1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng nghiệp 11

15 442 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 97,5 KB

Nội dung

Giáo án Hớng Nghiệp Ngy son: 01 /09 / 2008 Chủ đề01: Tìm hiểu một số nghề thuộc nghành giao thông vận tải, địa chất. I.Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc vị trí của nghành GTVT và nghành địa chất trong xã hội. - Biết đặc điểm, yêu cầu của hai nghành này. 2. Về kỹ năng: - Tìm hiểu đợc những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc 2 nghành đó. 3. Về thái độ: Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi TN THPT. II. Chuẩn bị. 1. Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề và các tài liệu liên quan. 2. Đồ dùng: Su tầm một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề. III. Tiến trình bài dạy. 1. ổn định lớp: 2. Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề. 3. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs ? 1. Em hãy trình bày hiểu biết của mình về hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam hiện nay? Gv Gợi ý: - Hệ thống GT đờng thuỷ phát triển và chiếm u thế tuyệt đối. - Hệ thống GT đờng bộ nối liền các tỉnh, liên huyện, liên xã rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoá giữa 2 miền đất nớc. - Hệ thống đờng sắt nối liền các vùng miền tổ quốc. - Hệ thống Hàng không:không ngừng phát triển, trang thiết bị kỹ thuật tiên tiến, nối liền với nhiều nớc trên Tg. ? 2. Em có ý kiến gì về điều kiện tự nhiên của nớc ta ảnh hởng tới sự phát triển ngành GTVT? Gv gợi ý: Do địa lý của nớc ta có nhiều đồi núi và tiếp giáp với biển, nhiều sông ngòi chằng chịt nên GT đờng thuỷ phát triển từ rất sớm. Gt đờng bộ, đờng sắt, đờng hàng không phát triển đáp ứng sự phát triển của đất nớc, sự CNH, HĐH trong thời kỳ hội nhập. 1.Tìm hiểu các nghề thuộc nghành Giao thông vận tải. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của nghành GTVT Việt Nam. Hs phát biểu theo tinh thần xung phong. Hs nêu hệ thống đờng thuỷ, đờng bộ, đờng Hàng không. Hs thảo luận và trả lời vì sao hệ thống Giao thông của chúng ta có lịch sử phát triển mạnh mẽ. Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 1 Giáo án Hớng Nghiệp Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs ?3 Em hãy cho biết vai trò, vị trí của các nghề thuộc GTVT trong xã hội? Gv gợi ý: - Nhờ có GTVT mà con ngời thuận tiện trong việc đi lại, vận chuyển hàng hoá. -- GTVT đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế. ? 4. Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của nghành Giao thông vận tải? GV nhận xét và bổ sung thêm các nghề mà em cha biết. ?5. Đối tợng,công cụ lao động của các nghề GTVT? Gv nhận xét và bổ sung. ?6.Em hãy cho biết nội dung lao động của các nghề thuộc Giao thông vận tải? Gv gợi ý: Tuỳ theo từng nghề cụ thể mà nội dung lao động có các bớc khác nhau. ?7. Vai trò của ngành địa chất trong xã hội? Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của ngành địa chất? ?8.Vấn đề tuyển sinhvào các nghề thuộc ngành GTVT, Địa chất? Gv gợi ý: Tuỳ theo năng lực học văn hoá mà các em có thể chon các hệ Đại học, Cao đẳng hoặc Trung cấp. Tuỳ theo từng trờng, từng ngành nghề mà có những yêu cầu tuyển sinh, khối thi, ngày thi, những điều kiện khác nhau. 2. Tìm hiểu vai trò của nghành Gt vận tải trong xã hội. Hs thảo luận và trả lời theo yêu cầu về vai trò, vị trí của nghành GTVT. - Xây dựng cầu đờng bộ. - Xây dựng những công trình cảng. - Quản trị,kế toán doanh nghiệp GTVT Đối tợng, công cụ lao động tuỳ thuộc từng nghề riêng biệt. - XD đờng bộ: VLXD nh xi măng,sắt Máy ủi, máy xúc, máy trộn bê tông - Cơ khí đóng tàu: tàu cũ, phơng tiện vận tải nh đờng biển, đờng sông Máy mài, máy hàn, máy khoan Hs lấy ví dụ một nghề cụ thể trong lĩnh vực GTVT sau đó trình bày về nội dung lao động. 4.Tìm hiểu vai trò của ngành địa chất trong xã hội. Chức năng của ngành địa chất là: thăm dò, bảo vệ , khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc, điều tra cơ bản về địa chất môi trờng, thuỷ văn, công trình -Dầu khí, Địa chất, Trắc địa, Mỏ, Công nghệ thông tin HS kể tên các cơ sở đào tạomà em biết bao gồm tên trờng, nơi trờng đóng IV. Tổng kết đánh giá . - Nhận xét đánh giá về thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. - Hãy lập bảng mô tả nghề của ngành GTVT hoặc địa chất. Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 2 Giáo án Hớng Nghiệp Ngy son: 01 /10 / 2008 Chủ đề02: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. I.Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. - Biết đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, nhu cầu lao động của các nghề. 2. Về kỹ năng: - Tìm hiểu đợc những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc lĩnh vực đó. 3. Về thái độ: Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi TN THPT. II. Chuẩn bị. 1.Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề và các tài liệu liên quan. 2.Đồ dùng: Su tầm một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề. III. Tiến trình bài dạy. 1.ổn định lớp: 2.Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề. 3.Tiến trình bài dạy. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Bạn hiểu kinh doanh, dịch vụ là gi? Sau khi nghe ý kiến phát biểu của các bạn, NDCT đa ra gợi ý về khái niệm kinh doanh, dịch vụ. -KDDV là đầu t nguồn lực của cá nhân, tổ chức bao gồm tiền vốn, tài sản, bí quyết, kinh nghiệm nghề nghiệp 2. Bạn cho một số ví dụ về các loại hình kinh doanh dịch vụ ? Gia đình hoặc ngời thân của bạn có kinh doanh, cung cấp dịch vụ không, nếu có thì kinh doanh nh thế nào ? 3. NDCT : Các nhóm hãy thảo luận rồi cho biết vai trò, vị trí của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ? Gợi ý : Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì vai trò của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ đóng một vai trò hết sức quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế. 4. Bạn hãy kể những gơng doanh nhân thành đạt ? Gợi ý: NDCT có thể kể cho cả lớp nghe gơng doanh nhân thành đạt trên thế giới nh: Levis, Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về kinh doanh , dịch vụ. Hs thảo luận về khái niệm kinh doanh dịch vụ. Hs thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện của nhóm mình lên trình bày. Hs lắng nghe và phát biểu ý kiến riêng của mình về khái niệm này hoặc có thể yêu cầu giải thích để rõ nghĩa. Đại diện các nhóm lên nêu một số loại hình kinh doanh dịch vụ mà các nhóm đa ra. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò, vị trí của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. Các nhóm thảo luận để làm rõ vai trò của kinh doanh dịch vụ. Hs kể chuyện các gơng thành đạt trong nghề. Các nhóm cử đại diện lên kể chuyện về những doanh nhân thành đạt. Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 3 Giáo án Hớng Nghiệp Sony hoặc những gơng thành đạt trong nớc. 5. Bạn cho biết phơng hớng phát triển các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ? 6. Đặc điểm của các nghề thuộc kinh doanh dịch vụ? Gợi ý: - Đối tợng lao động. - Công cụ lao động. - Nội dung lao động. - Điều kiện lao động. - Chống chỉ định y học. 7. Tên của những cơ sở đào tạo về lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ? Gợi ý: Vì kinh doanh, dịch vụ liên quan đến nhiều lĩnh vực do đó có nhiều trờng đào tạo để có thể tham gia hoạt động kinh doanh. - Hệ trung cấp. - Hệ đại học, cao đẳng. 8. Điều kiện tuyển sinh của các trờng? Gợi ý: Tuỳ theo từng trờng mà có khối thi, môn thi chỉ tiêu cụ thể, có thể xem chi tiết cuốn Những điều cần biết về tuyển sinh đại học, cao đẳng hằng năm. 9. Nơi làm việc và triển vọng của các nghề trong lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ? Gợi ý: Nơi làm việc: Hầu hết tại các của hàng cửa hiệu, công ty văn phòng đại diện Triển vọng của nghề: Thị trờng lao động trong lĩnh vực KDDV hiện nay đang cần một số lợng lớn các ứng cử viên có trình độ chuyên môn cao, có khả năng làm việc trong môi trờng cạnh tranh, do VN đã hội nhập với nền kinh tế thế giới, do Nhà Nớc có chính sách khuyến khích phát triển các loại hình doanh nghiệp do đó có cơ hội có việc làm trong lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ. HS thảo luận và phát biểu. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm và những chống chỉ định y học của các nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ. Các nhóm thảo luận về đặc điểm của các nghề. Hs trình bày điều kiện lao động của một vài loại hình kinh doanh dịch vụ. Hoạt động 4:Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh vào nghề. HS kể tên các trờng đào tạo mà mình biết. Hs thảo luận về khối thi, môn thi của các trờng, chỉ tiêu hàng năm, các nghề đào tạo. IV.Tổng kết đánh giá : - Nhận xét đánh giá về thái độ học tập của học sinh. - Mỗi học sinh lập một bản mô tả về một loại hình kinh doanh, dịch vụ. - Chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau : Tìm hiểu một số nghề thuộc nghành Năng lợng Viễn thông và công nghệ thông tin . Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 4 Giáo án Hớng Nghiệp Ngy son: 01 /11 / 2008 Chủ đề03: Tìm hiểu một số nghề thuộc Ngành năng lợng, bu chính viễn thông công nghệ thông tin. I.Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc tầm quan trọng và triển vọng của nghành đối với sự phát triển KT- XH. - Biết đợc những thông tin về các đặc điểm, yêu cầu của một số nhóm nghề. 2. Về kỹ năng: - Tìm hiểu đợc những thông tin cần thiết của một số nghề thuộc lĩnh vực đó. 3. Về thái độ: Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi TN THPT. II. Chuẩn bị. 1.Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề và các tài liệu liên quan. 2.Đồ dùng: Su tầm một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề. III. Tiến trình bài dạy. 1.ổn định lớp: 2.Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề. 3.Tiến trình bài dạy. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm là một tổ. ? Em hãy cho biết hiểu biết của mình về quá trình phát triển nghành Năng lợng của Việt Nam? Gợi ý: Ngay sau khi xâm lợc nớc ta thực dân Pháp thực hiện chính sách vơ vét TN-KS quý hiếm và thành lập các Sở điện lực, bu điện Hiện nay chúng tađã xây đợc nhiều nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện đáp ứng nhu cầu CNH,HĐH đất nớc. ? Em hãy cho biết tầm quan trọng của nghành Năng lợng đối với sự phát triển của đất nớc? Năng lợng đóng vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ đối với nớc ta mà cả các nớc trên Tg.Nhu cầu sử dụng năng lợng ngày một tăng nhng các loại hoá thạch ngày một cạn kiệt. Đối với những nớc đang phát triển nh VN nhu cầu sử dụng năng lợng ngày một nhiều bởi chúng ta đang trong giai đoạn thực hiện CNH- HĐH đất nớc. ? Em hãy cho biết đặc điểm của các nghề thuộc nghành năng lợng? Gợi ý: - Đối tợng lao động: Cơ bản nhất là đá, sỏi, than 1. Tìm hiểu các nghề thuộc nghành năng lợng. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ngành năng lợng : HS lắng nghe gợi ý của GV Phát biểu theo tinh thần xung phong. HS kể tên các nghành sử dụng điện năng, các nghành sử dụng than đá, các nghành sử dụng dầu mỏ. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghành năng lợng. a. Đối tợng lao động: HS nêu đối tợng lao động của một số nghề thuộc lĩnh vực năng lợng. Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 5 Giáo án Hớng Nghiệp các loại, dầu thô nớc, nguyên nhiên liệu - Công cụ lao động: Tuỳ theo nghề cụ thể có công cụ khác nhau. - Nội dung lao động: Tuỳ theo từng nghề cụ thể. ? Em hãy cho biết yêu cầu của các nghề thuộc nghành năng lợng đối với ngời lao động? ? Em hãy cho biết các cơ sở đào tạovà điều kiện tuyển sinh cho nghành năng lợng? ? Em hãy cho biết khái quát lịch sử quá trình phát triển nghành BCVT-CNTT? Kể từ khi đát nớc mở cửa thì nghành BCVT- CNTT đã có những chuyển biến mới mẻ.Tổng số thuê bao điện thoại trong vòng 10 năm tăng 34 lần, đứng thứ 2 thế giới về tốc độ phát triển.CNTT đợc ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các nghành kinh tế quốc dân, các cơ quan nhà nớc, đoàn thể . ? Em hãy cho biết đặc điểm của các nghề thuộc nghành BCVT-CNTT? Gợi ý: - Đối tợng lao động: - Công cụ lao động : - Nội dung lao động: ? Em hãy cho biết những cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh của nghành BCVT - CNTT? ? Em hãy cho biết những chống chỉ định y học của các nghề thuộc nghành năng lợng- BCVT-CNTT? b. Công cụ lao động: HS nêu một số công cụ liên quan đến nghề mà mình biết. c. Nội dung lao động: HS trình bày nội dung lao động liên quan đến nghề mà mình biết. Hs suy nghĩ và trả lời. 2. Tìm hiểu các nghề thuộc nghành BCVT- CNTT. Hs lắng nghe. HS nêu đôí tợng lao động, công cụ lao động, nội dung lao động của nghành BCVT-CNTT. HS kể tên một số cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh của nghành BCVT CNTT. HS trả lời: - Ngời nhỏ bé, thể lực yếu. - Ngời có sức khoẻ yếu, bị kém về mắt. - Trình độ học lực kém. - Chậm trễ trong hoạt động, hay bay nhảy - Trí nhớ và t duy phát triển kém. IV.Tổng kết đánh giá : - Nhận xét đánh giá về thái độ học tập của học sinh.Nhấn mạnh những điểm trọng tâm của chủ đề. - Mỗi học sinh lập một bản mô tả về một nghề thuộc lĩnh vực NL-BCVT-CNTT. - Chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau : Tìm hiểu một số nghề thuộc nghành An ninh . Quốc phòng . Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 6 Giáo án Hớng Nghiệp Ngy son: 01 /12 / 2008 Chủ đề 04: Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng. I.Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc vai trò,tầm quan trọng, vị trí xã hội của các nghề thuộc lĩnh vực an ninh - quốc phòng. 2. Về kỹ năng: Biết cách tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu , nơi đào tạo của những nghề trong lĩnh vực này. 3. Về thái độ: Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi TN THPT. II. Chuẩn bị. 1.Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề và các tài liệu liên quan. 2.Đồ dùng: Su tầm một số tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực AN-QP. III. Tiến trình bài dạy. 1.ổn định lớp: 2.Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề. 3.Tiến trình bài dạy. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Em hãy cho biết những kiến thức của mình về sự phát triển của lĩnh vực An ninh, Quốc phòng? Gợi ý: Dân tộc Việt Nam có lịch sử hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, liên tục phải chiến đấu chống giặc ngoại xâm nên nhân dân ta có một kho tàng kinh nghiệm quí báu về chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. 2. Em hiểu quốc phòng,an ninh là gìi?Vai trò vị trí của hai nghành này? Gợi ý: - QP là Bộ quản lý nhà nớc của các ngành nghề thuộc lực lợng quân đội của một đất nớc. QĐND là lợng vũ trang có nhiệm vụ bảo vệ đất nớc, chống lại những lực lợng xâm lợc từ bên ngoài và cả những thế lực phản bội từ bên trong. - An ninh là lực lợng thuộc Bộ công an: là lực l- ợng vũ trang có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự xã hội, chống lại những tội phạm chính trị,kinh tế,VH-XH,bảo đảm đời sống yên vui của gia đình. 3. Em hãy cho biết các nhóm nghề cơ bản của lĩnh vực quốc phòng và an ninh? Gợi ý: Trong lĩnh vực Quốc phòng gồm các nghành liên quan đến vũ khí đạn dợc, phơng tiện nh ô tô, tàu chiến, máy bay, các thiết bị Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về sự phát triển các nghề trong lĩnh vực An ninh, Quốc phòng. HS phát biểu theo tinh thần xung phong. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai tròcủa lĩnh vực An ninh, Quốc phòng? HS phát biểu hiểu biết của mình về Quốc phòng và An ninh và vai trò của hai lĩnh vực này. HS phát biểu về các nghành nghề trong quân đội và trong công an. Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 7 Giáo án Hớng Nghiệp quân sự khác nhau nh xe tăng, xe bọc thép, tên lửa, may mặc, chăn nuôi, y tế . 4. Em hãy cho biết đặc điểm và yêu cầu của các nghề thuộc lĩnh vực Quốc phòng? - Đối tợng lao động: Cả quân đội và công an có đối tợng là trấn áp những kẻ xâm phạm đến lãnh thổ, đến an ninh của đất nớc, đến đời sống của nhân dân. - Công cụ lao động :Công cụ lao động của từng nghề tơng tự nh các nghề ngoài dân sự, nhng nói một cách tổng quát thì đối tợng lao động chính của hai lĩnh vực, khí tài, máy móc thiết bị phục vụ cho sẵn sàng chiến đấu nh các loại súng đạn, bom mìn . - Nội dung lao động:Hằng ngày là sẵn sàng t thế chiến đấu để giữ vững an ninh của tổ quốc, trật tự xã hội, đảm bảo cuộc sống bình yên của nhân dân.Với những ngời làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thì nội dung lao động tơng tự nh ngoài dân sự. - Những yêu cầu đối với ngời lao động: + Có thế lực tốt về chiều cao cân nặng. + Dũng cảm, táo bạo, có nhiều sáng kiến. + Không sợ hy sinh gian khổ. + Tinh thần cảnh giác cách mạng +Thơng yêu đồng đội. - Chống chỉ định y học: Không mắc các bệnh lao phổi, suy thận, đau cột sống, bệnh ngoài da, thấp bé, có dị tật . 5. Em hãy cho biết các cơ sở đào tạo? Các trờng ĐH, CĐ: - Học viện an ninh nhân dân. - Học viện cảnh sát nhân dân. - Đại học PCCC. Học viện kỹ thuật Quân sự: . Hệ trung cấp chuyên nghiệp: . 6. Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh vào các trờng thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng? Gợi ý: Tổ chức sơ tuyển, quá trình thi tuyển theo quy chế của Bộ GD- ĐT. Nơi làm việc và triển vọng của các nghề. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghành năng lợng. a. Đối tợng lao động. b. Công cụ lao động: HS nêu một số công cụ liên quan đến nghề mà mình biết. c. Nội dung lao động: Hs suy nghĩ và trả lời. Hs phát biểu về yêu cầu của những ngời muốn tham gia vào quốc phòng, an ninh và đối chiếu với bản thân có phù hợp không? Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề tuyển sinh vào nghề. Các cơ sở đào tạo nghề: Hãy kể tên các trờng học thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng. Hs nêu tên các trờng và có thể cho biết địa điểm nơi trờng đóng. Hs nêu các điều kiện tuyển sinh vào các tr- ờng trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng. - Nơi làm việc: Ngời lao động sẽ làm việc tại các đơn vị, nhà máy xí nghiệp, bệnh viện trong các trờng của quân đội hoặc công an. IV.Tổng kết đánh giá : - Nhận xét đánh giá về thái độ học tập của học sinh.Nhấn mạnh những điểm trọng tâm của chủ đề. - Mỗi học sinh lập một bản mô tả về một nghề thuộc lĩnh vực An ninh - Quốc phòng. Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 8 Giáo án Hớng Nghiệp - Chuẩn bị nội dung cho chủ đề sau : chuẩn bị câu hỏi, trang trí buổi giao lu với những điển hình về sản xuất, kinh doanh giỏi. Ngy son: 01 /01/ 2009 Chủ đề 05: giao lu với những gơng điển hình về sản xuất kinh doanh giỏi, những gơng vợt khó. I.Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Biết đợc con đờng đi, các hình thức tự học tập sau khi tốt nghiệp THPT. - Hiểu đợc bất cứ nghề nào cũng vinh quang, cũng đợc tôn trọng. 2. Về kỹ năng: Biết cách đặt câu hỏi về các vấn đề mình quan tâm đối với nguwoif giao lu. 3. Về thái độ: Có nhận thức học hỏi ở những gơng thành đạt, gơng vợt khó để phấn đấu. II. Chuẩn bị. 1.Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề và các tài liệu liên quan. 2.CSVC:: Trang trí lớp học cho buổi giao lu, chuẩn bị một số tiết mục VN, một số câu hỏi. 3.Hình thức buổi giao lu: - Khách mời ngồi ở hai bàn trên. - Chọn hai học sinh: 1 nam, 1 nữ lên dẫn chơng trình. - Mời đại diện BGH nhà trờng, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. III. Tiến trình bài dạy. 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: 2.Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề. 3.Tiến trình buổi giao lu. - Ngời DCT lên làm công tác tổ chức: Giới thiệu chủ đề buổi giao lu, giới thiệu khách mời. Khách tham gia dự. - Giới thiệu một vài tiết mục Vn hát chào mừng buổi giao lu. NDCT nêu một số câu hỏi cho các vị khách mời. 1/ Lý do vì sao bác ( cô, chú ) lại chọn nghề đó? 2/ Những yêu cầu cơ bản mà nghề của bác ( cô, chú .) là gì? 3/ Những thuận lợi, khó khăn trong công việc của bác ( cô, chú .)? 4/ Động cơ gì mà bác ( cô, chú .) lại đạt đợc những thành tích cao trong nghề nghiệp? 5/Triển vọng nghề nghiệp của các bác ( cô, chú .) trong tơng lai nh thế nào? 6/ Bác ( cô, chú .) có nhận xét gì về thế hệ trẻ hiện nay? 7/ Bác ( cô, chú .) có lời khuyên gì đối với chúng cháu là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trờng? Các vị khách mời lần lợt trả lời các câu hỏi của học sinh và phát biểu những kinh nghiệm, tâm t của mình với học sinh về nghề mình chọn và thành tích đạt đợc. Xen kẽ buổi giao lu là các tiết mục văn nghệ, kể chuyện. Đại diện đại biểu lên phát biểu. Cuối buổi giao lu đại diện học sinh lên phát biểu và tặng quà cho khách mời. Cả lớp hát một bài chia tay với các vị khách. IV.Tổng kết đánh giá : GVCN : - Cám ơn khách mời, đại biểu tham gia buổi giao lu. - Tổng kết - đánh giá buổi giao lu. Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 9 Giáo án Hớng Nghiệp Ngy son: 01 /02 / 2009 Chủ đề 06 nghề nghiệp với nhu cầu của thị trờng lao động. I.Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc việc chọn nghề phù hợp với yêu cầu xã hội sẽ có cơ hội tìm đợc việc làm. 2. Về kỹ năng: - Biết cách tìm hiểu nhu cầu của thị trờng lao động để có hớng chọn nghề phù hợp. 3. Về thái độ: - Có ý thức đòi hỏi ngày càng cao đối với đào tạo nghề và đối với ngời lao động. II. Chuẩn bị. III. Tiến trình bài dạy. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1.Giới thiệu mục tiêu và nội dung chủ đề, động viên học sinh tự tin trình bày ớc mơ nghề nghiệp của mình. 2. Gọi từng học sinh lên trình bày ớc mơ của mình. C1: Vì đâu em lại có ớc mơ nh vậy? C2: Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện ớc mơ của em? C3: Khi đa ra những ớc mơ nghề nghiệp của mình em có tính tới những yếu tố tác động tới việc quyết định nghề nghiệp của mình không? 3. Em hãy cho biết mối quan hệ khăng khít giữa quyết định nghề nghiệp với thị trờng lao động? Gv gợi ý: Thực chất chúng ta ngồi đây phấn đấu học tập chính là để có một nghề để làm việc trong tơng lai.Đơng nhiên sau khi học xong thì nhu cầu có việc là tất yếu, nhng tại sao ở Việt Nam chúng ta lại có phần nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trờng lại không có việc làm hoặc phải đi làm trái nghề? 3.Cho hs thảo luận sau đó đa ra ý kiến của mình. Gợi ý: Giới thiệu khái quát về thị trờng lao động của Việt nam trong giai đoạn hiện nay.Tuy đa dạng và phức tạp nhng có thể phân thành 3 khu vực: - Thị trờng lao động nông lâm ng nghiệp. - Thị trờng lao động Công nghiệp. Hoạt động 1: Trình bày những ớc mơ nghề nghiệp của mình. Từng bạn lên trình bày ớc mơ nghề nghiệp của mình. Hs trả lời câu hỏi do thầy giáo, cô giáo trong lớp hỏi. Hs trình bày những yếu tố tác động tới việc quyết định nghề nghiệp của mình. Hs suy nghĩ và trả lời về mối liên hệ giữa nhu cầu thị trờng lao động với sự quyết định chọn nghề. Hoạt động 2: Tìm hiểu các yếu tố tác động tới quyết định chọn nghề của học sinh. Hs thảo luận sau đó phát biểu ý kiến theo tinh thần xung phong hoặc do thầy (cô) chỉ định. Hs nghe và phát biểu ý kiến của mình về các loại thị trờng. Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 10 [...]... sinh lần lợt phát biểu mơ ớc nghề nghiệp của mình Học sinh trả lời các câu hỏi của cô giáo Học sinh trả lời Học sinh lắng nghê ý kiến của cô giáo Hoạt động 2: Tìm hiểu các hớng đI sau khi tốt nghiệp THPT của học sinh Học sinh nêu ý kiến của mình về hớng thứ nhất là tiếp tục đI học Trng THPT s 1 Qung Trch 11 Giáo án Hớng Nghiệp đạt nghề nghiệp trong tơng lai Sau khi tốt nghiệp THPT các em có nhiều hớng... của những ngời thành đạt trong nghề mà em biết ? 3 Em hãy cho cả lớp biết ớc mơ nghề nghiệp của mình? Nghe các em thổ lộ ớc mơ nghề nghiệp 4 Vì sao em lại có ớc mơ đó? Em đã hình dung đợc những thuận lợi khó khăn khi theo nghề nghiệp đó không? Nhận xét: Đứng trớc ngỡng cửa cuộc đời, ngời nào cũng có những dự định nghề nghiệp cho bản thân mình Kèm theo dự định là những ớc mơ hoài bảo về sự thành Giỏo... các em hãy nuôi những ớc mơ nghề nghiệp từ bây giờ trên cơ sở chúng ta chỉ ra những thuận lợi để pháy huy những khó khăn để tìm cách khắc phục - Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho buổi sau với chủ đề: Tham quan trờng ĐH, CĐ, TCCN, Dạy Nghề Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 12 Giáo án Hớng Nghiệp Ngy son: 01 /04 / 2009 Chủ đề 08 tham quan trung tâm hớng nghiệp - dạy nghề huyện quảng trạch... nghề nghiệp, điều chỉnh đợc động cơ chọn nghề của bản thân II Chuẩn bị 1 Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề 7 và các tài liệu liên quan 2 Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực III Tiến trình bài dạy 1 ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề 3 Nội dung bài dạy Hoạt động của Gv 1 Nêu khái quát về chủ đề hoặc bắt đầu bằng một câu chuyện về ớc mơ nghề nghiệp. .. cho biết các hình thức lao động theo hớng này Hoạt động 3: Tìm hiểu những thuận lợi khó khăn khi thực hiện kế hoạch nghề nghiệp Học sinh phát biểu về những khó khăn chung khi chọn nghề HS phát biểu ý kiến Hoạt động 4: Tìm hiểu những biện pháp cần thực hiện khi thực hiện ớc mơ nghề nghiệp của mình HS lần lợt nêu những biện pháp khắc phục khó khăn theo giã định HS lắng nghe ý kiến của các bạn trong lớp...Giáo án Hớng Nghiệp - Thị trờng kinh doanh dịch vụ Ngy son: 01 /03 / 2009 Chủ đề 07 TÔI MuốN ĐạT ĐƯợc ớc mơ I.Mục tiêu bài học 1 Về kiến thức: - Nhận thức đợc sự cần thiết phải nỗ lực phấn đấu để rèn luyện để đạt đợc ớc mơ nghề nghiệp 2 Về kỹ năng: - Nêu đợc những ớc muốn, những trăn trở của bản thân trong việc chọn nghề... các yêu cầu tuyển sinh, chuyên môn đào tạo và điều kiện học tập 2 Về kỹ năng: - Biết đợc thông tin về thị trờng lao động 3 Về thái độ: - Có ý thức liên hệ với bản thân trong việc chọn trờng sau khi tốt nghiệp THPT II Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Nghiên cứu kỹ chủ đề 8 và các tài liệu liên quan - Xin phép nhà trờng lên kế hoạch tham quan - Liên hệ với lãnh đạo trờng dạy nghề để họ có kế hoạch đón tiếp về ngày,... trình bài dạy 1.ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2.Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề 3.Nội dung bài dạy Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 13 Ngời phụ trách, Thời gian HoạtGiáo án Hớng Nghiệp động cụ thể thức hiện Từ 6h30 Hoạt động 1: Tổ - Các tổ trởng, nhóm trởng đến 7h50 chức lớp di đến địa điểm tham quan - Các tổ, nhóm tự đến địa điểm tập kết - Tập hợp toàn - Lớp trởng lớp để nắm... học sinh phòng ban, nhà truyền thống Học sinh làm phiếu Tại phòng thu hoạch làm việc Giáo viên hớng dẫn Xếp loại theo các mức độ: Tốt, khá, trung bình, yếu , kém Trng THPT s 1 Qung Trch 14 Giáo án Hớng Nghiệp Giỏo viờn: Đặng Viết Tiến Trng THPT s 1 Qung Trch 15 . lâm ng nghiệp. - Thị trờng lao động Công nghiệp. Hoạt động 1: Trình bày những ớc mơ nghề nghiệp của mình. Từng bạn lên trình bày ớc mơ nghề nghiệp của. nghề nghiệp của mình? Nghe các em thổ lộ ớc mơ nghề nghiệp. 4. Vì sao em lại có ớc mơ đó? Em đã hình dung đợc những thuận lợi khó khăn khi theo nghề nghiệp

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w