Màng Bowmann: + Nằm ngay dưới màng đáy của BM + Cấu tạo: chất căn bản và sợi liên kết, không có TB + Làm cho GM vững chắc và ổn định hình dáng... Lớp đệm giống chân bì giác mạc+ Cấu tạo:
Trang 1MÔ HỌC MẮT
BS Nguyễn Văn Đối
Bộ môn Mô phôi – Khoa Y
Trang 2MỤC TIÊU
1. Mô tả cấu tạo đại cương nhãn cầu
2. Mô tả cấu tạo 3 lớp áo của nhãn cầu
3. Mô tả cấu tạo của tế bào nón và tế bào que
4. Nắm được đặc điểm cấu tạo của các mô
trường trong suốt của nhãn cầu.
Trang 51 ÁO NGOÀI: giác mạc và củng mạc
Trang 6a Biểu mô giác mạc (biểu mô trước):
+ BM lát tầng không sừng hóa gồm 5-6 lớp TB/
màng đáy.
+ Có nhiều tận cùng thần kinh cảm giác.
+ Tái tạo nhanh và có tính thấm cao với chất khí và chất lỏng.
+ Được bảo vệ bởi 1 lớp lipid và glycogen.
b Màng Bowmann:
+ Nằm ngay dưới màng đáy của BM
+ Cấu tạo: chất căn bản và sợi liên kết, không có TB + Làm cho GM vững chắc và ổn định hình dáng.
Trang 7c Lớp đệm (giống chân bì giác mạc)
+ Cấu tạo: mô LK dày chứa sợi tạo keo và nguyên bào sợi.
+ Không mạch máu, có Lympho bào.
d Màng Descemet:
+ Sợi tạo keo xếp thành lưới.
e Biểu mô sau:
+ Một lớp TB nội mô (BM lát đơn) hướng vào phòng trước nhãn cầu.
Trang 8Hình vẽ cấu trúc 3 chiều của giác mạc
Trang 9B CỦNG MẠC
Cấu tạo: màng LK xơ, dầy 0.3-0.6mm, gồm bó sợi tạo keo, TB sợi, sợi chun.
Chạy về phía trước nối với lớp đệm giác mạc.
Ở vùng rìa: nhiều ống nhỏ, lưới ống, hợp lại thành ống Schlemm.
Trang 11Màng mạch và củng mạc
Trang 122 ÁO MẠCH (ÁO GIỮA)
- Có nhiều ĐM – TM đan chéo nhau
- Có mô LK thưa, TB sắc tố & TB cơ trơn.
+ Lớp trên mạch:
- Nằm sát củng mạc
- Gồm 5 – 6 lá chun xếp chồng lên nhau, có TB sợi, hắc tố bào, đại thực bào.
Trang 13b Thể mi:
Phần dầy lên của màng mạch
Cấu tạo: MLK thưa có nhiều mạch máu, sợi tạo keo và TB sắc tố
+ Cơ thể mi: 2 bó sợi cơ trơn, làm căn màng mạch và dãn thể thủy tinh
+ Nhánh thể mi (mỏm mi): lồi về phía thấu kính, có dây chằng Zinn bám vào
+ Võng mạc thể mi:
- Thuộc võng mạc, biểu mô vuông có 2 lớp TB
- Chức năng: chế tiết
Trang 173 VÕNG MẠC:
Gồm 2 phần:
Phần trước không nhạy cảm với ánh sáng (võng mạc thể
mi & mống mắt)
Phần sau nhạy cảm với ánh sáng: võng mạc thị giác Phía
sau phần trung tâm có điểm vàng, gần đó có điểm mù, nơi xuất phát thần kinh thị giác, cấu tạo gồm 10 lớp:
Trang 18+ Lớp nón que: chứa đốt ngoài TB nón & que.
+ Màng ranh giới ngoài: tạo nên nhiều phức hợp LK giữa TB nón và que với lớp đệm
+ Lớp nhân ngoài: chứa nhân TB nón & que
+ Lớp rối ngoài: synap giữa TB nón & que với TB 2 cực
+ Lớp nhân trong: chứa nhân TB liên hiệp (TB 2 cực, TB ngang, TB không sợi dài)
+ Lớp rối trong: synap của TB 2 cực & TB hạch
+ Lớp sợi TK: sợi trục của TB hạch
+ Màng ranh giới trong: phân cách võng mạc với thể thủy tinh
Trang 22- Đốt trong và thân TB: nhạy với ánh sáng
- Giữa đốt ngoài và đốt trong có đoạn thắt chứa cấu trúc lông.
- Đốt trong: chứa ti thể, glycogen, polyribosom.
- Nơi chứa nhân phình ra và có các bào quan xung quanh.
- Nhận hình ảnh đen, trắng ở cường độ ánh sáng yếu.
Trang 23+ TB nón:
- Giống TB que nhưng khác ở chỗ đốt ngoài hình nón & các đĩa màng giống màng TB uốn lượn liên trụ, có chứa iodopsin.
- Đốt trong: có thể elip.
- Phân tích các chi tiết hình ảnh, màu sắc ở cường
độ ánh sáng mạnh.
Trang 25b Các tế bào thần kinh liên hiệp:
TB ngang: ở lớp nhân trong, liên hệ giữa TB que, nón
và TB 2 cực
TB 2 cực: nối giữa TB nón, que và TB hạch
TB không sợi: dài, nối giữa các TB đa cực hoặc TB 2 cực
TB hạch: TB thần kinh đa cực, sợi nhánh nối với TB thần kinh 2 cực và TB không sợi, sợi trục tập trung về điểm mù đến thần kinh thị giác
TB Muller: TB TK đệm, có nhân ở lớp hạt trong
+ Điểm vàng:
- Ít TB 2 & đa cực
- Càng gần trung tâm TB que ít dần
Trang 264 CÁC MÔI TRƯỜNG TRONG SUỐT CỦA NHÃN
CẦU:
a Thủy dịch:
+ Do lớp TB trong võng mạc thể mi tiết ra.
+ Giống huyết tương nhưng protein thấp.
b Thấu kính:
+ Bao thấu kính: màng đáy dầy.
+ BM dưới bao:
- Chỉ có ở phần trước thấu kính.
- Có vùng sinh sản sợi thủy tinh ở vùng xích đạo.
+ Sợi thấu kính: biệt hóa từ TB biểu mô, không nhân, không bào quan, được tạo ra theo mức độ giảm dần theo tuổi.
c Thể thủy tinh (thể kính)
+ Là chất gel trong suốt , chiếm toàn bộ phần sau thấu kính + Gồm (90%) nước, collagen, glycosaminoglygen.
Trang 28II CẤU TRÚC PHỤ CỦA MẮT
1 MI MẮT: từ trước tới
+ Da:
- Giống da ở các nơi nhưng không có mở
- Bờ mi có tuyến Zeiss (bả nhỏ)
- Cơ vân: cơ vòng mi và mi.
- Sụn mi: mô xơ chứa tuyến bả lớn (Meibomius)
- Kết mạc mi giống kết mạc.
Trang 292 KẾT MẠC
Biểu mô kết mạc mi: trụ tầng có nhiều TB đài.
BM kết mạc nhãn cầu: lát tầng
Lớp đệm: mô LK thưa
Trang 32HẾT