Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
614 KB
Nội dung
TRƯỜNG THDL ĐỒN THỊ ĐIỂM GV: Trần Thị Bích Vân Lớp: Thứ ngày tháng năm 2014 KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Tuần – Tiết CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM (tiết 1) I -MỤC TIÊU: Đọc : - HS đọc trơn tồn - Đọc từ ngữ có vần khó dễ lẫn: nguệch ngoạc, sách, nắn nót, mải miết… - Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Biết phân biệt giọng đọc lời nhân vật Hiểu : - Từ : kiên trì, nhẫn nại, mải miết, ôn tồn, nắn nót, ngáp ngắn ngáp dài - Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK, SGV, phấn màu, tranh ảnh sách giáo khoa - Ti vi, máy tính III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Thời Nội dung gian hoạt động dạy học 5’ A Mở đầu 2’ 25’ Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng - Kiểm tra đồ dùng, sách học sinh - Nêu phương pháp học tập chung cho học sinh Ghi B Bài Giới thiệu Chắc hẳn nghe câu : * Thuyết trình, vấn đáp “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Câu nói từ đâu mà có, khuyên - GV nói miệng, học sinh lấy sách điều gì? Đọc hơm GV ghi đầu lên bảng biết điều Hướng dẫn đọc tìm hiểu - GV đọc Ti vi 2.1.Đọc mẫu: Đoạn 1,2 - Một học sinh đọc 2.2-Luyện đọc, giải nghĩa từ Đọc từ khó nguệch ngoạc - HS đọc đoạn ?Tìm từ có vần un, ch - HS đọc đoạn ?Tìm từ có âm đầu n, l - Học sinh đọc từ khó nắn nót, lúc, Giải nghĩa: ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, mải miết, ơn tồn Đọc câu: - Bà ơi, bà làm thế? (nghỉ sau dấu phẩy, dấu hỏi, cao giọng ngạc nhiên.) - Thỏi sắt to thế, bà mài thành kim được! ( nghỉ sau dấu phẩy, dấu chấm than, cao giọng ngạc nhiên.) - Mỗi cầm sách,/ cậu đọc vài dòng/ ngáp ngắn ngáp dài,/ bỏ dở Lưu ý: Phân biệt giọng bà cụ giọng cậu bé, giọng kể giọng đối thoại Đọc đoạn Đọc 2.3-Tìm hiểu Đoạn 1: Cậu bé làm việc mau chán Cậu bé lười học Đọc sách vài dòng lại bỏ chơi Viết nắn nót chữ đầu xong nguệch ngoạc bỏ chơi Đây tính xấu phải sửa Đoạn 2: Cậu trơng thấy bà mài thỏi sắt , bà cho biết ý định mài thành kim, cậu không tin C Củng cố - dặn dò - Đọc phần lại biết kết thúc câu chuyện 3’ - Học sinh đọc phần giải - HS đọc đoạn ? Tìm câu hỏi có Khi đọc câu hỏi ta đọc nào? - GV đọc mẫu, học sinh luyện đọc cá nhân ( GV nhấn hình) Ti vi Giọng bà cụ giọng cậu bé có khác nhau? - GV đọc mẫu, cho học sinh thi đọc hay - Học sinh đọc cá nhân , giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Đọc đồng - Học sinh đọc đoạn ? Lúc đầu cậu bé học hành nào? ( Làm việc mau chán) ? Đọc câu cho ta biết điều Học sinh đọc đoạn ? Cậu bé thấy bà cụ làm gì? ? Bà mài thỏi sắt để làm gì? ? Thỏi sắt so với kim nào? ? Cậu bé có tin bà làm không? Học sinh đọc - Gv nhận xét tiết dạy - TRƯỜNG THDL ĐOÀN THỊ ĐIỂM Giáo viên: Trần Thị Bích Vân Lớp: Thứ ngày tháng năm 2014 KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Tuần – Tiết CĨ CƠNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM (tiết 2) I MỤC TIÊU: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - HS đọc trơn toàn - Đọc từ ngữ có vần khó dễ lẫn: nguệch ngoạc, sách, nắn nót, mải miết… - Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Biết phân biệt giọng đọc lời nhân vật Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu nghĩa câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên phải biết kiên trì nhẫn nại thành cơng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Một thỏi sắt, kim khâu - Ti vi, máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời Nội dung Phương pháp, hình thức tổ Ghi gian hoạt động dạy học chức dạy học tương ứng 5’ A Kiểm tra cũ - Kiểm tra đồ dùng, sách học sinh B Bài - Hai học sinh đọc đoạn 1,2 1’ Giới thiệu Cậu bé không tin bà cụ làm * PP Thuyết trình, vấn đáp việc mài sắt thành kim Vậy bà cụ - GV nói miệng, học sinh lấy sách làm để cậu tin? Việc có ảnh GV ghi đầu lên bảng hưởng đến cậu? Chúng ta đọc tiếp hôm rõ 18’ Hướng dẫn đọc tìm hiểu 2.1 Đọc mẫu Đoạn 3, - GV đọc - Một học sinh đọc 2.2-Luyện đọc, giải nghĩa từ Đọc từ kkó quay - HS đọc đoạn 3,4 khuyên nhẫn nại Giải nghĩa: ơn tồn, nhẫn nại, kiên trì Đọc câu: - Mỗi ngày/ mài thỏi sắt tí, /sẽ có ngày / thành kim (giọng chậm rãi) - Đến bây giờ/ có câu “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim”/khun người ta nhẫn nại ,/ kiên trì - Giống cháu học,/ ngày cháu học ít,/ có ngày/ cháu thành tài.// Lưu ý: Giọng bà cụ chậm rãi trầm ấm Đọc đoạn, 2.3-Tìm hiểu Đoạn 3: Bà cụ giải thích cách làm cho cậu, cậu tin, hiểu quay nhà học Tính xấu sửa 8’ 3’ Đoạn “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim”: Việc dù khó khăn đến đâu, nhẫn nại kiên trì làm 2.4- Luyện đọc lại Đoạn 2: - Giọng bà cụ chậm rãi, bình thản - Giọng cậu bé ngạc nhiên Đoạn 3: - Giọng bà cụ ôn tồn chậm rãi C Củng cố - dặn dò Bà cụ dạy cậu bé điều hay lẽ phải, bà cụ nhẫn nại làm việc đến Cậu bé biết nghe lời hay lẽ phải tự sửa - GV ghi bảng, học sinh đọc đồng Luyện đọc cá nhân - Học sinh đọc phần giải - HS đọc đoạn Ti vi - Khi đọc câu ta đọc nào? - GV đọc mẫu, học sinh luyện đọc cá nhân - Học sinh đọc cá nhân , giáo viên chỉnh sửa cho học sinh - Đọc đồng - Học sinh trao đổi nhóm, nhóm thi đọc với - Học sinh đọc đoạn 3,4 ? Bà cụ giảng giải nào? ? Cậu bé có tin bà làm khơng? *Đọc câu cho ta biết điều Học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn ? Câu chuyện khun ta điều gì? - Khi đọc giọng nói bà cụ cậu bé có khác nhau? (Học sinh nêu cách đọc, đọc theo cách đọc học sinh, bạn nhận xét, GV đánh giá) - GV đọc mẫu , học sinh đọc đồng theo - Học sinh đọc cá nhân ? Trong câu chuyện TRƯỜNG THDL ĐỒN THỊ ĐIỂM Giáo viên : Trần Thị Bích Vân thích nhân vật nào? Tại sao? Thứ ngày tháng năm 20 KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Lớp: Tuần – Tiết TỰ THUẬT I.MỤC TIÊU Rèn kỹ đọc thành tiếng: - HS đọc trơn - Đọc từ có vần khó: huyện Chương Mỹ, Hàn Thuyên, trường; đọc từ dễ phát âm sai: nam, nữ, nơi sinh, Hà Nội - Nghỉ sau dấu chấm, phẩy, dòng, phần yêu cầu phần trả lời dòng Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ phần yêu cầu tự thuật: tự thuật, quê quán - Hiểu mối quan hệ từ đơn vị hành chính: phường/ xã, quận/ huyện, thành phố/ tỉnh - Nhớ thơng tin bạn HS - Có hiểu biết ban đầu tự thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ti vi, máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Thời Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức dạy Ghi gian hoạt động dạy học học tương ứng 5’ A.Kiểm tra cũ: - Một học sinh đọc đoạn 1,2 Đọc “Có cơng mài sắt, có ngày ? Lúc đầu cậu bé người 2HS nên kim” nào? - Một học sinh đọc đoạn 3,4 ? Câu chuyện khuyên điều gì? B.Dạy mới: *Phương pháp trực quan, đàm 1’ Giới thiệu bài: thoại: Đây bạn HS (chỉ vào tranh - HS xem ảnh SGK trang SGK) Trong học hôm - GV giới thiệu: đọc lời kể bạn ->GV ghi tên lên bảng Ti vi Thời gian 15’ Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức dạy Ghi hoạt động dạy học học tương ứng Những lời tự kể gọi tự thuật Qua lời tự thuật, biết tên tuổi nhiều thông tin khác bạn Luyện đọc - GV đọc mẫu, lớp đọc thầm 2.1.Đọc mẫu: - HS đọc mẫu lần 1HS 2.2.Luyện đọc từ khó: huyện Chương Mỹ, Hàn Thuyên, trường, nam, nữ, nơi sinh, Hà Nội - Giải nghĩa từ: tự thuật, quê quán 2.3.Luyện đọc câu: - Đọc dòng Họ tên:/ Bùi Thanh Hà// Ngày sinh:/ hai mươi ba/ tháng tư/ năm nghìn chín trăm chín mươi sáu/ 2.4.Luyện đọc * Đọc theo nhóm *Thi đọc *Đọc đồng 13’ 3.Tìm hiểu bài: *Tìm hiểu bạn Thanh Hà - GV ghi bảng từ khó +Tìm từ có vần un, ương +Tìm từ có âm đầu n - HS đọc cá nhân - Cả lớp đọc đồng - GV HS giải nghĩa - HS nối tiếp đọc dòng - GV hướng dẫn HS ngắt giọng theo dấu phân cách, hướng dẫn cách đọc ngày, tháng, năm HS Ti vi - Mỗi HS đọc câu hết - Cả lớp đọc đồng - HS đọc HS - GV chia nhóm HS - HS nhóm đọc cho nghe, nhận xét bạn đọc -Mỗi nhóm cử, định HS đọc - Nhận xét chấm điểm - Cả lớp đọc đồng - HS đọc thầm lại tập đọc + Em biết bạn Thanh Hà? + Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà vậy? HS tự thuật *Tự thuật thân: Họ tên, - Theo mẫu nam hay nữ, ngày sinh, nơi sinh - Bổ sung số thông tin khác.(GV tự thuật thân cho học sinh nghe) - Học sinh đọc tự thuật cá nhân, giáo Thời gian 2’ Nội dung hoạt động dạy học *Nói tên địa phương Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng viên chỉnh sửa cho học sinh - GV cho HS nói tên địa phương +Tự thuật gì? C.Củng cố, dặn dò -Tự thuật kể xác thân - GV dặn HS viết tự thuật - Ai cần viết tự thuật Ghi Trường THDL Đoàn Thị Điểm Giáo viên: Trần Thị Bích Vân Lớp: Thứ … ngày … tháng … năm 20… KẾ HOẠCH DẠY HỌC PHÂN MƠN KỂ CHUYỆN Tuần - Tiết Có cơng mài sắt, có ngày nên kim I.Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể lại nội dung đoạn toàn nội dung câu chuyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Biết thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật, nội dung chuyện - Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể bạn II.Đồ dùng dạy- học - Ti vi, phấn màu III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu Nội dung hoạt động dạy- học 2’ 3’ 14’ Mở đầu - Giới thiệu chung YC môn kể chuyện lớp + Các kể lại chuyện học tiết tập đọc đầu tuần + Mỗi câu chuyện kể lại phần toàn nội dung câu chuyện + Các thực hành với nhiều cách kể khác độc thoại, kể phân vai, đóng kịch Dạy học 2.1 Giới thiệu - Nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn vừa học tập đọc? ( Có cơng mài sắ có ngày nên kim) - Câu chuyện cho học gì? (Làm việc phải kiên trì, nhẫn nại Có kiên trì nhẫn nại thành cơng.) -Trong kể chuyện này, nhìn tranh, nhớ lại kể lại nội dung câu chuyện Có cơng mài sắt có ngày nên kim 2.2 Hướng dẫn kể chuyện Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng Ghi * P P thuyết trình - GV nêu *P.P + Hỏi - đáp Thuyết trình 1HS nhắc lại tên - 1→2 HS - Thuyết trình- Ghi bảng tên dạyHS mở sách kể chuyên theo tranh Ti vi a) Kể lại đoạn câu chuyện Bước 1: Kể trước lớp - HS nối tiếp kể trước lớp theo nội dung tranh * P P Hỏi- Đáp + quan sát tranh + Hoạt động nhóm - HS làm mẫu để lớp nhớ lại nội dung câu chuyện Bước 2: Kể theo nhóm - HS nhận xét - GV nhận xét - GV gợi ý cho cách - Làm việc theo nhóm - HS quan sát -1 HS trả lời đặt câu hỏi: - HS trả lời - Tranh1: + Cậu bé làm gì?(đọc - HS trả lời - 3→5 HS trả lời sách) - HS nhận xét- GV nhận xét + Cậu làm nữa?( ngáp) + Cậu có chăm học khơng?( khơng) + Thế viết sao? Cậu có chăm viết - HS quan sát khơng?(Cậu viết nắn nót vài - 6→ HS trả lời chữ nguệch ngoạc cho xong) - Tranh 2: - HS nhận xét - GV nhận xét + Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì? (Đang mải miết mài thỏi sắt vào tảng đá) + Cậu hỏi bà cụ điều gì?( bà làm thế?) - HS quan sát + Bà cụ trả lời sao?( Bà mài thỏi - 1→ 2HS trả lời sắt thành kim) 15’ + Sau đó, cậu bé nói với bà cụ?( thỏi - HS quan sát - HS trả lời sắt to bà mài thành kim - GV nhận xét * Phương pháp thực hành- tiếp sức được?) 1’ - HS kể nối tiếp – Cả lớp theo dõiGV nhận xét- đánh giá - HS kể lại - Tranh 3: + Bà cụ giảng giải nào?(Mỗi * P P thuyết trình - Khen HS tích cực phát biểu ngày thành tài) kể tốt - Tranh 4: + Cậu bé làm sau nhge bà cụ giảng giải?( Cậu bé quay nhà đọc bài) b)Kể lại toàn câu chuyện - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện từ đầu đến cuối - Gọi HS kể lại tồn câu chuyện 2.3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà kể lại cho bố mẹ người thân nghe dùng sức tay để cố gắng xuyên vận động cách chăm kéo thẳng cánh tay đối phương Tay tập thể dục ham thích vận kéo thẳng tay bạn người động thắng Kết luận hoạt động: trò chơi cho thấy tay khoẻ biểu quan vận động bạn khoẻ Muốn quan vận động khoẻ cần chăm tập thể dục ham thích vận động C Củng cố, dặn dò TRƯỜNG THDL ĐỒN THỊ ĐIỂM Giáo viên: Trần Thị Bích Vân Lớp: Thứ ngày tháng năm 20 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT HƯỚNG DẪN HỌ Môn: Tiếng Việt Tuần – Tiết Ngày hôm qua đâu rồi? I MỤC TIÊU : Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn Đọc từ có vần khó: ngồi, xoa, toả - Biết nghỉ sau dấu phẩy, dòng thơ, cụm từ Rèn kĩ đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ : tờ lịch, toả hương, ước mong - Hiểu ý nghĩa toàn bài: Thời gian đáng quý, cần làm việc, học hành chăm để khơng lãng phí thời gian Học thuộc lòng thơ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Ti vi, máy tính - lịch có lốc lịch III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời Nội dung gian hoạt động dạy học 4' A Kiểm tra cũ: Đọc bài: Tự thuật - Hãy cho biết họ tên em, tên địa phương em Họ tên : Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nam, nữ : nữ Ngày sinh: 16 - – 1996 Nơi sinh : Hà Nội Em phường Láng Hạ- Đống Đa 2' B Bài mới: Giới thiệu bài: Đây lịch để ghi ngày, tháng, năm Lịch gồm 365 ngày, tờ ghi ngày Mỗi ngày bóc tờ lịch đi, lịch Phương pháp, hình thức Ghi tổ chức dạy học tương ứng *PP kiểm tra đánh giá - - HS đọc Và trả lời Ti vi câu hỏi 3, - Hỏi: HS trả lời - GV nhận xét, cho điểm * PP thuyết trình - Giới thiệu tranh minh hoạ Ti vi SGK, lịch - GV nêu yêu cầu tiết học - HS mở sách giáo khoa Thời gian 15' Nội dung hoạt động dạy học ghi ngày hôm qua, ngày lại xuất Có bạn nhỏ cầm tay tờ lịch cũ, băn khoăn: Ngày hơm qua đâu rồi? có khơng? Làm để ngày hơm qua không đi? Bài thơ: Ngày hôm qua đâu ? giúp biết câu trả lời Luyện đọc 2.1: GV đọc mẫu - Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, trìu mến Câu hỏi: Ngày hôm qua đâu rồi? đọc với giọng ngạc nhiên 2.2: Hướng dẫn HS luyện đọc a Đọc câu: - Từ ngữ khó đọc: ngồi, xoa, toả b Đọc đoạn trước lớp: * Hướng dẫn cách đọc: Em cầm tờ lịch cũ: // - Ngày hôm qua đâu rồi? // Ra sân / hỏi bố // Xoa đầu em, / bố cười // c Đọc khổ thơ nhóm: d Thi đọc nhóm: e Đọc đồng 8’ Hướng dẫn tìm hiểu - Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? Câu 1: Ngày hôm qua đâu rồi? - Tờ lịch: tờ giấy hay tập giấy ghi ngày, thàng năm - Nói tiếp ý khổ thơ sau cho thành câu Câu 2: Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng - GV ghi tên lên bảng * P.P làm mẫu, thực hành - GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp dòng lượt Khi học sinh đọc bị sai GV giúp HS sửa lại từ ngữ đọc sai - GV viết từ khó đọc lên bảng cho HS luyện đọc cá nhân đồng theo nhóm (tổ, lớp) - HS đọc nối tiếp khổ thơ - GV cho HS luyện đọc - HS đọc cá nhân - HS khác nhận xét - Mỗi HS đọc khổ thơ nhóm sau quay lại - GV cho nhóm thi đọc , GV (HS) nhận xét - HS thi đọc - Cả lớp đọc đồng * P.P hỏi đáp - GV hướng dẫn HS đọc thầm trao đổi nội dung đoạn theo câu hỏi cuối - HS đọc câu hỏi 1: - Cả lớp đọc thầm, trả lời - HS đọc câu hỏi 2: - GV ghi bảng từ Ghi Thời gian 5’ 1’ Nội dung hoạt động dạy học Khổ thơ 2: Ngày hôm qua lại cành hoa vườn - Toả hương: mùi thơm bay ra, lan rộng Khổ thơ 3: Ngày hôm qua lại hạt lúa mẹ trồng - Ước mong: muốn điều tốt đẹp Khổ thơ 2: Ngày hôm qua lại hồng - Vì nói ngày hơm qua lại cành hoa, hạt lúa, hồng? + Nếu ngày qua mà chẳng học hành, chẳng làm việc ngày trơi qua vơ ích, khơng để lại Ngược lại làm việc, học hành kết dấu vết lại ngày hơm qua - Em cần làm để khơng phí thời gian ? Câu 3: Em cần chăm ngoan, làm nhiều việc có ích, giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà… Bài thơ muốn nói với em điều gì? * Nội dung thơ:Thời gian đáng quý, đừng để lãng phí thời gian Học thuộc lòng thơ Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng - GV ghi bảng từ - GV hỏi thêm: - HS đọc câu hỏi 3: - HS tự phát biểu theo ý kiến chủ quan cua - HS khác nhận xét - GV hỏi thêm: - GV giúp HS đọc thuộc câu thơ cách xoá dần dòng thơ HS học thuộc theo nhóm Kiểm tra lại toàn - Thi đua xem người thuộc C Củng cố - Dặn dò: - Luyện đọc thuộc lòng trả lời lại câu hỏi tìm hiểu - GV nhận xét học Ghi TRƯỜNG THDL ĐOÀN THỊ ĐIỂM Giáo viên: Trần Thị Bích Vân Lớp: Thứ ngày tháng .năm 20 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT HƯỚNG DẪN HỌC Tuần Phân mơn: Chính tả I.Mục tiêu: Nghe- viết xác, trình bày đoạn bài: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim - Luyện phân biệt: c/k II.Đồ dùng dạy học - Vở Tiếng Việt tăng cường, bảng phụ có chép sẵn nội dung tập tả III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung 5’ Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ: * Kiểm tra - đánh giá - Bạn Dũng xếp tên bạn bàn - hs làm bảng lớp, HS theo trật tự chữ bị sai Bình, Cúc, An, lớp viết vào nháp Dũng Em giúp bạn xếp lại cho - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Gv nhận xét cho điểm 1’ B Bài mới: Giới thiệu bài: * Trực tiếp - Trong tả hơm nay, - Gv giới thiệu bài, nêu mục viết đoạn bài: Có cơng mài sắt, có đích yêu cầu học, ghi tên ngày nên kim Sau làm tập phân lên bảng biệt c/k - Hs chuẩn bị đồ dùng học tập 3’ Hướng dẫn tập chép 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết * Làm việc cá nhân a Đọc nội dung đoạn chép Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Ngày xưa có cậu bé làm việc mau chán Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng ngáp ngắn ngáp dài, - Gv đọc đoạn văn cần viết 2-3 Hs đọc lại Ghi Thời gian Nội dung hoạt động dạy học bỏ dở Những lúc tập viết, cậu nắn nót mẫy chữ đầu lại viết nguệch ngoạc, trông xấu 3’ 15’ Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng b Ghi nhớ nội dung đoạn chép: * Hỏi - đáp + Đoạn trích tập đọc nào? - Đoạn Có cơng mài sắt, có ngày nên kim + Lúc đầu cậu bé học hành nào? - Mỗi cấm sách, cậu đọc vài dòng chán, bỏ chơi Viết nắn nót chữ đầu lại nguẹch ngoạc cho xong + Cậu bé người chưa chăm học sau cậu hiểu chăm học + Đoạn trích có câu?Khi viết phảI trình bày cho đẹp? - Đoạn trích có ba câu Chữ đầu câu phải viết hoa, cuối câu ghi dấu chấm Đầu dòng lùi vào cho đẹp c Hướng dẫn HS viết từ khó - sách, nắn nót, nguệch ngoạc Gv đặt câu hỏi: HS trả lời Cả lớp nhận xét 2: HS viết vào GV đọc cho HS viết tả theo quy định Gv theo dõi uốn nắn 3: Chấm, chữa *Luyện tập - thực hành - HS tập viết từ khó vào bảng GV nhận xét, chữa vào bảng trực tiếp cho HS viết sai tả viết chưa đẹp - Nghe GV đọc viết vào - Gv đọc bài, hs soát lỗi - Hs tự chữa lỗi, gạch ngang thân từ viết sai, viết lại từ bút mực lề ghi tổng số lỗi sai bút chì lề - Gv chấm 5-7 bài, nhận xét mặt: Viết nội dung, chữ viết sạch, đẹp, xấu, bẩn; cách trình Ghi Thời gian Nội dung 5’ 1’ hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng bày Hướng dẫn làm tập tả * Luyện tập - thực hành Bài Điền vào chỗ trống c k cho thích - Hs đọc yêu cầu tập hợp .éo chữ í - Cả lớp làm vào vở, HS ân iến làm bảng phụ .ủ gừng bánh uốn - GV gọi HS nhận xét, chữa làm bạn bảng - Gv kết luận lời giải - HS đồng đọc lại từ Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học Ghi TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐOÀN THỊ ĐIỂM Giáo viên: Trần Thị Bích Vân Lớp: Thứ ngày tháng năm 20 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT HƯỚNG DẪN HỌC Môn : Tiếng Việt Tuần - Tiết Luyện từ câu I Mục tiêu - Luyện cho HS nắm mối quan hệ vật, hành động với tên gọi chúng - Biết gắn đồ vật xung quanh với tên gọi xác chúng - Dùng từ để đặt câu II Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh người, đồ vật, vật, - Bảng phụ có ghi từ có nghĩa từ khơng có nghĩa, từ tiếng, từ tiếng III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Thời Nội dung dạy học gian 1’ I Mở đầu - Nêu yêu cầu tiết học 2’ 5’ 9’ Phương pháp, hình thức Ghi tổ chức dạy học * P P thuyết trình - GV nêu II Dạy- học Giới thiệu - Các học tiết luyện từ câu Từ câu, tiết cô làm số tập liên quan đến từ câu * P P thuyết trình - GV thuyết trình, ghi tên đầu lên bảng- HS lấy vở, đố dùnh học tập Hướng dẫn HS làm tập Bài 1:(Miệng) - GV đưa tranh vẽ người đồ vật, vật, hành động để HS tìm tên gọi tương ứng + Những tên gọi ứng với người, đồ vật, hành động, gọi gì?( từ) -LK: Có từ tiếng có từ tiếng *P.P Quan sát + HỏiĐáp - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS nối tiếp trả lời Bài 2:( viết) - Viết từ + Đồ dùng gia đình:( vơ tuyến, bàn, ghế, tủ, giường, cốc, bát, đĩa, ) - GV thuyết trình * P P thảo luận nhóm + thực hành - Chia nhóm- HS làm việc 10’ + Hoạt động em bé: cười, khóc, ăn, ngủ, múa, + Chỉ tính nết người: ( hiền, dữ, chăm chỉ, trung thực, thẳng thắn, ) theo nhóm - Các nhóm trình bày trước lớp- Các nhóm nhận xét bổ sung - HS làm vào - HS chữa bài- GV nhận xét Bài 3: Làm lại tập ( Miệng) - Cho Hs quan sát tranh tập + Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Mỗi nhóm câu * P P quan sát hỏiĐáp - Chia nhóm – HS làm việc theo nhóm 4, làm miệng, sau trình bày trước lớp - Các nhóm trình bày- HS nhận xét- GV chỉnh sửa câu cho HS - HS làm việc cá nhân - HS đọc câu - GV nhận xét- đánh giá + Từ dùng để làm gì? ( Viết câu) + Khi nói viết cần ý điều gì? ( nói viết phải thành câu) 5’ 3’ * P P thuyết trình Hỏiđáp - HS trả lời Trò chơi - Nêu tên trò chơi - Nêu luật chơi: + Cơ giáo nói tên chủ đề: VD chủ đề gia đình, nhà trường Yêu cầu HS tổ nhanh nói câu phù hợp với chủ đề đề Tổ tìm nhiều câu tổ thắng.( u cầu câu phải có nghĩa) * P P thi đua tổ - GV nêu Củng cố dặn dò + Cho ví dụ từ tiếng? + Cho ví dụ từ tiếng? + Khi nói viết ta phải ý điều gì? - Nhận xét tiết học *P.P thuyết trình + Hỏi Đáp - HS trả lời - Cử trọng tài ghi điểm - Cho HS chơi- GV theo dõi chỉnh sửa - Tổng kết trò chơi GV tun dương HS có câu hay - Khen HS ngoan, chăm phát biểu xây dựng TRƯỜNG THDL ĐOÀN THỊ ĐIỂM Giáo viên: Trần Thị Bích Vân Lớp: Thứ ngày tháng .năm 20 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT HƯỚNG DẪN HỌC Mơn: Tốn Tuần – Tiết Luyện tập ôn số đến 100 I - Mục tiêu : + Củng cố số liền trước, số liền sau; + Củng cố phân tích số đếm hình II- Đồ dùng: Bảng phụ III- Hoạt động: Thời Nội dung hoạt động dạy gian 1’ 1-Ổn định: 2’ 29’ 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập ôn số đến b/ Luyện tập * Bài 1: a, Tìm số liền trước của: 20, 56, 26, 99 b, Tìm số liền sau 50, 14, 65, 89 ĐA: a, Số liền trước 20, 56, 28, 99 là: 19, 55, 27, 98 b, Số liền sau 50, 14, 65, 89 : 51, 15, 66, 90 + GV hỏi: - Muốn tìm số liền trước làm nào? ( Lấy số cho trừ 1) - Muốn tìm số liền sau làm nào? ( Lấy số cho cộng với 1) * Bài 2: Viết theo mẫu: Mẫu : 55 = 50 + a, 45 ; 99 b, 80; 56 c, 37; 66 ĐA: a, 45 = 40 + 99 = 90 + b, 80 = 80 + 56 = 50 + c, 37 = 30 + 66 = 60 + Phương pháp – hình thức tổ chức * Nhắc h/s ổn định để vào học * GV giới thiệu ghi tên lên bảng * PP Luyện tập, thực hành * Bài yêu cầu em làm gì? + Cả lớp làm vào vở, em lên chữa bảng phụ + GV nhận xét cho điểm học sinh * em nêu yêu cầu + Cả lớp làm vào vở, em lên chữa + Gv nhận xét cho điểm + Giáo viên nhận xét sửa sai (nếu có) Ghi * Bài 3: Điền số vào chỗ trống: a, 54 + = 55 = 86 - b, 99 = 90 + 12 = -20 * h/s nêu yêu cầu + Cả lớp làm vào vở, em lên bảng chữa ĐA: a, 54 + = 55 b, 99 = 90 + + GV nhận xét cho điểm = 86 - 80 12 = 32 - 20 * Bài 4: Hình bên có: a, hình tứ giác b, hình tam giác A G * Bài yêu cầu em làm gì? + GV vẽ hình lên bảng + Cả lớp làm vào GV yêu B cầu h/s phải nêu tên hình + GV mời em lên chữa đọc tên hình + Cả lớp GV nhận xét D H C ĐA: a, Có hình tứ giác: AGHD, GHCB, ABCD b, Có hình tam giác: AGD, GDH, GHC, GDC, GBC 2’ 1’ 3- Củng cố: * HS nhắc lại cách tìm số liền trước số liền sau 4- Dặn dò: * VN: Nhắc em ôn lại + GV nhận xét tiết học TRƯỜNG THDL ĐOÀN THỊ ĐIỂM Giáo viên: Trần Thị Bích Vân Lớp: Thứ ngày tháng .năm 20 KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIẾT HƯỚNG DẪN HỌC Mơn: Tốn Tuần – Tiết Luyện tập Đề – xi - mét I - Mục tiêu : + Củng cố mối quan hệ xăngtimet đêximet + Thông qua dạng tập : tính, điền dấu vào chỗ trống, giải tốn có lời văn củng cố đơn vị đêximet II- Đồ dùng: Bảng phụ III- Hoạt động: Thờ Nội dung hoạt động dạy i gian 1’ 1- ổn định: 2’ 29’ 2- Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Luyện tập đêximet b/ Luyện tập * Bài 1: Tính 6dm – 4dm + dm = cm + cm + 12 cm = ĐA: 6dm – 4dm + dm = dm + dm = dm 9dm + dm – dm = 12 cm – cm + cm = Phương pháp – hình thức tổ chức * Nhắc h/s ổn định để vào học * PP Luyện tập, thực hành * GV giới thiệu ghi tên lên bảng * Bài yêu cầu em làm gì? + Cả lớp làm vào + em lên chữa bảng phụ 9dm + dm – dm = 19 dm - dm = 13 dm cm + cm + 12 cm 12 cm – cm + cm = cm +12 cm = cm +8 cm = 22cm = 18cm + GV yêu cầu học sinh nêu cách thực phép + GV nhận xét làm h/s cho điểm Ghi tính : 5dm – 3dm + dm = ? 12 cm – cm + cm = ? + em trả lời câu hỏi GV * Bài 2: Điền dấu vào chỗ trống cm + cm 12 dm + dm 15 dm+5 dm dm 25dm–20dm 38dm – 35dm ĐA: cm + cm = dm cm cm 2dm 12 cm + cm * Bài tập yêu cầu em làm ? + Cả lớp làm bài, em lên chữa + GV nhận xét cho điểm 12 dm + dm 38dm – 35dm dm dm 2dm = 12 cm + cm 20 cm 20cm + - em trả lời câu hỏi GV * em đọc đề toán + Một em lên bảng tóm tắt + Gv yêu cầu học sinh nêu : 1cm = ? dm dm = ? cm + Vì điền dấu = vào phép tính : 2dm 12 cm + cm ? + Cả lớp làm bài, em lên + Vì điền dấu < vào phép tính : 12 dm + chữa dm 15dm+5 dm? * Bài 3: Bài toán Sợi dây thứ dài 25 cm, sợi dây thứ hai dài sợi dây thứ cm Hỏi sợi dây thứ hai dài xăngtimet ? Tóm tắt : Sợi dây thứ : 25 cm Sợi dây thứ hai dài sợi dây thứ : cm Sợi dây thứ hai : … cm ? Bài giải Sợi dây thứ hai dài là: 25 + = 29 (cm) Đáp số: 29cm + GV nhận xét cho điểm 2’ 3- Củng cố: GV hỏi lớp : dm = ? cm cm = ? dm + GV nhận xét tiết học 1’ 4- Dặn dò: * VN: Nhắc em ôn lại ... 10 ,11 ,12 ,13 ,14 ,15 ,16 ,17 ,18 ,19 , - Mỗi HS nhóm nêu 20, 21, 22,23,24,25,26,27,28,29, số 10 cho 30,32,32,33,34,35,36,37,38,39 đến hết ô trống 40, 41, 42,43,44,45,46,47,48,49, - Gọi nhóm lên làm 50, 51, 52,53,54,55,56,57,58,59... vào chữ thiếu bảng sau: STT 10 11 12 13 Chữ g h i k Tên chữ giê hát ca 14 l e-lờ 15 m em-mờ 16 n en-nờ 17 o o 18 ô ô 19 ơ - Thi đọc nhanh bảng chữ vừa viết Bài 4(trang 11 ) - Yêu cầu: Học thuộc lòng... - 1HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm - 1HS lên bảng - HS đổi chữa - 2HS - Đàm thoại - 1HS - 1HS - GV chốt - Bài 3( trang 6) - Chữa Viết vào chữ thiếu bảng sau.: Chữ Tên chữ STT a a ă â b bê c xê - 1HS