Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU

40 461 0
Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người, các hoạt động kinh tế diễn ra với quy mô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế ngày càng rộng, tính chất của chúng ngày càng phức tạp, trình độ phát triển của chúng ngày càng cao. Hoạt động thương mại quốc tế ra đời sớm nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế, ngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Có thể nói các sản phẩm dệt may có vai trò quan trọng trong nhu cầu sinh hoạt của con người. Khi cuộc sống con người càng được nâng cao thì họ càng chú ?y nhiều đến nhu cầu ăn mặc. Vì vậy, thị trường dệt may thế giới ngày càng diễn ra sôi động và mang tính cạnh tranh gay gắt. Đặc biệt, từ 31/12/2004 Hiệp định ATC về buôn bán hàng dệt may hết hiệu lực, chế độ hạn ngạch dệt may toàn cầu MFA kéo dài hàng thế kỷ chấm dứt đ• tạo nên một cục diện hoàn toàn mới cho ngành dệt may, theo đó, các nước thành viên của WTO được tự do xuất khẩu hàng dệt may vào EU mà không bị kiểm soát hạn ngạch. Việt Nam tuy chưa phải là thành viên của WTO nên không được hưởng quy chế này, nhưng ngày 01/01/2005, EU đ• k?y thoả thuận chính thức b•i bỏ hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam. Đây là bước đột phá quan trọng trong việc nâng quan hệ kinh tế thương mại vốn rất tốt giữa Việt Nam và EU lên tầm cao mới, tạo điều kiện cho kim ngạch buôn bán hai chiều tăng mạnh trong các năm tiếp theo. Mặt khác, ngành công nghiệp dệt may sẽ có thêm điều kiện tiếp tục phát triển trên con đường hội nhập quốc tế. 2. Mục đích nghiên cứu Giúp chúng ta có được một cách nhìn tổng quát về tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU, đề ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường EU. 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU Các mặt hàng may mặc xuất khẩu vào EU mới chỉ tập trung vào các mặt hàng dễ làm như áo jacket, sơ mi… còn các mặt hàng có giá trị , đòi hỏi kỹ thuật cao hơn như complet hay các loại áo sơ mi cao cấp thì ít doamh mghiệp có thể sản xuất được. - Tình hình thị trường nhập khẩu dệt may EU (trước và sau khi b•i bỏ hạn ngạch). - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU.

Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU Lời mở đầu ******** 1.Tính tất yếu Cùng với sự phát triển của lịch sử loài ngời, các hoạt động kinh tế diễn ra với quy mô ngày càng lớn, phạm vi các quan hệ kinh tế ngày càng rộng, tính chất của chúng ngày càng phức tạp, trình độ phát triển của chúng ngày càng cao. Hoạt động thơng mại quốc tế ra đời sớm nhất trong các quan hệ kinh tế quốc tế, ngày nay nó vẫn giữ vị trí trung tâm trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Có thể nói các sản phẩm dệt may có vai trò quan trọng trong nhu cầu sinh hoạt của con ngời. Khi cuộc sống con ngời càng đợc nâng cao thì họ càng chú y nhiều đến nhu cầu ăn mặc. Vì vậy, thị trờng dệt may thế giới ngày càng diễn ra sôi động mang tính cạnh tranh gay gắt. Đặc biệt, từ 31/12/2004 Hiệp định ATC về buôn bán hàng dệt may hết hiệu lực, chế độ hạn ngạch dệt may toàn cầu MFA kéo dài hàng thế kỷ chấm dứt đã tạo nên một cục diện hoàn toàn mới cho ngành dệt may, theo đó, các nớc thành viên của WTO đợc tự do xuất khẩu hàng dệt may vào EU mà không bị kiểm soát hạn ngạch. Việt Nam tuy cha phải là thành viên của WTO nên không đợc hởng quy chế này, nhng ngày 01/01/2005, EU đã ky thoả thuận chính thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam. Đây là bớc đột phá quan trọng trong việc nâng quan hệ kinh tế thơng mại vốn rất tốt giữa Việt Nam EU lên tầm cao mới, tạo điều kiện cho kim ngạch buôn bán hai chiều tăng mạnh trong các năm tiếp theo. Mặt khác, ngành công nghiệp dệt may sẽ có thêm điều kiện tiếp tục phát triển trên con đờng hội nhập quốc tế. 2. Mục đích nghiên cứu Giúp chúng ta có đợc một cách nhìn tổng quát về tình hình xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU, đề ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU. 3.Đối tợng, phạm vi nghiên cứu -Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU Các mặt hàng may mặc xuất khẩu vào EU mới chỉ tập trung vào các mặt hàng dễ làm nh áo jacket, sơ mi còn các mặt hàng có giá trị , đòi hỏi kỹ thuật cao hơn nh complet hay các loại áo sơ mi cao cấp thì ít doamh mghiệp có thể sản xuất đợc. 1 - Tình hình thị trờng nhập khẩu dệt may EU (trớc sau khi bãi bỏ hạn ngạch). - Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU. 4.Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng các phơng pháp của phép duy vật biện chứng duy vật lịch sử, cũng nh các phơng pháp quy nạp diễn giải, so sánh lịch sử. Đặc biệt các phơng pháp mô hình hoá các phơng pháp phân tích của kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô đợc sử dụng khi tiếp cận các vấn đề kinh tế cụ thể . 5. Kết cấu đề tài Trong đề tài, ngoài phần lời mở đầu kết luận, kết cấu bao gồm: Ch ơng 1 : Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa Ch ơng 2: Tình hình thị trờng nhập khẩu dệt may EU Ch ơng 3 : Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU Ch ơng 4: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU 2 Ch ơng 1 : Những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu hàng hóa 1.1. Khái niệm vai trò của xuất khẩu hàng hoá 1.1.1.Khái niệm Hoạt động xuất khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nớc thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Xuất khẩu là một bộ phận cơ bản của hoạt động ngoại thơng, trong đó hàng hoá dịch vụ đợc bán, cung cấp cho nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ. Vì vậy khi nghiên cứu dới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp áp dụng khi bớc vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế. Mọi công ty luôn hớng tới xuất khẩu những sản phẩm dịch vụ của mình ra nớc ngoài. Do vậy mà xuất khẩu đợc xem nh chiến lợc kinh doanh quốc tế quan trọng của các công ty. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công ty đã thực hiện đợc các hình thức cao hơn trong kinh doanh. 1.1.2. Đặc điểm - Xuất khẩu hàng hoá thể hiện sự kết hợp chặt chẽ tối u các khoa học quản lý kinh tế với các nghệ thuật kinh doanh, giữa nghệ thuật kinh doanh với các yếu tố khác của từng quốc gia, nh yếu tố luật pháp, kinh tế văn hoá hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng hoá nhằm khai thác lợi thế so sánh của từng nứơc, khai thác các nguồn lực cho phát triển, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, gia tăng tiến bộ xã hội góp phần đẩy nhanh quá trình hội nhập hoá,quốc tế hoá. - Trong điều kiện hiện nay, xuất khẩu hàng hoá là một trong những mục tiêu đang trở nên cấp bách tạo cho nhiều quốc gia có cơ hội thuận lợi trong quá trình đẩy nhanh sự phát triển kinh tế văn hoá xã hội. - Hoạt động xuất khẩu hàng hoá diễn ra giữa hai hay nhiều quốc gia, trong môi trờng kinh doanh mới xa lạ. Vì vậy, chúng ta không thể lấy kinh nghiệm trao đổi hàng hoá thông thờng trong một quốc gia để áp đặt hoàn tòan cho hoạt động trao đổi hàng hoá với nớc ngoài. - Hoạt động xuất khẩu đợc tiến hành có thể bởi t nhân hoặc doanh nghiệp nhà nớc nhằm đáp ứng các mục đích hoặc nhu cầu của họ, mục đích kinh doanh t nhân chủ yếu là nhằm tối đa hoá lợi nhuận, còn đối với các doanh nghiệp nhà nớc, chính phủ có nhiều mục tiêu khác nhau nh văn hoá, ngoại giao, chính trị Do đó, kinh 3 doanh của các doanh nghiệp nhà nớc, chính phủ có thể hiện hoặc không hoàn toàn hớng về lợi nhuận. 1.1.3. Các hình thức của hoạt động xuất khẩu. 1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nớc, xuất khẩu ra nớc ngoài thông qua các tổ chức của mình. Ưu điểm của hình thức này là lợi nhuận thu đợc của các doanh nghiệp thờng là cao hơn các hình thức khác, có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách phẩm chất hàng hoá, có thể tiếp cận trực tiếp thị trờng, nắm bất đợc nhu cầu thị hiếu của ngời tiêu dùng. Bên cạnh đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng trớc một l- ợng vốn lớn để sản xuất hoặc thu mua rủi ro kinh doanh là rất lớn. 1.1.3.2. Xuất khẩu gia công uỷ thác. Theo hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho các doanh nghiệp gia công, sau đó thu hồi thành phẩm để xuất khẩu cho bên nớc ngoài. Doanh nghiệp này sẽ đợc hởng phí uỷ thác theo thoả thuận với các doanh nghiệp trực tiếp chế biến. Hình thức này có u điểm là không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng vẫn thu đợc lợi nhuận, ít rủi ro, việc thanh toán đợc bảo đảm vì đầu ra chắc chắn. Bên cạch đó nó đòi hỏi nhiều thủ tục xuất nhập khẩu do đó cần phải có những cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm thông thạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu. 1.1.3.3. Xuất khẩu uỷ thác Đây là hình thức mà các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng hởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã đợc thoả thuận. Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, ngời đứng ra xuất khẩu không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng. Đặc biệt là không cần bỏ vốn ra để mua hàng, nhận tiền nhanh, ít thủ tục tơng đối tin cậy. 1.1.3.4. Buôn bán đối lu Buôn bán đối lu là phơng thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngời bán đồng thời là ngời mua, l- ợng hàng trao đổi có giá trị tơng đơng với giá trị của lô hàng đã xuất. 4 Các loại hình buôn bán đối lu bao gồm: hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, mua đối lu, chuyển giao nghĩa vụ, mua lại sản phẩm. 1.1.3.5. Xuất khẩu theo nghị định th Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá đợc ký kết theo nghị định th giữa hai chính phủ. Ưu điểm của hình thức này là tiết kiệm đợc các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm bạn hàng, đảm bảo đợc thanh toán. 1.1.3.6. Xuất khẩu tại chỗ Đây là hình thứchàng dịch vụ có thể cha vợt ra ngoài biên giới quốc gia nhng ý nghĩa kinh tế của nó cũng giống nh hoạt động xuất khẩu. Đó là việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho các đoàn ngoại giao, khách du lịch quốc tế v.v . Hoạt động này có thể đạt hiệu quả kinh tế cao do giảm bớt chi phí bao bì, đóng gói, bảo quản chi phí vận tải, thời gian thu hồi vốn nhanh. 1.1.3.7. Gia công quốc tế Gia công quốc tế là hình thức kinh doanh trong đó một bên nhập nguồn nguyên liệu bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên đặt gia công để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công qua đó thu đợc phí gia công. Ưu điểm của hình thức này là giúp bên nhận gia công tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, nhận đợc các thiết bị công nghệ tiên tiến để phát triển sản xuất. Hình thức này đợc áp dụng khá phổ biến ở các nớc đang phát triển có nguồn nhân công dồi dào với giá rẻ, nguồn nguyên liệu sẵn có của các nớc nhận gia công. 1.1.3.8. Tạm nhập, tái xuất Đây là hình thức xuất khẩu đi những hàng hoá đã nhập khẩu trớc đây cha tiến hành các hoạt động chế biến. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu về một lợng ngoại tệ lớn hơn số bỏ ra ban đầu, không phải tổ chức sản xuất, đầu t vào nhà xởng, máy móc thiết bị, khả năng thu hồi vốn cao. 1.1.4 . Vai trò của hoạt động xuất khẩu: Xuất khẩu là hoạt động rất cơ bản của nền kinh tế quốc dân, là phơng tiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế, vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hoá đối với nền kinh tế đất nớc thể hiện ở một số điểm sau : 1.1.4.1. Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. 5 Đất nớc ta đang nỗ lực trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, chậm phát triển khó khăn đòi hỏi một lợng vốn lớn. Vốn là yếu tố chủ yếu không thể thiếu đợc,là vấn đề sống còn với tiến trình công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. tiến trình này đòi hỏi phải có nhiều vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ hiện đại . phục vụ cho phát triển kinh tế. Nguồn vốn cho nhập khẩu có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn nh: Liên doanh đầu t nớc ngoài với nớc ta Vay nợ, viện trợ, tài trợ Hoạt động du lịch, dịch vụ Xuất khẩu sức hàng hoá, lao động . Trong đó nguồn quan trọng nhất là xuất khẩu hàng hoá. Bởi vì, các nguồn vốn đầu t nớc ngoài vay nợ, viện trợ , tài trợ . tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác. Ngoại tệ thu đợc qua các hoạt động du lịch, dịch vụ hiện nay chỉ là rất nhỏ so với nhu cầu về vốn của tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, xuất khẩu lao động không ổn định đang có xu h- ớng giảm dần . Do vậy , nguồn ngoại tệ quan trọng nhất chi dùng cho nhập khẩu chính là từ xuất khẩu. ở nớc ta vai trò của xuất khẩu thể hiện qua khía cạnh này ngày càng tăng lên. Trong thời kỳ cơ chế kế hoạch hoá tập trung , xuất khẩu của ta còn rất nhỏ bé để phục vụ công nghiệp hoá chúng ta chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ từ các nớc XHCN anh em. Sau khi chuyển sang cơ chế mới, hoạt động xuất khẩu của n- ớc ta đã có những bớc tiến vợt bậc. Giai đoạn 1986 -1990 kim ngạch xuất khẩu cả nớc đạt 7030 triệu USD, chiếm 75% tổng thu ngoại tệ của đất nớc , thu về xuất khẩu đảm bảo 56% nhập khẩu. Giai đoạn 1991- 1997 , kim ngạch xuất khẩu cả nớc đạt 32.909 triệu USD, chiếm 82% tổng thu ngoại tệ cả nớc đảm bảo 72% vốn cho nhập khẩu. 1.1.4.2. Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Hoạt động xuất khẩu có ảnh hởng rất lớn đến xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Với chiến lợc " sản xuất hớng mạnh vào xuất khẩu" chúng ta phải coi thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển , thể hiện ở một số khía cạnh sau : - Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu các ngành có liên quan phát triển. Chẳng hạn khi phát 6 triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội cho phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm, . - Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển ổn định. - Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. - Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao năng lực sản xuất trong nớc thông qua việc thu hút vốn , kỹ thuật, công nghệ từ các nớc t bản vào Việt nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc. - Thông qua xuất khẩu, các hàng hoá của ta có điều kiện tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả, mẫu mã,chất lợng. Điều đó đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất sao cho hình thành đợc một cơ cấu sản xuất hợp lý luôn thích nghi với thị trờng. 1.1.4.3. Góp phần tích cực vào việc giải quyết công ăn việc làm , cải thiện đời sống nhân dân. Khi còn nhiều sản phẩm đợc sản xuất ra để xuất khẩu thì đồng thời lợng việc làm cũng tăng. Thực tế đã chứng minh XK góp phần quan trọng vào giảm tỷ lệ thất nghiệp. Mặt khác hoạt động xuất khẩu thu về một ngoại tệ đáng kể để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của nhân dân . Những mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc hoặc sản xuất còn kém nh ô tô, xe máy v.v . đều qua con đờng nhập khẩu đến với nhân dân . 1.1.4.4. Làm cơ sở để thúc đẩy mở rộng các mối quan hệ kinh tế quốc tế của nớc ta. Xuất khẩu là hoạt động cơ bản là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại. Do đó nó có mối quan hệ phụ thuộc với các quan hệ kinh tế đối ngoại khác nh tín dụng, đầu t, vận tải quốc tế, .Nếu xuất khẩu tăng sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động khác phát triển. Ngợc lại, xuất khẩu chỉ có thể phát triển thuận lợi khi các quan hệ đó đã đợc khai thông phát triển với mức độ t- ơng ứng. Hoạt động xuất khẩu cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế khác làm cho nền kinh tế nớc ta gắn chặt với nền kinh tế thế giới tham gia vào phân công lao động quốc tế . Chính nhờ thông qua xuất khẩu các quan hệ đối ngoại khác mà hiện nay nớc ta đã thiết lập mối quan hệ đối ngoại với gần 200 nớc trên thế giới , ký các Hiệp định thơng mại với hơn 70 nớc là thành viên của tổ chức kinh tế của thế giới khu vực . 7 1.2. Các lý thuyết xuất khẩu hàng hoá 1.2.1. Lý thuyết truyền thống về thơng mại quốc tế 1.2.1.1. Trờng phái trọng thơng thơng mại quốc tế Lý thuyết về thơng mại quốc tế đợc coi là bắt đầu bằng các tác phẩm của trờng phái trọng thơng vào các thế kỷ 16 đến 18. Vào thời gian đó, vàng bạc đợc sử dụng với t cách là tiền tệ tạo nên kho của cải của các quốc gia. Các tác giả lập luận rằng xuất khẩu đối với một quốc gia là rất có ích vì nó kích sản xuất trong nớc, đồng thời làm gia tăng lợng của cải của quốc gia. Nhà nớc phải phải khuyến khích sản xuất xuất khẩu thông qua trợ cấp, đồng thời phải hạn chế nhập khẩu bằng các công cụ bảo hộ mậu dịch, đặc biệt đối với các ngành công nghiệp quan trọng. 1.2.1.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Adam Smith loại bỏ quan điểm cho rằng vàng, bạc, đá quý đại diện cho sự giàu có của một quốc gia. Ông cho rằng thơng mại quốc tế đem lại lợi ích cho các bên tham gia, bên nào bị thiệt hại thì bên đó sẽ từ chối ngay cơ sở của hoạt động trao đổi thơng mại quốc tế là dựa vào lợi thế tuyệt đối của mỗi một quốc gia. Lợi thế tuyệt đối là lợi thế đạt đợc trong thơng mại quốc tế khi mỗi một quốc gia tập trung chuyên môn hoá vào sản xuất trao đổi những sản phẩm có chi phí sản xuất thấp hơn hẳn quốc gia khác thấp hơn mức trung bình chung quốc tế, thì tất cả các quốc gia sẽ đều cùng có lợi sẽ xuất khẩu mặt hàng mà quốc gia có lợi thế tuyệt đối. 1.2.1.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo David Ricardo cho rằng thơng mại quốc tế vẫn có thể xảy ra đem lại lợi ích cho các quốc gia ngay cả khi quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối hay không có lợi thế tuyệt đối. Quốc gia nên tập trung chuyên môn hoá sản xuất xuất khẩu những mặt hàng có hiệu quả sản xuất cao hơn (có lợi thế so sánh) nhập khẩu những mặt hàng có hiệu quả sản xuất thấp hơn (không có lợi thế so sánh) so với quốc gia kia, sau khi trao đổi 2 quốc gia cùng có lợi. 1.2.1.4. Lý thuyết Heckscher-Ohlin Thơng mại đem lại lợi ích cho các bên tham gia nếu nh biết khai thác lợi thế so sánh của mình. Lợi thế so sánh giữa các quốc gia nảy sinh do sự khác biệt các yếu tố sản xuất, tạo ra sự khác biệt chi phí sản xuất. Các yếu tố sản xuất càng dồi dào thì chi phí sản xuất càng thấp ngợc lại. Nội dung định lý H-O : một quốc gia sẽ tập trung sản xuất xuất khẩu những mặt hàng mà việc sản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tơng đối yếu tố sản xuất dồi dào rẻ của quốc gia đó nhập khẩu những mặt hàng có tình hình ngợc lại. 8 1.2.2. Các lý thuyết mới về thơng mại quốc tế 1.2.2.1. Thơng mại dựa trên tính kinh tế theo quy mô Một trong những lý do quan trọng dẫn đến thơng mại quốc tế là tính kinh tế theo quy mô. Sản suất đợc coi là có hiệu quả nhất khi đợc tổ chức trên quy mô lớn. Lúc đó một sự gia tăng đầu vào với tỷ lệ nào đó sẽ dẫn tới sự gia tăng đầu ra (sản lợng) với tỷ lệ cao hơn. 1.2.2.2. Thơng mại dựa trên sự biến đổi công nghệ - Lý thuyết về khoảng cách công nghệ Posner dựa trên ý tởng cho rằng công nghệ luôn luôn thay đổi dới hình thức các phát minh các sáng chế mới, điều này tác động đến xuất khẩu của quốc gia. Ban đầu công nghệ mới ra đời ở các nớc phát triển hoặc các nớc công nghiệp gắn với công nghệ đó, sản phẩm mới cũng ra đời, nớc phát minh có lợi thế tuyệt đối tạm thời về tiêu thụ sản phẩm đó tại thị trờng trong nớc nớc ngoài. Sau đó, các nhà sản xuất nớc ngoài bắt chớc công nghệ cải tiến công nghệ sản xuất tại quốc gia nớc ngoài có hiệu quả sản xuất cao hơn, lúc đó lợi thế so sánh về sản xuất sản phẩm lại thuộc về quốc gia nớc ngoài, tức là nớc có khả năng ứng dụng công nghệ với chi phí thấp hơn. Nhng ở quốc gia phát minh, 1 sản phẩm mới lại có thể ra đời quá trình đó lại đợc tiếp tục. - Lý thuyết vòng đời sản phẩm Thực chất lý thuyết vòng đời sản phẩm là sự mở rộng lý thuyết về khoảng cách công nghệ. Các phát minh có thể ra đời ở các nớc giàu có, nhng điều đó không có nghĩa là quá trình sản xuất sẽ chỉ đợc thực hiện ở các nớc đó mà thôi. Các nhân tố cần thiết cho việc sản xuất một sản phẩm mới sẽ thay đổi tuỳ theo vòng đời của sản phẩm đó. 1.3. Kinh nghiệm xuất khẩu hàng dệt may sang EU của một số nớc 1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc Trung Quốc đã thực hiện các biện pháp hỗ trợ marketing xuất khẩu : chủ yếu đợc thực hiện bởi các văn phòng thúc đẩy xuất khẩu ở trong nớc các cơ quan thơng vụ ở nớc ngoài -Văn phòng thúc đẩy xuất khẩu ở trong nớc : t vấn hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc đánh giá, phân tích xử lý thông tin thị trờng; t vấn cho các doanh nghiệp trong việc lựa chọn sử dụng công nghệ sản xuất nguyên liệu đầu vào; t vấn cho các doanh nghiệp trong việc thiết kế mẫu mã kiểu dáng sản phẩm lựa chọn quy mô sản xuất phù hợp; giải đáp thắc mắc của các doanh nghiệp về môi trờng luật pháp chính sách. 9 -Cơ quan thơng vụ Trung Quốc ở nớc ngoài: hỗ trợ cho Chính phủ trong việc tham gia đàm phán ký kết cá Hiệp định thơng mại; hỗ trợ cho Chính phủ doanh nghiệp trong việc giải quyết các tranh chấp thơng mại nhằm bảo vệ tối đa lợi ích các doanh nghiệp trong nớc; cung cấp thông tin về thị trờng nớc ngoài cho các doanh nghiệp trong nớc; hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng tạo lập kênh phân phối. Trung Quốc có lợi thế hơn chúng ta rất nhiều về trình độ quản lý, năng suất lao động, sản xuất nguyên phụ liệu, cơ khí ngành may các dịch vụ liên quan. Đây sẽ là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nếu muốn tồn tại phát triển đợc ở thị trờng EU. Chính ph Trung Quc mi ây cho bit sẽ ánh thu vào các sn phẩm may mc xut khẩu giá rẻ vi mc ích kép: va gim bt lo ngi ca các quc gia khác va thúc y các công ty trong nc ci tin k thut, chuyn sang sn xut các hàng hóa có giá tr gia tng cao. 1.3.2. Kinh nghiệm của ấn Độ Thi im WTO d b chính sách hn ngch s m ra nhiu vn hi mi cho ngành dt may n , c bit là cánh ca vào th trng phng Tây. n cng n lc ht sc tn dụng thi c tuyt vi này. N lc hin i hóa ngành dt may Hin gi Chính ph ngành dt may t nc này ang phi hp cht ch nhm giúp cho dt may n ct cánh. n ã cn thn a ra nhiu chin lc c th nh kt hp nông nghip vi dt may, m bo ngun cung bông y phc v cho sn xut ch công nghip dt, tránh tình trng giá bông dao ng làm nh hng ti giá c sn phm dt may. Nc này cng c gng gim ph thuc vào nhp khu bông t Ai Cp, Sudan Parkistan. Hin nay các nhà máy, công ty dt may n c iu hành bi mt th h nhà qun lý mi, h tp trung, quan tâm n hot ng sáp nhp nhm nâng cao cht lng tit kim chi Li th ca Trung Quc: -Nhõn cụng di do, lng thp. -Nng sut khỏ cao, nhiu cụng ty cú quy mụ ln nờn giỏ thnh thp. -Liờn tc u t v hin i húa sn xut. -Lm ch sn xut theo chiu dc: t nguyờn vt liu cho n thnh phm. WTO d bỏo: Trung Quc nhanh chúng chim lnh 50% th phn may mc v vi si ton cu (tr giỏ ti 350 t USD/nm) vo 2010 (hin nay l 19%). 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan