- Lông chuyển: có ở cực ngọn của biểu mô đường hô hấp - Nếp gấp đáy: là màng bào tương ở cực đáy lõm sâu vào bào tương TB tạo thành mê đạo đáy... Biểu mô vuông đơn/ ống thẳng, ống góp/
Trang 1NỘI DUNG:
I ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BIỂU MÔ:
- Các TB đứng sát nhau
- Có 02 loại: + Biểu mô phủ
+ Biểu mô tuyến
- Nguồn gốc: nội, trung và ngoại bì phôi
- CN: B/vệ, hấp thu, tái hấp thu & chế tiết
Trang 2Đặc điểm cấu tạo biểu mô:
1 Các TB BM thường đứng sát nhau, tạo thành lớp và tựa trên màng đáy, ngăn cách với mô liên kết.
2 Các TB BM liên kết với nhau rất chặt
nhờ các hình thức liên kết phong phú.
3 Biểu mô có tính phân cực
4 Trong biểu mô không có mạch máu.
5 Phần lớn có khả năng tái tạo mạnh (đặc biệt là biểu mô phủ).
Trang 3II TB BIỂU MÔ PHỦ:
Cấu tạo giống TB động vật nhưng khác là:
- Vi nhung mao: là nhánh bào tương ở cực ngọn đội màng TB lên.
- Lông chuyển: có ở cực ngọn của biểu
mô đường hô hấp
- Nếp gấp đáy: là màng bào tương ở cực đáy lõm sâu vào bào tương TB tạo
thành mê đạo đáy
Trang 4Sơ đồ cấu tạo biểu mô
phủ
(TB hấp thu ruột non)
Vi nhung mao
Màng đáy
Trang 5III SỰ LIÊN KẾT GIỮA CÁC TB:
- Chất gắn: ở khoảng gian bào, kết dính TB.
- Khớp mộng: là cấu trúc lồi lõm của TB khớp vào nhau.
- Liên kết vòng bịt: ở cực ngọn / TB.
- Thể liên kết vòng: ở cực ngọn / TB.
Trang 6- Thể liên kết: điển hình, thường gặp
Siêu sợi trương lực xuyên màng bào tương, đan vào nhau ở khoảng gian bào.
- Liên kết khe: ở tất cả các mô Trên
màng TB có những phức hợp protein đặc biệt tạo nên những khe thông có thể
đóng mở được.
Trang 9Sơ đồ cấu tạo TB biểu mô
Trang 10IV PHÂN LOẠI:
Trang 11Kết hợp lại
1 Biểu mô lát đơn.
2 Biểu mô vuông đơn.
3 Biểu mô trụ đơn.
- BM trụ giả tầng có lông chuyển.
- BM trung gian (đa dạng giả tầng)
Trang 12a Biểu mô lát đơn:
• Lá thành, lá tạng/ PMạc
• Mặt trong m/máu
• Tiểu cầu thận…
Trang 13Biểu mô lát đơn ở tiểu cầu thận
Trang 14Biểu mô lát đơn lợp mặt trong mạch
máu
Trang 15b Biểu mô lát tầng:
• Sừng hoá: Da
• Không sừng hoá: Thực quản
Trang 16Biểu mô lát tầng không sừng hoá/ thực quản
Trang 17Biểu mô lát tầng không sừng hoá/ thực quản
Trang 19Biểu mô lát tầng sừng hoá/ da
Trang 20Biểu mô lát tầng sừng hoá/ da
Trang 21c Biểu mô vuông đơn: Buồng trứng, ống thẳng, góp/thận
d Biểu mô vuông tầng: nang trứng thứ cấp, ống bài xuất/da
Trang 22Biểu mô vuông đơn/ ống thẳng, ống góp/
thận.
Trang 23e Biểu mô trụ đơn:
Ống thẳng, ống góp, dạ dày, ruột
f Biểu mô trụ tầng:
Trang 24Biểu mô trụ đơn/ ống thẳng, ống góp/
thận
Trang 27Biểu mô trụ giả tầng có lông
chuyển
Trang 28BM trụ giả tầng có LC
Trang 302 Biểu mô tuyến:
• Gồm các TB có nhiệm vụ tổng hợp
và bài xuất các sản phẩm đặc
hiệu, chất tiết
Trang 31a Phân loại các tuyến:
- Tuyến ngoại tiết:
+ Chất tiết đổ vào các khoang thiên
nhiên hoặc đổ lên bề mặt của da + Cấu tạo: TB chế tiết + bài xuất
Trang 32- Tuyến nội tiết:
+ Tiết ra các chất đặc hiệu
(Hormon) và ngấm vào máu
+ Cấu tạo: TB chế tiết + m/mạch
+ Cận tiết (Paracrine) và tự tiết
(Autocrine) cũng được coi là nội
tiết Các TB đứng rãi rác hệ nội tiết phân tán
Trang 33Sơ đồ cho thấy sự khác nhau của tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết.
Trang 34b Các kiểu chế tiết: (3 kiểu)
- Kiểu Toàn vẹn: (xuất bào)
+ Chất tiết là khối phân tử nhỏ
+ TB không thay đổi cấu trúc
Trang 35Tuyến nội tiết chỉ tiết: kiểu toàn vẹn.
Tuyến ngoại tiết có thể chế tiết 03 kiểu:
- Toàn vẹn: Tuyến tụy và TNBọt
- Bán huỷ: Tuyến vú
- Toàn hủy: Tuyến bã
Trang 36Toàn vẹn Bán huỷ Toàn
huỷ
Trang 37c Các pha chế tiết:
- Pha 1: TB chế tiết nhận chất / máu
- Pha 2: Tổng hợp các chất, chuẩn bị tiết
- Pha 3: Chất tiết được tiết ra khỏi TB
- Pha 4: Phục hồi trạng thái ban đầu
Trang 38V PHÂN LOẠI CÁC TUYẾN NGOẠI
TIẾT:
Phần chế tiết phần bài xuất tạo thành ống
- Ống đơn thẳng: (tuyến Lieberkuhn).
- Ống đơn cong queo: (tuyến mồ hôi).
- Ống chia nhánh thẳng: (tuyến đáy vị).
- Ống chia nhánh cong queo: (môn vị).
Trang 392 Tuyến túi: Phần chế tiết phình ra tạo
thành nang tuyến, phần bài xuất tạo
thành ống.
- Tuyến túi đơn: (tuyến bã).
- Tuyến túi phức tạp = chùm nho: phân
kiểu cành cây (tuyến vú, tuyến nước bọt).
3 Tuyến ống túi: Là tuyến ống nhưng thành ống có nhiều túi phình (tuyến tiền liệt).
Trang 41VI PHÂN LOẠI TUYẾN NỘI
Trang 42Tuyến túi - Tuyến lưới - Tuyến tản
•