Về cạnh tranh vào thị trờng EU

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU (Trang 32 - 33)

Liên minh Châu âu EU có một thị trờng hấp dẫn, là một thị tr- ờng thống nhất, hàng hoá ,vốn và dịch vụ và con ngời có thể giao dịch tự do trong 25 nớc thành viên số lợng ngời tiêu dùng lên tới 500 triệu ngời, tăng trởng GDP cao hơn Mỹ, Nhật, Kinh tế tăng tr- ởng mạnh mẽ Nên không riêng gì Việt Nam mà tất cả các n… ớc trên thế giới nhất là các nớc đang phát triển tăng cuờng tạo ra lợi thế cạnh tranh nghiêng về mình trên thị trờng EU.

Các số liệu thống kê cho biết nhập khẩu hàng hoá từ các nớc đang phát triển vào EU đang gia tăng,và có chiều hớng nhập nhiều hàng chế tạo nh Trung Quốc, các thị trờng mới nổi ở Châu á và Mỹ La Tinh.

Ngoài một số rào cản chính khiến nhà xuất khẩu của các nớc đang phát triển khó có thể vào đợc thị trờng EU : thị trờng đa dạng, tuy là một thị trờng thống nhất về mặt kỹ thuật song thị trờng này thực tế là nhóm các thị trờng quốc gia và khu vực, mỗi nớc có một bản sắc và đặc điểm riêng mà các nhà xuất khẩu không chú ý tới. Mỗi nớc trong EU sẽ tạo ra các cơ hội khác nhau và yêu câù của họ cũng khác. Hơn nữa, thị trờng EU có đặc tính cạnh tranh mạnh mẽ, bắt buộc các công ty phải tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các đối thủ khác, có nghĩa là chất lợng sản phẩm phải liên tục đợc cải thiện, mẫu mã, kiểu dáng, phải đợc đổi mới nhanh hơn trớc…

Vì vậy, tuy kim ngạch xuất khẩu dệt may lớn và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch của toàn ngành nhng chủ yếu là mặt hàng đơn giản, đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã bỏ không những hạn ngạch đòi hỏi kỹ thuật cao, tay nghề cao. Nh vậy, xuất khẩu vào thị trờng EU thật không dễ và ngày càng khó khăn.

Ch

ơng 4: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng EU

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xk hàng dệt may việt nam vào EU (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w