1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VI KHUẨN kỵ KHÍ

15 605 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • ĐỊNH NGHĨA

  • VÀI THUẬT NGỮ

  • GIẢI THÍCH VỀ SỰ SỐNG KK

  • NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH

  • NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH

  • Slide 8

  • Slide 9

  • NHIỄM KHUẨN KK NGOẠI SINH

  • CLOSTRIDIUM TETANI

  • CLOSTRIDIUM PERFRINGENS

  • Slide 13

  • CLOSTRIDIUM DIFFICILE

  • CLOSTRIDIUM BOTULINUM

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Y T TRNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ VI KHUẨN KỴ KHÍ Người trình bày: TS.BS TRẦN ĐỖ HÙNG CHỦ NHIỆM BM VI SINH CẦN THƠ - 2009 • • • • • • • • MỤC TIÊU Sau học, sinh viên có khả năng: 1-Biết phân loại vi khuẩn theo nhu cầu oxy 2-Kể số yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng 3-Viết danh mục đặc tính vi khuẩn gây bệnh nội sinh thường gặp 4-Nhận định tính chất bệnh lý nhiễm khuẩn nội sinh thường gặp 5-Liệt kê vi khuẩn thuộc họ Clostridium 6-Mơ tả độc tính tính sinh bệnh họ Clostridium ĐỊNH NGHĨA ĐỊNH NGHĨA(Smith 1967): • Mọc tốt mơi trường khơng có oxy • Khơng thể nuôi cấy với số lượng vi khuẩn ban đầu mơi trường khơng có điện oxy hóa khử thấp • Sẽ chết tiếp xúc với khơng khí ĐỊNH NGHĨA(Rosenblatt 1976): • Chỉ tồn mơi tường thiếu oxy tương đối khơng có oxy • Khơng mộc mơi trường thạch khí bình thường có thêm 10% co2 VÀI THUẬT NGỮ • Vkkk nhạy cảm với oxy:không mộc môi trường thạch có oxy 0,5% • Vkkk nhạy cảm vừa với oxy:mộc mơi trường thạch có oxy khoảng 2-8% • Vkkk chịu oxy: tiếp xúc với oxy vài sống • Vkvhk: mọc mơi trường có 5-10% oxy • Vkkk tuỳ nghi:sống mơi trường kk ak • Vkak tuyệt đối: tăng trưởng mơi trường có oxy GIẢI THÍCH VỀ SỰ SỐNG KK • Vkkk thiếu hệ thống cytochrom để sử dụng oxy làm chất nhận điện tử cuối • Thiếu men catalase peroxidase • Có fumarate reductase hoạt động trạng thái khử NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH CÁC TÁC NHÂN THƯỜNG GẶP • Trực khuẩn Gram âm: - Bacteroides -Fusobacterium -Mobiluncus • Cầu khuẩn Gram dương: -peptostreptococcus • Trực khuẩn Gram dương khơng nha bào -Actinomyces -Propionibacterium -Eubacterium, Bifidobacterium, Arachnia -Lactobacillus • Cầu khuẩn Gram âm -Veinolla NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH SINH BỆNH HỌC • Tình trạng hoại tử mơ hay thiếu oxy làm giảm oxy hố khử vk tăng sinh • Sự hiệp đồng vkkk vkak • Khả gây bệnh tạo đề kháng vài loại vkkk • Hậu việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiểm khuẩn khác MIỄN DỊCH • Hiện hiểu biết chưa nhiều NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH VI SINH LÂM SÀNG Nhửng dấu hiệu nhiễm khuẩn kkns • Dịch chảy thúi, màu đen,chứa hạt lưu huỳnh • Ổ nhiễm kín, baobọc mơ • Nhiễm khuẩn gần n-mạc • Mơ hoại tử có màng giả,có hơi, tổn thương tuần hồn • Có sử dụng aminoglycosides • Nk-huyết vàng da, nk hậu phẩu, sẩy thai, viêm tắc tĩnh mạch,… • Ni cấy hiếu khí âm tính NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH ĐIỀU TRỊ • Clindamycin metronidazol thuốc tốt • Penicillin G trường hợp vk nhạy cảm • Chloramphenicol, cephalosporin, amoxicillin, acid clavunanic hiệu tốt • Nhóm quinolones sử dụng NHIỄM KHUẨN KK NGOẠI SINH CÁC VI KHUẨN THƯỜNG GẶP • Clostridium botunium gây nhiễm độc thức ăn • Clostridium tetani gây bệnh uốn ván • Clostridium difficile gây viêm ruột • Clostridium perfringens gây hoại thư sinh CLOSTRIDIUM TETANI TÍNH CHẤT SINH HỌC • Hình que dài,di động, nha bào tròn tận • Độc tố protein gồm phần -Tetanospasmin độc tố tk gây uốn ván -Tetanolysin gây hoại tử nhỏ vết thương KHẢ NĂNG GÂY BỆNH -Gây uốn ván có thể:tồn thân, chỗ, uốn ván rốn CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ Dựa vào lâm sàng -Cắt lọc vết thương, kháng huyết thanh, dãn cơ… PHÒNG NGỪA -Tiêm vaccin CLOSTRIDIUM PERFRINGENS TÍNH CHẤT VI SINH HỌC • Hình que, to thẳng, khơng di động • Cư trú ruột người thú • Nha bào hình bầu dục, gần đầu vk • Độc tố chia thành týp KN(A,B,C,D,E) CLOSTRIDIUM PERFRINGENS KHẢ NĂNG GÂY BỆNH 1-Hoại thư sinh hơi:Độc tố alpha týp A 2-Viêm ruột hoại tử:Độc tố beta týp B C 3-Nhiễm độc thức ăn týp A C MIỄN DỊCH -Kháng thể đa giá đặc hiệu ngăn chận nhiễm khuẩn nhiễm độc CHẨN ĐOÁN -Dựa vào lâm sàng ĐIỀU TRỊ -Cắt lọc mô hoại tử -Dùng kháng sinh liều cao -Đôi lúc phải đọan chi -Đặt bệnh nhân buồng oxy đẳng áp CLOSTRIDIUM DIFFICILE TÍNH CHẤT SINH HỌC - Hình que di động, Gram (+) - Thường người lành mang trùng - Đề kháng với nhiều loại kháng sinh KHẢ NĂNG GÂY BỆNH - Độc tố A(độc tố ruột), độc tố B(gây độc tế bào) - Gây tiêu chảy-viêm đại tràng giả mạc CHẨN ĐOÁN - Nội soi phương pháp tốt ĐIỀU TRỊ - Ngưng sử dụng kháng sinh - Có thể dùng metronidazol hay vancomycin uống CLOSTRIDIUM BOTULINUM TÍNH CHẤT SINH HỌC -Hình que, di động, nha bào bầu dục, gần đầu vk -Sản xuất độc tố dạng tiền độc tố KHẢ NĂNG GÂY BỆNH -Nhiễm độc thức ăn -Nhiễm độc từ vết thương -Ở trẻ CHẨN ĐỐN -Huyết thanh, chất nơn, dịch tiết từ vết thương -Phát độc tố phản ứng trung hòa hay điện di ĐIỀU TRỊ -Kháng độc tố giai đọan sớm -Rửa dày-ruột -Tiêm phòng đối tương nguy nghề nghiệp ... • • • • MỤC TIÊU Sau học, sinh vi n có khả năng: 1-Biết phân loại vi khuẩn theo nhu cầu oxy 2-Kể số yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng 3 -Vi t danh mục đặc tính vi khuẩn gây bệnh nội sinh thường... vài loại vkkk • Hậu vi c sử dụng kháng sinh điều trị nhiểm khuẩn khác MIỄN DỊCH • Hiện hiểu biết chưa nhiều NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH VI SINH LÂM SÀNG Nhửng dấu hiệu nhiễm khuẩn kkns • Dịch chảy... trạng thái khử NHIỄM KHUẨN KK NỘI SINH CÁC TÁC NHÂN THƯỜNG GẶP • Trực khuẩn Gram âm: - Bacteroides -Fusobacterium -Mobiluncus • Cầu khuẩn Gram dương: -peptostreptococcus • Trực khuẩn Gram dương không

Ngày đăng: 04/12/2017, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w