Hoàn thiện công tác đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

52 321 0
Hoàn thiện công tác đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CNH-HĐH đát nước là xu hướng tất yếu của nước ta trong quá trình phát triển tư nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Trong quá trình phát triển ngày càng hiện đại của nền kinh tế nước ta, công nghiệp chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, là một trong những ngành động lực chính thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.Trong đó sự ra đời của các khu công nghiệp (KCN) là xu thế tất yếu của nền kinh tế hiện đại đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Mô hình Khu công nghiệp (KCN) là mô hình kinh tế mới được đề cập và xuất hiện tại Việt Nam, được hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi mới được khởi xướng từ Đại hội Đại biểu tòan quốc đảng cộng sản việt Nam lần thứ VI (năm 1986) và bắt đầu phát triển mạnh vào những năm đầu của thập niên cuối thế kỷ XX, bắt đầu từ sự ra đời của Khu chế xuất (KCX) Tân Thuận vào năm 1991, đến nay đã lan tỏa nhanh chóng thành một lực lượng kinh tế mạnh của đất nước nhằm Thu hút đầu tư trong và ngoài nước, đa dạng hóa các nguồn lực đặc biệt chú trọng thu hút đầu tư nước ngoài, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ, khả năng cạnh tranh và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường sinh thái. Bước sang thế kỷ 21, thành phố Hà Nội khẳng định tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển thủ đô toàn diện vững chắc, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân đưa đất nước cơ bản trở thành một đất nước công nghiệp. Đầu tư nước ngoài và trong nước vào các KCN tập trung và khu (cụm) công nghiệp vừa và nhỏ của Hà Nội là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết các yêu cầu đầy mạnh phát triển công nghiệp thành phố trong GDP của Hà Nội. Phát triển các KCN Hà Nội, từ đó đưa ra những giải pháp cần thực hiện trong giai đoạn tới. Thấy được tầm quan trọng của vẫn đề em đã lựa chọn đề tài : “ Hoàn thiện công tác đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội”

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. CNH-HĐH đát nước là xu hướng tất yếu của nước ta trong quá trình phát triển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Trong quá trình phát triển ngày càng hiện đại của nền kinh tế nước ta, công nghiệp chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, là một trong những ngành động lực chính thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.Trong đó sự ra đời của các khu công nghiệp (KCN) là xu thế tất yếu của nền kinh tế hiện đại đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Mô hình Khu công nghiệp (KCN) là mô hình kinh tế mới được đề cập và xuất hiện tại Việt Nam, được hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi mới được khởi xướng từ Đại hội Đại biểu tòan quốc đảng cộng sản việt Nam lần thứ VI (năm 1986) và bắt đầu phát triển mạnh vào những năm đầu của thập niên cuối thế kỷ XX, bắt đầu từ sự ra đời của Khu chế xuất (KCX) Tân Thuận vào năm 1991, đến nay đã lan tỏa nhanh chóng thành một lực lượng kinh tế mạnh của đất nước nhằm Thu hút đầu trong và ngoài nước, đa dạng hóa các nguồn lực đặc biệt chú trọng thu hút đầu nước ngoài, góp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao trình độ công nghệ, khả năng cạnh tranh và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, bảo vệ môi trường sinh thái. Bước sang thế kỷ 21, thành phố Nội khẳng định tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển thủ đô toàn diện vững chắc, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân đưa đất nước cơ bản trở thành một đất nước công nghiệp. Đầu nước ngoài và trong nước vào các KCN tập trung và khu (cụm) công nghiệp vừa và nhỏ của Nội là một trong những giải pháp quan trọng nhằm giải quyết các yêu cầu đầy mạnh phát triển công nghiệp thành phố trong GDP của Nội. Phát triển các KCN Nội, từ đó đưa ra những giải pháp cần thực hiện trong giai đoạn tới. Thấy được tầm quan trọng của vẫn đề em đã lựa chọn đề tài : “ Hoàn thiện công tác đầu phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Nội” 2. Mục tiêu nghiên cứu . Ứng dụng lý luận về đầu đầu phát triển để phân tích thực trạng đầu phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Nội trong thời gian qua, đánh giá những cơ hội và thách thức, những kết quả đạt được và những hạn chế vướng mắc, từ đó đề ra 1 những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Nội giai đoạn 2011-2015. 3. Phạm vi nghiên cứu . Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu là tập trung đánh giá quá trình hoàn thiện công tác đầu phát triển khu công nghiệp, thực trạng đầu phát triển và các đề xuất các giải pháp đầu phát triển một cách hiệu quả cho các khu công nghiệp tại Nội giai đoạn 2011-2015. 4. Phương pháp nghiên cứu . Phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phương pháp mô tả và phương pháp phân tích với nguồn số liệu được thu thập từ niên giám thống kê, các báo cáo của UBND, các sở, ban ngành trong thành phố và các số liệu được công bố trên internet. 5. Kết cấu của đề tài . Ngoài phần mở đầu và các danh mục bảng biểu, kết luận, tài liệu tham khảo thì kết cấu của đề tài gồm 3 chương : Chương I :Một số vấn đề lý luận chung về đầu phát triển khu công nghiệp. Chương II: Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Nội giai đoạn 2006-2010. Chương III: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đầu phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Nội. Trong quá trình thực hiện đề tài, do năng lực và điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn nội dung đề tài không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của thầy. 2 Chương I. Một số vấn đề lý luận chung về đầu phát triển khu công nghiệp. I.Khái quát chung về đầu phát triển khu công nghiệp. 1.Một số vấn đề cơ bản về khu công nghiệp. 1.1.Khái niệm về khu công nghiệp. Khu công nghiệp là một cộng đồng hoàn chỉnh, được quy hoạch đầy đủ các tiện nghi đa dạng, có hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn hảo, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thương mại, hệ thống thông tin liên lạc, bệnh viện, trường học và khu chung cư…. Theo Luật Đầu 2005: Khu công nghiệpkhu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, do Chính phủ thành lập hoặc cho phép thành lập với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và khung pháp lý riêng. Tại Việt Nam, Khu công nghiệp được đề cập đến khi miến Bắc xây dựng khu gang thép Thái Nguyên còn ở miền Nam xây dựng KCN Biên Hoà. Theo Quy chế KCN, KCX, KCNC (ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 của Chính phủ), "Khu công nghiệp" là khu tập trung các DN công nghiệp chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân cư sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập. Trong khu công nghiệp có thể có doanh nghiệp chế xuất. Những khu công nghiệp có quy mô nhỏ thường được gọi là cụm công nghiệp… 1.2.Đặc điểm của khu công nghiệp. Hiện nay, các khu công nhiệp được phát triển ở hầu hết tất cả các quốc gia, đặc biệt là những nước đang phát triển. Mặc dù có sự khác nhau về quy mô, địa điểm và phương thức xây dựng cơ sở hạ tầng, nhưng các khu công nghiệp có những đặc điểm chủ yếu sau : • Về tính chất hoạt động: KCN là nơi tập trung các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ mà không có dân cư ( gọi chung là doanh nghiệp KCN) .KCN là nơi xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm công nghiệp hoặc các đơn vị doanh nghiệp dịch vụ gắn liền với sản xuất công nghiệp. Doanh nghiệp KCN có thể là các doanh nghiệp Việt nam, thuộc mọi thành phần kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài hoặc các bên tham gia hợp đồng, hợp tác kinh doanh, các doanh nghiệp này được quyền kinh doanh trong các lĩnh vực cụ thể sau: Xây 3 dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng, sản xuất gia công, lắp giáp các sản phẩm công nghiệp để xuất khẩu và tiêu dùng ở trong nước, phát triển và kinh doanh bằng sáng chế, bí quyết kỹ thuật, quy trình công nghệ, nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra sản phẩm mới, dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp. • Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Các KCN đều xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh như đường xá, hệ thống điện nước, điện thoại…Thông thường việc phát triển cơ sở hạ tầng trông KCN do một công ty khác đảm nhiệm. Ở Việt Nam công ty này là các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc doanh nghiệp trong nước thực hiện. Các công ty phát triển cơ sở hạ tầng KCN sẽ xây dựng các kết cấu hạ tầng sau đó được phép cho các doanh nghiệp khác thuê lại. • Về tổ chức quản lý: Trên thực tế cấc KCN đều thành lập hệ thống Ban quản lý KCN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để trực tiếp thực hiện các chức năng quản lý Nhà nước đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong KCN. Ngoài ra tham gia vào quản lý tại các KCN còn có nhiều Bộ như : Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ thương mại, bộ xây dựng… 1.3.Vai trò của khu công nghiệp với phát triển kinh tế. • Vai trò của khu công nghiệp với nền kinh tế : Một là, tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Hầu hết các nước đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước đều gặp phải một bài toán nan giải là tình trạng thiếu vốn. Thông qua những ưu đại đặc biệt so với sản xuất trong nước các KCN có được môi trường đầu hấp dẫn, vì vật nó có khả năng thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư, đặc biệt là FDI. Cho đến năm 2010 các dự án thực hiện trong KCN do cấc nhà đầu nước ngoài thực hiện chiếm tỷ lệ khá cao ( khoảng 43% số dự án do doanh nghiệp trong nước thực hiện, 24% do liên doanh với nước ngoài và 33% do các nhà đầu nước ngoài thực hiện). Do vậy KCN đã góp phần đáng kể trong thu hút FDI. Phần lớn các doanh nghiệp hoạt động trong KCN là các đơn vị tiềm năng. Do đó hoạt động có hiệu quả góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. Trong đó đáng kể nhất là việc góp phần vào thúc đẩy mảnh xuất khẩu 4 hàng xuất khẩu thay thế nhập khẩu. Ở một số nước KCN đã góp phần đáng kể cho việc đẩy mạnh xuất khẩu. Hai là, các khu công nghiệp sẽ có tác động ngược trở lại với nền kinh tế. Những hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN sẽ có mối liên hệ với các khu vực khác như cung cấp nguyên liệu, vật liệu, dịch vụ gia công, chế biến sản phẩm cho KCN thông qua các hoạt động sản xuất để cung cấp đầu vào cho các doanh nghiệp trong KCN sẽ giúp cho các khu xung quanh KCN sẽ có điều kiện phát triển. Ba là, khu công nghiệp là cơ sở để tiếp cận với kỹ thuật và công nghệ hiện đại, học hỏi phương thức quản lý mới, nâng cao trình độ, tay nghề của người lao động. Các KCN đều đặt ra mục tiêu tiếp cận các công nghệ hiện đại. Theo một nhà kinh tế phương Tây nhận định: việc thành lập các KCN còn có ý nghĩa hơn là một sự thay đổi chính sách, bởi sự thay đổi chính sách là từ bớp nghẹt sang cởi mởi thông thoáng, chỉ có ý nghĩa tối đa khi chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường.Còn thực sự khi nền kinh tế đã hạn chế bớt đi các trói buộc phong kiến hành chính thì điều có ý nghĩa hơn lại là một chính sách kỹ thuật và công nghệ khả thi đủ hấp dẫn để thu hút được kỹ thuật và công nghệ mới của nước ngoài vào sự tái thiết nền kinh tế nội địa. Bên cạnh đó các doanh nghiệp cũng phải chú trong vào công tác đào tạo cán bộ công nhân cho phù hợp với kỹ thuật máy móc cũng như phương thức kinh doanh mới. Do vậy, trình độ của người lao động sẽ được nâng lên phù hợp với tác phong lao động công nghiệp. Bốn là, khu công nghiệp tạo thêm việc làm cho người lao động. Hầu hết các nước đang phát triển trong quá trình phát triển kinh tế đều gặp phải tình huống khó xử. Nếu theo được mục tiêu toàn dụng lạo động thì khó có thể thực hiện được mục tiêu chống lạm phát, đồng thời các nước muốn nền sản xuất xã hội đạt hiệu quả cao bằng cách du nhập các công nghệ tinh vi tức là ít sử dụng lao động sống sẽ làm gia tăng nạn thất nghiệp. Tuy chưa phải là giải pháp lý tưởng nhưng việc thiết lập các KCN là một cơ hội quan trọng để giải quyết mâu thuẫn này. • Tính tất yếu khách quan của việc thành lập các khu công nghiệp. Mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại giữ vai trò quan trong đối với các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Hiện nay chúng ta đang ở giai đoạn đầu của quá trình CNH-HĐH đất nước, các nguồn lực cần thiết cho đầu phát triển là rất hạn 5 chế. Chính vì vậy việc mở rộng hợp tác với nước ngoài tạo cơ hội cho chúng ta thu hút vốn đầu nước ngoài. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là cần có môi trường đầu hấp dẫn để tạo ra động lực thu hút các nhà đầu tư. Trong điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn thì chúng ta không thể cùng một lúc tạo ra môi trường thuận lợi ở trên toàn quốc, nên việc tạo ra những khu vực có diện tích nhỏ (KCN) để có điều lợi tốt nhất cho các nhà đầu tư, tạo khả năng thu hút nguồn vốn nước ngoài. Bên cạnh đó việc hình thành các KCN cũng là cơ hội để phát huy cao sức mạnh nội lực của đất nước trong quá trình CNH-HĐH. Thực tế những năm vừa qua cho chúng ta thấy vai trong quan trọng trong việc phát huy nội lực và tận dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế. Vì vậy sự ra đời của các KCN là một bước đi đúng đắn cho chúng ta trên con đường xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước. 2.Khái niệm về đầu phát triển khu công nghiệp. 2.1.Khái niệm về đầu phát triển. Đầu phát triển là một bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất ( nhà xưởng thiết bị…) và tài sản trí tuệ ( tri thức,kỹ năng…), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển. Đầu phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên. Như vậy, khi xem xét lựa chọn dự án đầu hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu phát triển cần tính đúng tính đủ các nguồn lực tham gia. 2.2.Khái niệm về đầu phát triển khu công nghiệp Đầu phát triển khu công nghiệp là tổng thể các hoạt động về huy động và sử dựng các nguồn lực nhằm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp trong phạm vi không gian lãnh thổ và trong một thời kỳ nhất định gắn với sự tác động tổng hợp của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng. Đó là quá trình tiến hành xây dựng và thực hiện các dự án đầu xây dựng kết cấu hạ tầng cùng nhiều dự án đầu vào các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ trong KCN, do cộng đồng các chủ thể doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài cùng tham gia các dự án ĐTPT theo cơ cấu hợp lý và quy hoạch thống nhất. Hình thành và phát triển KCN là quá trình tập hợp nhiều dự án đầu được thực hiện liên tục trong một thời gian dài, từ khi chuẩn bị dự án đầu 6 xây dựng hạ tầng đến khi xây dựng hoàn chỉnh đồng bộ các công trình hạ tầng đó, từ việc xác định và thu hút các dự án đầu sản xuất đến khi các dự án này được vận hành với toàn diện tích của KCN được sử dụng, đạt hiệu quả kinh tế xã hội như dự kiến. II.Đặc điểm của đầu phát triển khu công nghiệp. 1.Về nguồn vốn đầu tư. 1.1.Đặc điểm chung của nguồn vốn đầu phát triển khu công nghiệp. Vốn đầu là yếu tố tiên quyết và có tính quyết định trong mọi công cuộc đầu tư. Nguồn gốc hình thành vốn đầu chính là nguồn lực dùng để tái đầu sản xuất giản đơn ( khấu hao, vốn ứng) và nguồn tích lũy ( xuất phát từ tiết kiệm). Tuy nhiên những nguồn đó chưa được gọi là nguồn vốn đầu nếu chúng chưa được dùng để chuẩn bị cho quá trình tái sản xuất, tức là tất cả những nguồn lực này chỉ đơn thuần là nguồn tích lũy mà thôi. Chính vì vậy, để quá trình đầu diễn ra một cách năng động đòi hỏi chúng ta phải có những chính sách thu hút vốn đầu tư, khuyến khích, tạo động lực thu hút nguồn tích lũy tiếp tục tham gia vào quá trình sản xuất với kỳ vọng nhận được những kết quả tốt hơn trong tương lai. Vốn đầu phát triển KCN được huy động từ hai nguồn : vốn đầu trong nước và vốn đầu nước ngoài. • Vốn đầu nước ngoài mà chủ yếu là vốn FDI. Đây là nguồn vốn quan trọng cho đầu phát triển không chỉ đối với các nước nghèo mà cả đối với các nước công nghiệp phát triển. Nguồn vốn FDI có đặc điểm cơ bản khác với các nguồn vốn khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không gây nợ cho nước tiếp nhận.Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư. Nhà nước đầu sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu đi vào hoạt động hiệu quả. Chính điều này đã kích thích các doanh nghiệp FDI hoạt động có hiệu quả. Mặt khác, qua thực tế phát triển KCN cho thấy phần lớn các dự án đầu vào KCN được thực hiện bằng nguồn vốn FDI. Điều này nói lên rằng quá trình thu hút đầu vào KCN cần chú ý quan tâm đến nguồn vốn này. • Vốn đầu trong nước bao gồm vốn Nhà nước, vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nguồn vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có xu hướng ngày càng tăng do các KCN ngày càng hấp dẫn các nhà đầu trong nước, đặc biệt sau khi có Luật doanh nghiệp. Mặt khác do các KCN được quy hoạch để phát triển lâu dài, việc thuê đất trong các KCN do không phải đền bù, giải tỏa, cơ sở hạ tầng có sẵn, thủ tục đơn giản, thuận lợi. Vốn Nhà nước ( Ngân sách Nhà nước) được sử dụng vào việc 7 đền bù giải tỏa có vốn nhân thường là đầu vào các công trình cơ sở hạ tần hay sản xuất kinh doanh. 1.2.Các nguồn vốn đầu cho phát triển khu công nghiệp. 1.2.1.Vốn đầu từ ngân sách nhà nước: Là cơ sở giúp nhà nước hoạch định và thực hiện kế hoạch đầu trong phạm vi nền kinh tế quốc dân, nó đóng vai trò quan trọng trong đầu xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng công trình công cộng, tạo điều kiện đầu thuận lợi và thúc đẩy các thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư, hỗ trợ hệ thống các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước chiếm 20% vốn trong nước. Nguồn vốn nhà nước đảm bảo cho sự hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước. Như vậy để nền kinh tế nhà nước thực sự giữ vai trò chủ đạo nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, đưa nền kinh tế đất nước phát triển theo kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. 1.2.2 Vốn đầu của người dân: Đó là nguồn vốn tiêu biểu, năng động có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, khai thác và sử dụng triệt để nguồn vốn này sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Nguồn vốn từ khu vực dân cư là bộ phận cấu thành tổng nguồn vốn đầu toàn xã hội, đó là nguồn tài chính vô hạn có thể huy động cho đầu phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển. Nguồn vốn này góp phần phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Đây là thành phần kinh tế trong mấy năm gần đây hoạt động rất có hiệu quả, có sự đóng góp rất to lớn cho sự tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập dân cư. Với phương châm “ Nhà nước và nhân dân cùng lam” nguồn vốn này cùng với nguồn vốn từ ngân sách phát triển cơ sở hạ tần ở các địa phương, góp phần nâng cao chất lượng của cơ sở vật chất y tế, giáo dục của mỗi địa phương. 1.2.3. Vốn đầu từ các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế: Nguồn vốn này được hình thành từ lợi nhuận để lại và quỹ khấu hao của doanh nghiệp. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc tái đầu tư, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nói riêng và góp phần chuyển dịch cơ cấu theo hướng CNH-HĐH đồng thời giải quyết việc làm và nâng cao Subject:mức sống của người lao động. Trong khi việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài để đầu một cách khó khăn thì nguồn vốn này có thể đảm bảo hoạt động cho các doanh nghiệp một cách liên tục và 8 có hiệu quả. Do vậy nó không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp mà cả với quá trình phát triển kinh tế đất nước. Hiện nay ở các nước đang phát triển nguồn vốn này chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu toàn xã hội. 1.2.4. Nguồn vốn nước ngoài: Việc xây dựng các KCN nhằm phát huy hiệu quả của sự tập trung nguồn lực cho sản xuất. Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư. Đầu nước ngoài vào các KCN cho đến nay chiếm khoảng 27,6% tổng lượng vốn đầu nước ngoài vào nền kinh tế và khoảng 61,4% vào phát triển công nghiệp. Hầu hết, các dự án đầu vào các KCN triển khai nhanh và thuận lợi hơn so với ngoài KCN. Tính đến nay, vốn đầu thực hiện của các doanh nghiệp KCN đạt trên 53% vốn đầu đăng ký. Thời gian xây dựng cơ bản của các dự án đầu vào KCN tương đối ngắn (khoảng 1-2 năm, cá biệt có dự án chỉ 6 tháng sau khi cấp giấy phép đầu đã đi vào sản xuất kinh doanh). • Nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI: Là nguồn vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài đầu sang nước khác và trưc tiếp tham gia quản lý quá trình sử dụng và thu hồi vốn bỏ ra. FDI cung cấp nguồn vốn bổ sung cho nước chủ nhà để bù đắp sự thiếu hụt của nguồn vốn trong nước. Hầu hết các nước đang phát triển trong giai đoạn đầu cần vốn để tiến hành CNH-HĐH. Thực tế cho thấy ở nhiều nước đang phát triển đặc biệt là các nước ASEAN nhờ có FDI mà đã giải quyết được một phần khó khăn về vốn. Đối với nước ta FDI chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu toàn xã hội, nguồn vốn này có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển một số ngành công nghiệp và dịch vụ của nước ta, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. FDI là một hình thức hợp tác đầu quốc tế, do đó thông qua nó mà Việt Nam có thêm điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới qua đó ta có thể nâng cao vai trò và vị thế của nước ta trên trường quốc tế Tuy nhiên FDI cũng có một số nhược điểm như cạnh tranh với một số doanh nghiệp trong nước về thị trường, yếu tố nguồn lực, gây ra nạn chảy máu chất xám, tạo ra sự bất hợp lý trong cơ cấu đầu hay tình trạng biến nước được đầu thành bãi rác bởi những công nghệ được chuyển giao đã lạc hậu gây ô nhiễm môi trường. • Nguồn vốn đầu gián tiếp nước ngoài ODA . 9 Là hình thức đầu trong đó chủ đầu không trực tiếp tham gia quản lý, vận hành các kết quả đầu tư. ODA là khoản viện trợ không hoàn lại, cho vạy ưu đãi về lãi suất, quy mô, thời gian. ODA là nguồn bổ sung cho ngân sách nhà nước trong việc phát triển cơ sở hạ tâng kinh tế xã hội bao gồm các công trình giao thông vận tải, cầu cảng, khu công nghiệp, y tế, giáo dục .đó là những công trình không sinh lời trực tiếp, khả năng thu hồi vốn lâu nhưng nó có ý nghĩa và ảnh hưởng quan trọng đến sự tạo lập môi trường thuận lợi cho sự phát triển của đất nước. Song ODA làm gia tăng nợ nước ngoài, các hình thức cho vay có điều kiện thường là bất lợi cho nước tiếp nhận, tạo sự phụ thuộc vào nước cho vay. Việc sử dụng nguồn vốn ODA tạo tâm lý tiêu dùng viện trợ dẫn đến kém hiệu quả. Đối với các nước phát triện như VIệt Nam thì nguồn vốn nước ngoài mặc dù là nguốn vốn quan trọng song nguồn vốn trong nước mới giữ vai trò quyết định, nó tạo cho chúng ta bước phát triển vững chắc không lệ thuộc vào các nước phát triển, theo đúng con đường, định hướng, mục tiêu đề ra. 2.Các hình thức đầu cho phát triển khu công nghiệp 2.1. Đầu cho cơ sở hạ tầng. 2.2. Đầu phát triển sản xuất công nghiệp. 2.3. Đầu nghiên cứu và triển khai tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. KCN, KCX, KCNC là vườn ươm công nghệ, nơi có cơ chế hoạt động hấp dẫn các nhà khoa học đến làm việc nghiên cứu, thí nghiệm. Đây là nơi triển khai các dự án, những phát minh sáng chế trong công nghiệp trước khi đưa vào sản xuất. Đó là nơi nối nhà khoa học với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Với những chính sách ưu đãi tốt, hoàn toàn có khả năng thu hút các ngành công nghệ mũi nhọn như điện tử, sinh học vật liệu mới. Đây là khu thu hút các lao động khoa học, nguồn nhân lực đầu ra của các viện nghiên cứu. Do đó, KCN, KCX, KCNC là nơi các doanh nghiệp trong nước có điều kiện tiếp nhận các thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại của thế giới, để vận dụng vào sản xuất của chính doanh nghiệp mình, thúc đẩy nhanh hơn quá trình thực hiện công nghiêp hoá, hiện đại hoá đất nước. 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 11:20

Hình ảnh liên quan

Tuy mới được hình thành nhưng các KCN của Hà Nội đã thể hiện được vai trò của mình trong việc phát triển công nghiệp của Thành phố - Hoàn thiện công tác đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

uy.

mới được hình thành nhưng các KCN của Hà Nội đã thể hiện được vai trò của mình trong việc phát triển công nghiệp của Thành phố Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình đầu tư sản xuất kinh doanh của các KCN tập trung tính đến tháng 2 năm 2003 - Hoàn thiện công tác đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

Bảng 2.

Tình hình đầu tư sản xuất kinh doanh của các KCN tập trung tính đến tháng 2 năm 2003 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy doanh thu năm 1999 chỉ tăng so với năm 1998 là 2,5% năm 2000 tăng vọt lên 20,69%  - Hoàn thiện công tác đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

ua.

bảng trên ta thấy doanh thu năm 1999 chỉ tăng so với năm 1998 là 2,5% năm 2000 tăng vọt lên 20,69% Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 14: Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2010- 2020. - Hoàn thiện công tác đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội

Bảng 14.

Đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2010- 2020 Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan