Đánh giá tình hình xuất khẩu 1 Thành công

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU (Trang 25 - 27)

2.6.1. Thành công

Công cuộc đổi mới kinh tế do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo từ năm 1986 đã đem lại cho ngành dệt may nói chung và hoạt động xuất khẩu hàng dệt may sang EU nói riêng những phơng h- ớng và động lực phát triển mới.

Đại hội X của Đảng (4/2006) đã xác định định hớng " Đẩy nhanh xuất khẩu, chủ động về nhập khẩu, kiềm chế và thu hẹp dần nhập siêu; phấn đấu tăng nhanh tỉ trọng xuất khẩu các sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao, giàu hàm lượng công nghệ, có sức cạnh tranh, tạo thêm các sản phẩm xuất khẩu chủ lực mới, hết sức hạn chế và tiến tới chấm dứt xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên và nông sản chưa qua chế biến. Củng cố và mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thị trường ổn định cho các mặt hàng có khả năng cạnh tranh; tăng thêm thị phần ở các thị trường lớn và khai mở các thị trường còn nhiều tiềm năng. Phấn đấu đưa tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm tới lớn hơn hai lần 5 năm trước (Kim ngạch xuất khẩu tăng 16%/năm)" chính là cơ sở và điều kiện tiền đề cho các chính sách thơng mại và đầu t có lợi cho các ngành sản xuất hàng xuất khẩu nói chung và ngành dệt may nói riêng. Qua phân tích về thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng EU, cho thấy kết quả đạt đợc nhờ nỗ

lực nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may có thể đợc đánh giá trên các khía cạnh sau:

Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký ngày 15/12/1992, có hiệu lực từ ngày 1/1/1993. Theo tinh thần Hiệp định này, hàng dệt may Việt Nam đợc xuất khẩu vào EU 21938 tấn hàng dệt may với 106 nhóm hàng (cat).

Hiệp định khung về hợp tác kinh tế Việt Nam - EU đợc ký kết trong đó quy định hai bên cho nhau hởng đãi ngộ tối huệ quốc. Hiệp định này nâng giá trị xuất khẩu theo hạn ngạch vào thị trờng EU lên khoảng 25%. Và đến tháng 11/1997 Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam EU đợc ký kết tại Brusseles thay thế cho hiệp định cũ và có hiệu lực từ ngày 1/1/1998 đến năm 2000, đã mở ra một thuận lợi lớn cho ngành dệt may trong những năm tới. Ngày 10/10/2000 tại trụ sở liên minh Châu âu ký tiếp Hiệp định về việc EU tăng bình quân 26 % hạn ngạch hàng may mặc cho Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng EU sớm hơn thời hạn 1 năm.

Kết quả thực hiện hạn ngạch của năm 2000 riêng thị trờng EU đạt 700 triệu USD tăng 16% và chiếm 36,8 %. Nỗ lực trong sản xuất sản phẩm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu để thu ngoại tệ về cho đất nớc, làm giầu cho doanh nghiệp, ổn định và nâng cao đời sống ngời lao động.

Từ ngày 01-01-2005, EU xoá bỏ chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may của Việt Nam, tạo điều kiện cho kim ngạch buôn bán hai chiều tăng mạnh trong các năm tiếp theo.Ngành công nghiệp dệt may sẽ có thêm điều kiện tiếp tục phát triển trên con đ- ờng hội nhập quốc tế.

2.6.2. Hạn chế

Bên cạnh những mặt tích cực với hoạt động xuất khẩu hàng

dệt may vào thị trờng EU, vẫn còn những tồn tại cần nhanh chóng khắc phục để đem lại hiệu quả đối với hoạt động này.

Mặt hàng xuất khẩu hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam mới dành đợc số mặt hàng ít (cat 9,10,12, 13, 14, 20, 21, 39, 118, 18, 28, 68 và 161 )…

Một số mặt hàng dệt may bị hạn chế xuất khẩu vào EU vì những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao đang còn bị bỏ trống hạn ngạch đơc cấp.

Trong hình thức xuất khẩu, phần lớn là qua trung gian (70%) và phần kim ngạch may gia công xuất khẩu (hàng năm chiếm trên 80% so với kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành ) nên lợi nhuận thực tế thu đợc từ xuất khẩu không cao so với kim ngạch xuất khẩu.

Thị trờng xuất khẩu EU là một thị trờng thống nhất giữa các n- ớc trong khu vực nên rất phức tạp về thị hiếu tiêu dùng càng phức tạp hơn khi thị trờng càng mở rộng gây khó khăn cho bên xuất khẩu.

Bên cạnh sự cạnh tranh của các đối thủ mạnh nh : Trung Quốc, Thái Lan thị tr… ờng EU đặt ra những tiêu chuẩn về sản phẩm cao đòi hỏi phải có máy móc hiện đại, công nhân lành nghề và có tay nghề cao nhng các doanh nghiệp của nớc ta cha đáp ứng đợc …

Những tồn tại trên, các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may cần có nhiêu biện pháp khắc phục để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU có kim ngạch xuất khẩu cao hơn trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU (Trang 25 - 27)