu quả kinh tế cao. ( 1điểm). Câu 2: (8 điểm). Dân cư và nguồn lao động nước ta phân bố không đều: Em hãy chứng minh nhận đònh trên và giải thích nguyên nhân của sự phân bố đó. - Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư và nguồn lao động không đều đối với sự phát triển kinh tế – xã hội và giải pháp khắc phục ? ĐÁP ÁN:(8 điểm). • Chứng minh: (2 điểm). + Sự phân bố không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi: ở đồng bằng có trên 85 ngàn km 2 có khoảng 60 triệu người sinh sống. Trên 240 nghìn km 2 miền núi và cao nguyên chỉ có hơn 16 triệu người sinh sống. ( năm 1999). + Không đều giữa thành thò và nông thôn: Nông thôn chiếm 76,5 % dân số thành thò chiếm 23,5%, năm 1999. + Không đều giữa đồng bằng phía bắc và đồng bằng phía nam: - Châu thổ sông hồng có tới 1000 người/km 2 . - Đồng bằng sông cửu long có 400 người/km 2 . • Nguyên nhân: (2 điểm). + Do đồng bằng thuận lợi về đòa hình, đất đai, nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp. Miền núi thiếu các điều kiêïn trên. + Sự phân bố không đều giữa thành thò và nông thôn do quá trình công nghiệp hóa ở nước ta diễn ra chậm. (Sản xuất nông nghiệp vẫn là nghành chiếm ưu thế). + Đồng bằng phía bắc được khai thác từ lâu đời, đồng bằng phía nam mới được khai thác. • Hậu quả: ( 2 điểm). + Đồng bằng thừa lao động, thiếu việc làm. + Miền núi giàu tiềm năng và tài nguyên nhưng thiếu lao động. + Nông thôn thiếu việc làm dẫn đến làn sóng nhập cư vào đô thò lớn gây ra: (nan thất nghiệp gia tăng, ô nhiễm môi trường, tệ nan xã hội….). +Đồng bằng phía bắc thừa lao động, thiếu việc làm, đồng bằng nam bộ có tài nguyên phong phú, đặc biệt là tài nguyên đất, nhưng thiếu nhân lực. • Giải pháp: (2 điểm). + Giảm tỷ lệ gia tăng dân số bằng cách thực hiện tốt chính sách kế hoạch hóa gia đình. + Phân bố lại dân cư. + Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, pha thế độc canh trong sản xuất nông nghiệp. + Đẩy mạnh các hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề. + Đẩy mạnh quan hệ hợp tác đầu tư với nước ngoài. + Đẩy mạnh quan hệ hợp tác đầu tư với nước ngoài. Câu 6: (3đ) Dựa vào bảng sau,hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng khai thác,nuôi trồng thuỷ sản và nhận xét(Đơn vò:tấn) Năm Sản lượng thủy sản Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 2002 2647,4 1082,6 844,8 Câu 3 (5 điểm) : Dựa vào bảng thống kê dưới đây : Lương thực có hạt bình quân đầu người thời kỳ 1995-2002 (kg) Năm 1995 1998 2000 2002 Cả nước 363.1 407.6 444.8 463.8 Bắc Trung Bộ 235.2 251.6 302.1 333.7 a/ Nhận xét về bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Bắc Trung Bộ-so với cả nước. b/ Giải thích tại sao ? Câu 3 (5 điểm) : a/ Nhận xét : 2,5 điểm - Bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Bắc Trung Bộ luôn thấp hơn cả nước (0,5 điểm). - Tốc độ tăng bình quân lương thực có hạt theo đầu người của Bắc Trung Bộ cao hơn cả nước (1 điểm). - Dẫn chứng : Năm 1995 cả nước bình quân theo đầu người 363,1kg/người, còn Bắc Trung Bộ chỉ có 235,2kg/người. Mức bình quân của Bắc Trung Bộ thấp hơn cả nước gần 100kg. Nhưng đến năm 2002 cả nước đạt 463,8kg/người-Bắc Trung Bộ cũng đạt 333,7kg/người số Kg/người tăng nhưng vẫn giữ mức thấp hơn ≈ 100kg =>Chứng tỏ tốc độ tăng bình quân lương thực có hạt của Bắc Trung Bộ cao hơn cả nước (1 điểm). b/ Giải thích (2,5 điểm) - Bình quân lương thực có hạt thấp hơn cả nước vì đây là vùng có nhiều khó khăn về sản xuất lương thực (Đồng bắng nhỏ-đất đai ít màu mở, nhiều thiên tai) v.v… (1 điểm) - Tốc độ tăng bình quân lương thực có hạt của Bắc Trung bộ tăng nhanh hơn cả nước là do Bắc Trung Bộ đã có nhiều cố gắng, trong sản xuất đảm bảo việc tự túc lương thực (đẩy mạnh thâm canh-tăng sản xuất( (1,5 điểm). Câu 5 (4 điểm) : Sách giáo khoa Đòa lý lớp 9có cụm từ “Khu vực kinh tế” Vậy hãy cho biết : a/ Thế nào gọi là khu vực kinh tế ? b/ Khi nền kinh tế phát triển thì tỷ trọng trong các khu vực kinh tế thay đổi như thế nào ĐÁPÁN (4 điểm) : Mỗi ý đúng 1 điểm. a/ Nền kinh tế được phân chia thành 3 nhóm ngành-gọi là 3 khu vực kinh tế (1 điểm) - Khu vực I :Gồm các ngành nông-lâm-ngư nghiệp ; khu vực II : Gồm các ngành công nghiệp và xây dựng, khu vực III : Gồm các ngành dòch vụ (1 điểm). b/ Nền kinh tế phát triển thì tỷ trọng trong các khu vực II và III tăng lên đáng kể, còn tỷ trọng ở khu vực I giảm dần nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng (1 điểm) - Khi nền kinh tế phát triển cao, khu vực III chiếm tỷ trọng rất lớn trong khi tỷ trọng của khu vực I và II có xu hướng giảm (1 điểm). Câu 4 (5 điểm) : So sánh sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm giữa Trung du và Miền núi, Bắc Bộ với Tây Nguyên. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó. ĐÁPÁN (5 điểm) : a/ Khác nhau (2,5 điểm) - Trung du và Miền múi Bắc Bộ trồng chủ yếu là chè và một số cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới như Hồi-Quế-Sơn (1 điểm) - Tây nguyên : 1,5 điểm (mỗi ý đúng là 0,75 điểm). + Trồng chủ yếu và xây xứ nóng như cả phê-cao su-hồ tiêu trong đó nhiều nhất là cả phê. + Ngoài ra đây củng là nơi trồng rất nhiều chè, đứng thứ 2 sau Miền núi và TRung du Bắc Bộ. b/ Giải thích : 2,5 điểm - Do có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên (0,5 điểm) - Trung du và Miền núi Bặc Bộ là vùng có mùa đông lạnh nhất nước điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi cho cây chè phát triển, khí hậu có mùa đông lạnh và những vùng núi có khí hậu mất mẻ quanh năm là điều kiện thuận lợi cho việc trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (1 điểm). - Tây nguyên (1 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm + Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, nhiều đất ba dan, thuận lợi để trồng cây công nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là cây cà phê. + Những nơi đòa hình cao, có khí hậu mát mẻ quanh năm thích hợp việc trồng chè. CÂU 1 (3 ĐIỂM) : Điền đúng 1 điểm được (0,25 điểm), đúng cả 4 điểm được (1 điểm) A. 25 0 C ; B. 18 0 C ; C. 8 0 C ; D. 0 0 C - Giải thích (2 điểm mỗi ý đúng 0,5 điểm) + Do gốc chiếu của tia nắng mặt trời tới bề mặt trái đất thay đổi theo vó độ. + Ở xích đạo (A) gốc chiếu lớn mặt đất nhận được nhiều nhiệt có nhiệt độ cao nhất. + Ở gần cực, gốc chiếu nhỏ (ánh sáng chiếu lệch) nên mặt đất nhận được ít nhiệt, nhiệt độ thấp. + Nhiệt độ ở những vùng vó độ thấp nóng hơn (lớn hơn) vùng vó độ cao. . chỉ có hơn 16 triệu người sinh sống. ( năm 199 9). + Không đều giữa thành thò và nông thôn: Nông thôn chiếm 76,5 % dân số thành thò chiếm 23,5%, năm 199 9 (3đ) Hãy giải thích vì sao vào tháng 6 miền Bắc nước ta có mùa hạ, vào tháng 12 có mùa đông? ĐÁP ÁN: (3 đ) - Tháng 6 miền Bắc có mùa hạ vì nửa cầu Bắc ngả