Tiểu luận xã hội học

20 1.2K 6
Tiểu luận xã hội học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận xã hội học Trường đại học sư pham kỹ thuật tp hồ chí minh

Tiểu luận Nhập môn Xã hội học MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ lâu, Xã hội học có bước phát triển quan trọng thu số thành tựu giới, có tác dụng khơng nhỏ đời sống xã hội Đặc biệt, Xã hội học áp dụng phát triển mạnh nước công nghiệp phát triển Lý luận Xã hội học thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, trở nên thân thuộc với tầng lớp nhân dân thông qua hệ thống giáo dục trường đại học cao đẳng Đây môn khoa học bắt buộc sinh viên bậc đại học cao đẳng Sự phát triển Xã hội học gắn liền với phát triển xã hội Xã hội phát triển, văn minh yêu cầu hiểu biết Xã hội học cần thiết, ln trang bị tri thức tiến cho phát triển nhân loại, đời sống xã hội người với mối quan hệ Cùng với ngành khoa học khác, Xã hội học đường, biện pháp, cách thức hoàn thiện, phát triển mặt đời sống xã hội cho phù hợp với quy luật vận động xã hội Nghiên cứu điều kiện tiền đề đời Xã hội học giúp ta hiểu rõ lịch sử phát triển nó, từ hiểu ý nghĩa đời Xã hội học đưa phương pháp nghiên cứu cụ thể Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đời khoa học Xã hội học, ý nghĩa đời đó, hiểu Xã hội học đời tất yếu khách quan, phân tích nội dung điều kiện, tiền đề đời Xã hội học để từ rút vai trò to lớn mơn học Xã hội học sinh viên GVHD: Hồng Cơng Minh Tiểu luận Nhập môn Xã hội học CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC 1.1 Khái niệm xã hội học Xã hội học khoa học nghiên cứu nhằm lý giải hành vi cá nhân tình khác đời sống xã hội Xã hội học tương đồng khác biệt xã hội, nhóm với Việc học tập nghiên cứu xã hội học cho phép khám phá thay đổi xã hội hình thành góc nhìn khác Để qua thấy nguyên nhân phúc tạp ẩn sâu bên hậu hành vi người Nhà xã hội học nghiên cứu loạt chủ đề như: liên kết người với nhóm, gia đình, hiệp hội thực theo chế nào? Xã hội học quan tâm đến hoạt động khả tiếp cận người dân hệ thống xã hội như: giáo dục, trị, kinh tế, y tế, văn hóa… Q trình nhằm tìm kiếm câu trả lời cho xảy giới ? quan trọng nào? Bên cạnh nghiên cứu kiểm chứng phát triển lý thuyết xã hội nhà xã hội học tìm kiếm chứng để trả lời câu hỏi hành vi người cách sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích thống kê, nghiên cứu khảo sát bảng hỏi, nghiên cứu dân tộc học, phân tích đàm thoại….Các kết điều tra xã hội học giúp phát triển lý thuyết đồng thời có tư vấn kịp thời sách xã hội, chương trình phát triển hệ thống pháp luật Trong cơng trình nghiên cứu nhà trị học, lịch sử, tâm lý, tơn giáo, nhân học, văn hóa, văn học cách tiếp cận phương pháp xã hội học sử dụng thường xuyên mang lại kết thuyết phục Trên báo chí hay tranh luận nhà trị, muốn lấy chứng cho nhận định đó, người ta thường dẫn kết khảo sát, điều tra xã hội học Khi muốn biết quan điểm hay tiến hành bầu chọn, thăm dò người ta dùng phương pháp cách phân tích xã hội học Những dẫn chúng GVHD: Hồng Cơng Minh Tiểu luận Nhập mơn Xã hội học điều hiển rõ nét, lúc tri thức góc nhìn xã hội học minh định, mà ẩn tàng luân chuyển lĩnh vực đời sống xã hội 1.2 Lịch sử phát triển khoa học xã hội học Xã hội học môn khoa học xã hội non trẻ, có lịch sử phát triển riêng biệt Trước kỷ 19, xã hội học chưa tồn môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào khoa học khác nhân chủng học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội đặc biệt triết học - môn khoa học khoa học Xã hội học xuất châu Âu kỷ XIX với tư cách tất yếu lịch sử xã hội Tính tất yếu thể nhu cầu phát triển chín muồi điều kiện tiền đề biến đổi nhận thức đời sống xã hội Các biến động to lớn đời sống kinh tế, trị xã hội châu Âu vào kỷ XVIII kỷ XIX đặt nhu cầu thực tiễn nhận thức xã hội Bắt đầu từ kỷ 18, đời sống xã hội nước Châu Âu trở nên phức tạp Cuộc cách mạng công nghiệp 1750 đưa đến đảo lộn ghê gớm Chủ nghĩa tư tạo đô thị công nghiệp khổng lồ gây nên sóng chuyển dịch dân cư lớn, kèm theo mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo căng thẳng, quan hệ xã hội ngày thêm đa dạng phức tạp Xã hội rơi vào trạng thái biến động không ngừng: chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, xung đột trị, suy thối đạo đức, phân hố giàu nghèo, bùng nổ dân số, tan rã hàng loạt thiết chế cổ truyền, Trước tình thế, xã hội nảy sinh yêu cầu cấp thiết cần phải có ngành khoa học đóng vai trò tương tự bác sĩ ln theo dõi thể sống - xã hội tiến tới giải phẫu mặt, lĩnh vực khác bề mặt cắt từ tầm vĩ mơ đến vi mơ, kể xã hội thăng thăng để trạng thái thật xã hội đó, phát vấn đề xã hội, dự báo khuynh hướng phát triển xã hội, giải pháp có tính khả thi GVHD: Hồng Cơng Minh Tiểu luận Nhập môn Xã hội học Emile Durkheim - bậc tiền bối khoa học xã hội học phát biểu rằng: cuối nhà xã hội học phải chẩn đoán xem xã hội tình trạng "khỏe mạnh" hay "bệnh tật" sau nhà xã hội học phải kê đơn loại thuốc cần cho sức khỏe xã hội Và nửa sau kỷ XIX, xã hội học xuất với tư cách môn khoa học độc lập có đối tượng, chức phương pháp riêng biệt 1.3 Ý nghĩa đời Xã hội học Tại nói đời khoa học xã hội học tất yếu khách quan ? Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, xã hội tư đời thay xã hội phong kiến bước tiến bộ, cách mạng lịch sử phát triển nhân loại Chủ nghĩa tư đời thực cách mạng hóa quan hệ sản xuất đó, cách mạng hóa tồn quan hệ xã hội, tạo lực lượng sản xuất nhiều đồ sộ lực lượng sản xuất tất hệ trước gộp lại Lực lượng sản xuất mà chủ nghĩa tư tạo đại cơng nghiệp gắn liền với giai cấp vơ sản Đó lực lượng sản xuất có tính xã hội Sự đời đại công nghiệp định thắng lợi chủ nghĩa tư phong kiến C.Mác phát mâu thuẫn xã hội tư mâu thuẫn tính chất xã hội hóa lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất Mâu thuẫn sở sâu xa mâu thuẫn khác chi phối vận động, phát triển xã hội tư Chủ nghĩa tư phát triển mâu thuẫn tăng lên đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ Chính vậy, đời chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản ý muốn chủ quan mà tất yếu khách quan sở tiền đề vật chất chủ nghĩa tư tạo ra, đồng thời kết việc giải mâu thuẫn vốn có lòng xã hội tư Từ sau chủ nghĩa xã hội bị sụp đổ Liên Xơ Đơng Âu, chủ nghĩa tư tiếp tục phát triển đạt nhiều thành tựu kinh tế, khoa học công nghệ, v.v xuất quan điểm phủ nhận chủ nghĩa xã hội, lý tưởng hóa chủ nghĩa tư Trong số đó, ngồi lực thù địch với chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội, có số người sai lầm nhận thức, phương pháp tiếp cận nên đồng chủ nghĩa xã hội nói chung với mơ hình xã hội tập trung quan liêu, quy tồn GVHD: Hồng Cơng Minh Tiểu luận Nhập môn Xã hội học thành tựu mà nhân loại đạt thời đại lịch sử cho riêng chủ nghĩa tư Thực ra, chủ nghĩa xã hội thực Liên Xô (cũ) nước Đông Âu xác lập hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đóng vai trò quan trọng điều kiện lịch sử Khi điều kiện lịch sử thay đổi, mơ hình khơng phù hợp nữa, lại khơng sớm đổi mới, dẫn đến khủng hoảng sụp đổ Tất nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nữa, thực chất, hậu chậm đổi tư duy, vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin cách cứng nhắc, máy móc, giáo điều Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô (cũ) Đông Âu sụp đổ mơ hình cụ thể, khơng phải sụp đổ chủ nghĩa xã hội với tính cách giai đoạn đầu hình thái cộng sản chủ nghĩa Việc xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cơng việc khó khăn Những vấp váp, chí đổ vỡ tạm thời điều khó tránh khỏi Đó khơng phải luận để bác bỏ xu hướng phát triển tất yếu xã hội Những thành tựu đạt nước tư thời gian qua thành tựu chung văn minh nhân loại, khơng chứng minh chủ nghĩa tư vĩnh viễn Chính thành tựu lại trở thành đối lập với chủ nghĩa tư Chúng tiền đề vật chất cho đời chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Nếu cách mạng công nghiệp nước Tây Âu kỷ XVII – XIX tạo tảng vật chất cho chủ nghĩa tư chiến thắng chế độ phong kiến, ngày cách mạng khoa học cơng nghệ tạo tiền đề vật chất cần thiết để thay chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản Chủ nghĩa tư đương đại thủ đoạn tinh vi sức che giấu chất bóc lột mình, khơng thể phủ nhận điều giai cấp tư sản nắm giữ hoàn toàn lĩnh vực kinh tế trọng yếu xã hội, hình thành tập đoàn tư lớn chi phối đời sống kinh tế, trị đất nước Thực chất, chủ nghĩa tư Giai cấp tư sản giữ địa vị thống trị, người công nhân bị bóc lột giá trị thặng dư Điều thật phủ nhận Giai cấp công nhân phải giải phóng, chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất phải thiết lập thực tế, phù hợp với tính chất xã hội hóa ngày cao lực lượng sản xuất Vì vậy, vấn đề q GVHD: Hồng Cơng Minh Tiểu luận Nhập mơn Xã hội học độ lên chủ nghĩa xã hội xu hướng tất yếu đảo ngược thời đại Dựa sở phân tích xu hướng thời đại điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta kiên định đường tiến lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: ''Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đưa nhận định: “Chủ nghĩa tư nắm ưu vốn, khoa học cơng nghệ, thị trường, song khơng thể khắc phục mâu thuẫn vốn có xã hội tư bản, đặc biệt mâu thuẫn tính chất xã hội hoá ngày cao lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, mâu thuẫn nước tư phát triển nước phát triển Cùng với biến đổi mạnh mẽ giới ngày nay, tác động cách mạng khoa học công nghệ, chứng kiến chuyển động sâu sắc tảng cấu trúc xã hội Giống dòng nham thạch cuộn chảy lòng sâu bề mặt xã hội, tái định lại kết cấu cho phát triển xã hội, biến đổi cấu xã hội coi dạng thức cách mạng Cuộc cách mạng cấu xã hội, quan hệ xã hội giá trị xã hội không ồn bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ thực tế diễn không thua cách mạng nói mức độ mạnh mẽ Nó khiến cho người ngày nay, phải đối diện không với thách thức môi trường sống, cạn kiệt tài nguyên mà với hệ biến đổi kết cấu mối quan hệ tương tác họ, với cách thức mà họ đã, sống bên thành xã hội Sự đời Xã hội học có vị trí ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội Xã hội học với ngành khoa học khác trang bị cho tri thức khoa học, hiểu biết để nhận thức quy luật khách quan thực tiễn xã hội, qua nhận biết vận động hệ thống mối quan hệ xã hội nhóm cộng đồng xã hội Đồng thời Xã hội học trang bị tri thức nhằm hiểu biết đường biện pháp để đạt mục đích cải tạo giới, cải tạo thực phục vụ người, đặc biệt nội dung tri thức Xã hội học giúp cho cá nhân nhận thức tránh bốn điều: GVHD: Hồng Cơng Minh Tiểu luận Nhập mơn Xã hội học     Chớ nói điều trái lễ Chớ nghe điều trái lễ Chớ xem điều trái lễ Chớ làm điều trái lễ CHƯƠNG GVHD: Hồng Cơng Minh Tiểu luận Nhập mơn Xã hội học NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC Xã hội học đời hội tụ đủ ba điều kiện tiền đề: điều kiện kinh tế xã hội, tiền đề trị - tư tưởng, tiền đề khoa học – trí thức Điều kiện kinh tế - xã hội Cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX Châu Âu xuất cách mạng thương mại công nghệ, làm lay chuyển tận gốc chế độ cũ tồn hàng trăm năm trước Cụ thể là: Hệ thống kinh tế phong kiến bị sụp đổ trước bành trướng cách mạng, quan hệ sản xuất kiểu cũ bị thay dần quản lý kinh tế theo kiểu tư tạo điều kiện cho nhiều nhà máy, xí nghiệp đời thu hút nhiều lao động, đặc biệt lao động từ nông thôn đô thị Vào nửa kỷ 18, cách mạng cơng nghiệp bắt đầu Anh sau lan sang nước khác Châu Âu Bắc Mỹ Cuộc cách mạng làm biến đổi đời sống xã hội nông nghiệp cách sâu sắc, làm xuất nhiều tượng vấn đề xã hội Quá trình cơng nghiệp hóa đưa đến thay đổi lĩnh vực kinh tế xã hội Châu Âu:  Năm 1765 James Watt phát minh máy nước sau hàng loạt phát minh máy móc thay sức lao động người súc vật, điều làm gia tăng sản lượng lên gấp hàng trăm lần  Cách nhà máy mọc lên cách nhanh chóng thu hút lao động từ nông thôn, bỏ làng quê ruộng vườn nghề thủ công truyền thống phạm vi gia đình họ để tới làm việc tập trung khu cơng nghiệp, tạo sóng di cư thị hóa Đây ngun nhân hình thành giai cấp cơng nhân  Trước cách mạng công nghiệp, người trồng trọt thu lượm ngun liệu kinh tế cơng nghiệp chuyển sang chế biến nguyên liệu thành sản phẩm bán từ tạo thị trường hàng hóa  Trong sản xuất cơng nghiệp xuất diễn trình chuyên mơn hóa Trong dây chuyền sản xuất, người lao động thực khâu nhỏ GVHD: Hồng Cơng Minh Tiểu luận Nhập môn Xã hội học trình sản xuất sản phẩm hồn chỉnh Cơng nghiệp hóa làm cho sản lượng tăng lên lại làm giảm mức độ kỹ người lao động  Trong sản xuất công nghiệp, người công nhân vào nhà máy làm việc để có lương, họ bán sức lao động cho ông chủ tư để ni sống thân gia đình Vấn đề bất công phân phối nguồn lợi tức cơng nghiệp hóa tạo giới chủ cơng nhân hình thành nên mâu thuẫn giai cấp, tạo phong trào đấu tranh giai cấp công nhân  Cuộc cách mạng công nghiệp ảnh hưởng tác động sâu sắc lên đời sống xã hội, làm chuyển dịch thiết chế tổ chức xã hội, làm thay đổi giá trị chuẩn mực đời sống xã hội Cuộc cách mạng công nghiệp nâng cao mức sống nói chung, tạo cho xã hội khối lượng hàng hóa gấp nhiều lần so với xã hội nông nghiệp đồng thời tạo nhiều tượng, nhiều vấn đề xã hội phân hóa giàu nghèo ngày lớn, vấn đề bóc lột sức lao động phụ nữ trẻ em, vấn đề phân cơng lao động, Có thể nói kỷ cơng nghiệp hóa kỷ quy luật hình thái tổ chức quản lý Cách mạng công nghiệp Anh làm thay đổi bối cảnh xã hội châu Âu lúc Nhìn chung, nước Anh, Pháp, Đức xuất hoạt động sản xuất, buôn bán sản xuất theo quy mơ cơng nghiệp đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế làm cho khối lượng tổng sản phẩm gấp hàng trăm lần trước có chủ nghĩa tư Sự biến đổi kinh tế dẫn đến biến đổi sâu sắc đời sống xã hội: nông dân làm thuê, cải rơi vào tay giai cấp tư sản, thị hố phát triển, sở hạ tầng phát triển mạnh, khoa học kỹ thuật cơng nghệ phát triển nhanh chóng tạo thị trường rộng GVHD: Hồng Cơng Minh Tiểu luận Nhập mơn Xã hội học lớn Sự biến đổi kinh tế làm cho hệ thống tổ chức xã hội phong kiến bị xáo trộn mạnh mẽ như: Quyền lực tôn giáo bị giảm xuống, cấu trúc gia đình biến đổi cá nhân rời bỏ cộng đồng, gia đình làm thuê, văn hoá biến đổi lối sống kinh tế thực dụng… Tóm lại, xuất hệ thống tư phá vỡ trật tự xã hội cũ, làm xáo trộn đời sống xã hội giai cấp, tầng lớp nhóm xã hội Từ nảy sinh nhu cầu sau:  Về mặt thực tiễn, phải lập lại trật tự xã hội cách ổn định  Về mặt nhận thức, cần giải vấn đề mẻ xã hội nảy sinh từ sống đầy biến động Đây tiền đề cần thiết cho đời khoa học xã hội học vào kỷ XIX Tiền đề trị - tư tưởng: Các xã hội Châu Âu qua thời kỳ lịch sử dài chế độ quân chủ Ky Tô giáo giáo hội La Mã kết hợp với nhà nước qn chủ điều khiển kiểm sốt tồn hoạt động đời sống xã hội, kiểm soát nguồn lực cải vật chất, tinh thần, tri thức, tư tưởng Các nhà triết học, nhà tư tưởng thời kỳ trung cổ có vai trò chủ yếu phục vụ cho việc ổn định trật tự xã hội bình diện ý thức hệ, giúp nhà nước giáo hội kiểm soát mặt tư tưởng trị Vào thời người ta quan niệm trật tự xã hội đẳng cấp ấn định tuyệt đối ý muốn lực siêu nhiên Niềm tin vào thượng đế, vào thiên đàng, vào cứu rỗi chất xi măng gắn kết cá nhân lại với làm cho họ chấp nhận trật tự xã hội có sẵn, chấp nhận sống phó thác vào thượng đế Tuy nhiên xã hội hàm, chứa mầm sống cách mạng, tư tưởng mới, ánh sáng khoa học kiểm soát xã hội trở nên lỏng lẽo, lửa âm ỉ bùng phát tạo phong trào khai sáng, chống lại quyền bính chế độ phong kiến, đưa xã hội Châu Âu bước sang thời kỳ lịch sử Về mặt tư tưởng, mầm sống thay đổi có lẽ bắt nguồn từ cách mạng tơn giáo Luther khởi xướng vào năm 1517 bối cảnh có phong trào chống đối hàng giáo sĩ giáo hội Khác với truyền thống giáo hội, chủ thuyết Luther cho phép tín hữu tự cắt nghĩa văn kinh thánh mà không cần phụ thuộc vào hàng giáo sĩ – vốn người có quyền thay mặt cho giáo hội giảng dạy kinh thánh Chủ thuyết GVHD: Hồng Cơng Minh 10 Tiểu luận Nhập môn Xã hội học với tiến khoa học vũ trụ đương thời thuyết Nicolas Copernic cho trái đất trung tâm vũ trụ mà nhiều hành tinh khác di chuyển xung quanh mặt trời, lý thuyết thổi vào xã hội Châu Âu phong trào tự tư tưởng, mở đầu cho thời kỳ triết học khai sáng với tên tuổi tiếng như: F.Voltaire, J.J.Rousseau, C.Montesquieu, Lý thuyết N.Copernic mở đầu cho thời kỳ triết học khai sáng châu Âu Châu Âu vào kỷ 19 có bùng nổ suy tư phương thức giải khủng hoảng kinh tế, xã hội khoa học Có giải pháp thực (A.De.Tocqueville) có giải pháp khơng tưởng Người ta thấy cần thiết phải giải vấn đề xã hội cách khoa học Những cách mạng trị, thay đổi lĩnh vực kinh tế lao động tạo điều kiện làm hình thành phát triển giới quan tượng xã hội Có thể kết luận rằng: Các cách mạng trị, kinh tế vào kỷ 18, 19 với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật làm thay đổi tận gộc rễ mối liên hệ truyền thống Xã hội học thức đời bối cảnh nhà nghiên cứu tìm cách trả lời câu hỏi bản: làm để xã hội giữ ổn định tồn tại? Trật tự trị áp đặt nào? Giải thích đối GVHD: Hồng Cơng Minh 11 Tiểu luận Nhập môn Xã hội học với vấn đề tội phạm, bạo lực, ? Từ giải pháp cho câu hỏi này, hệ thống tư tưởng xã hội lớn hình thành ngự suốt kỷ 19 20, xoay xung quanh trường phái như: lý thuyết xung đột, lý thuyết cấu chức năng, lý thuyết tương tác biểu tượng nhiều trường phái xã hội học đại khác Trên lĩnh vực trị, cách mạng tư sản Pháp làm thay đổi thể chế trị, mở đầu thời kì tan rã của chế độ phong kiến thay vào thống trị giai cấp tư sản, hình thành nhà nước tư chủ nghĩa Cách mạng tư sản Pháp khơi dậy cho giai cấp công nhân biến đổi mặt nhận thức: quyền người, quyền bình đẳng… Sau Pháp, nước Anh, Đức, Ý nước phương Tây khác có biến động trị theo đường “tiến hóa” Đặc điểm chung đời sống Châu Âu lúc là: Quyền lực trị chuyển sang tay giai cấp tư sản với tự bóc lột giai cấp công nhân giai cấp tư sản Điều làm phát sinh mâu thuẫn gay gắt giai cấp vô sản giai cấp tư sản cuối dẫn đến bùng nổ cách mạng vô sản Pháp (1871) tiếp Nga (1917) Lúc giờ, lý tưởng cách mạng chủ nghĩa xã hội cho giai cấp bị bóc lột dân tộc thuộc địa hình thành phát triển Những biến đổi mặt trị, tư tưởng dẫn đến: Khoa học xã hội học đời Pháp – nôi cách mạng, tiếp đến Anh, Pháp, Đức… Những biến đổi kinh tế, văn hố, trị đòi hỏi nhà xã hội học đưa vấn đề mang tính tồn cầu như: Trật tự xã hội, bất bình đẳng xã hội, tìm cách phát quy luật tổ chức xã hội để góp phần tạo dựng, củng cố trật tự xã hội tiến xã hội Bởi vậy, xã hội học trả lời ba câu hỏi: Mối quan hệ cá nhân xã hội? Yếu tố ảnh hưởng tới hành vi người? Bất bình đẳng đâu mà có? Tiền đề khoa học – tri thức Thế kỷ 19 kỷ phát triển mạnh mẽ khoa học, đặc biệt khoa học tự nhiên Những biến đổi lĩnh vực: vật lý, hóa học, sinh học ứng dụng khoa học này, đặc biệt hóa học sinh học gây ấn tượng lớn có ý nghĩa nhiều mơ hình hai khoa học sử dụng GVHD: Hồng Cơng Minh 12 Tiểu luận Nhập mơn Xã hội học mơ hình cho nhiều lý thuyết xã hội học như: Saint – Simon, August Comte, trường phái E.Durkheim Pháp, trường phái H.Senpcer Anh, Cũng thời kỳ thuyết tế bào hình thành Tế bào quan niệm đơn vị thể với hai cấp độ: tế bào có sống riêng sống gắn liền với sống thể Nhiều nhà xã hội học sau mượn mơ hình để giải thích vận hành xã hội Ngồi có thuyết Tiến hóa Darwin sở cho xuất lý thuyết tiến hóa xã hội Theo lý thuyết tiến hóa xã hội, xã hội tự nhiên, đấu tranh sinh tồn tuyển chọn cá thể giải thích tiến hóa xã hội Thuyết Tiến hóa Darwin sở cho xuất lý thuyết tiến hóa xã hội Nói chung, biến chuyển khoa học tự nhiên sở cho khoa học xã hội đời, tư tưởng triết học giảm chi phối, khoa học lịch sử kinh tế phát triển Sự phát triển khoa học tự nhiên mang tính thực chứng ảnh hưởng đến cách nhìn nhận giải thích kiện xã hội August Comte người phát minh khái niệm “Xã hội học” ông muốn xây dựng mơn khoa học nghiên cứu tượng xã hội sở thực nghiệm chặt chẽ khoa học tự nhiên Từ xa xưa nhà tư tưởng đưa giải thích người xã hội, nhiên mang tính ước đoán, giả định Thời kỳ Phục Hưng (Thế kỷ XIV) đặt vấn đề nghiên cứu người xã hội chưa trở thành khoa học có GVHD: Hồng Cơng Minh 13 Tiểu luận Nhập mơn Xã hội học tiến đáng kể, tiền đề lý luận, phương pháp luận nảy sinh khoa học xã hội học Các trào lưu tư tưởng tiến Khoa học tự nhiên khoa học xã hội trở thành tiền đề, nguồn gốc yếu tố tạo nên hệ thống lý luận phương pháp luận khoa học xã hội, cụ thể là: Các nhà tư tưởng Anh, đặc biệt A.Smith (1723 - 1796) D.Ricado (1772 - 1823) nghiên cứu chế độ kinh tế – xã hội cho cá nhân phải tự do, thoát khỏi ràng buộc hạn chế bên để tự cạnh tranh, lúc cá nhân tạo xã hội tốt Những quan điểm đứng lập trường chủ nghĩa tư bản, biện minh cho giai cấp tư sản song dù bênh vực quyền người, gợi mở cách nhìn biện chứng vật vấn đề xã hội nảy sinh Tại Pháp, thời kỳ Phục Hưng nửa cuối kỷ XV xuất nhà khai sáng chủ nghĩa xã hội như: Voltaire, S.Simont, Fourier… đặc biệt A.Comte – người sáng lập chủ nghĩa thực chứng xã hội học Tư tưởng nhà triết học Pháp cho người bị chi phối điều kiện hoàn cảnh xã hội, phải tơn trọng bảo vệ quyền “ tự nhiên” người, cần phải xoá bỏ áp bức, bất công, xây dựng xã hội phù hợp với chất người Auguste Comte (1798 – 1857) – Người sáng lập chủ nghĩa thực chứng xã hội học Các cách mạng khoa học kỹ thuật diễn kỷ XVI, XVII, XVIII, làm thay đổi giới quan phương pháp luận khoa học Trước kia, người ta giải thích giới lực lượng siêu nhiên, thần thánh Đến đây, người ta giải thích giới cách khoa học, vận động phát triển theo quy luật Các quy luật xã hội GVHD: Hồng Cơng Minh 14 Tiểu luận Nhập mơn Xã hội học nhận thức được, sử dụng khái niệm, phạm trù, phương pháp nghiên cứu khoa học để giải thích giới, từ cải tạo giới Tóm lại xã hội học đời với tư cách ngành khoa học độc lập, lòng xã hội cũ cuối kỷ XIX có chín muồi điều kiện kinh tế, trị, xã hội lý luận – phương pháp luận Người đầu ngành khoa học nhà triết học người Pháp – August Comte GVHD: Hoàng Công Minh 15 Tiểu luận Nhập môn Xã hội học CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA MƠN HỌC XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Vì sinh viên cần học Xã hội học ? Ngày nay, với phát triển tiến không ngừng xã hội giáo dục, kiến thức khoa học chuyên môn trang bị cho sinh viên giảng đường đại học, việc bổ sung kiến thức xã hội cho sinh viên cần thiết cần phải đặc biệt trọng Vì sở tảng hình thành nên kiến thức, kỹ người sinh viên đồng thời tiền đề đánh giá chuẩn đầu cho sinh viên sau Xã hội học không ngoại lệ Những kiến thức mà sinh viên tiếp thu qua môn học kho tàng phương pháp lý luận nghiên cứu xã hội, từ đúc kết kinh nghiệm xã hội cho cá nhân giúp cá nhân nhận thức vai trò thân xã hội Qua đây, đủ để thấy việc đưa môn Xã hội học vào chương trình đào tạo đóng vai trò khơng nhỏ xem cần thiết đào tạo “kiến thức nền” cho sinh viên Sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh nói riêng sinh viên nói chung cần nhận thức rõ vai trò chức mơn học xã hội nhà trường, qua có thái độ học tập đắn, rèn luyện kỹ có phương pháp nghiên cứu rõ ràng để đạt yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ mơn học Những lợi ích có người học xã hội học:  Sinh viên cởi mở mối quan hệ xã hội, có nhìn bao quát tiếp cận vật tượng xã hội, xem xét vấn đề từ góc nhìn rộng lớn nhiều chiều  Sinh viên hình thành thói quen ý, quan sát, ghi nhận kiện, tượng diễn sống, có tư phê phán tốt, giao tiếp cải thiện đáng kể…  Kỹ vận dụng tri thức xã hội để lý giải tình hình, thực trạng chất kiện, tượng xảy đời sống xã hội GVHD: Hồng Cơng Minh 16 Tiểu luận Nhập mơn Xã hội học  Có thể sử dụng linh hoạt cơng cụ xã hội học (quy trình tiến hành điều tra, phương pháp thu thập thông tin ) để điều tra, nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề xã hội nói chung hay vấn đề pháp luật nói riêng  Rèn luyện tính nghiêm túc, độc lập, khả sáng tạo nghiên cứu khoa học, chuẩn bị kiến thức cho bậc học cao  Xã hội học tạo tiền đề phương pháp trình nhận thức học tập sinh viên, triển vọng nhằm phát triển thân  Giúp sinh viên xác định nhu cầu phát triển xã hội, tầng lớp, nhóm, cộng đồng xã hội từ chọn hướng tương lai  Trên chức thực tiễn, Xã hội học giúp sinh viên phát huy lực dự báo, quản lý đạo, hiểu rõ chuẩn mực xã hội, tương tác xã hội, đặc điểm hình thái xã hội, yếu tố giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với xã hội tạo tiền đề cho phát triển nghiệp  Xã hội học giúp sinh viên biết đâu điều lệch chuẩn đâu điều họ nên làm, hiểu rõ thân ai, vai trò, vị trí họ xã hội cần làm để tồn xã hội 3.2 Xã hội học - nghề đa dạng môi trường công việc Những người học xã hội học có lĩnh sẵn sàng đối mặt với thử thách, thích nghi tốt với hoàn cảnh, biết cách tiến hành nghiên cứu thực nghiệm, phát triển kỹ tư phân tích quan trọng biết cách để truyền đạt ý tưởng cách hiệu lời nói văn Xã hội học không gian rộng lớn Nhưng thông qua việc trang bị kiến thức trải nghiệm làm việc khu vực bao gồm: công ty, quan phủ, tổ chức dịch vụ xã hội, quan thực thi pháp luật, đơn vị nghiên cứu GVHD: Hồng Cơng Minh 17 Tiểu luận Nhập môn Xã hội học Xã hội đa dạng động khơng gian nghề nghiệp cho nhà xã hội học lại mở rộng nhiêu Cơ hội chờ đợi sở hữu nhiều kiến thức xã hội học Xã hội học chuyên nghiên cứu vấn đề xã hội quan tâm, thí dụ: thất nghiệp nay, tình dục trước nhân, niên học vấn, đạo đức nhà trường sinh viên có nhìn khách quan đưa biện pháp giải cách phù hợp có hiệu thời gian sớm Với kiến thức xã hội học trang bị cách chuyên nghiệp, sinh viên giải mã tượng xã hội đa dạng Khi có nghề xã hội học tay sinh viên lựa chọn định hướng nghề nghiệp cụ thể Sinh viên tiếp tục làm nghiên cứu viên viện nghiên cứu, làm giảng viên xã hội học sở đào tạo cao đẳng, đại học, sau đại học, làm việc quan, tổ chức trị - xã hội, chí phận liên quan đến quan hệ đối ngoại, quan hệ xã hội, quan hệ công chúng tổ chức kinh tế, tồ báo, doanh nghiệp Tại vị trí làm việc, sinh viên phát huy kiến thức xã hội học sở gắn kết với thực tiễn (yêu cầu cụ thể quan, doanh nghiệp mà làm việc) Cơng việc tạo cho sinh viên hội lớn để tham gia vào hoạt động gắn với phát triển xã hội, phát triển cộng đồng… GVHD: Hồng Cơng Minh 18 Tiểu luận Nhập môn Xã hội học KẾT LUẬN Sự đời Xã hội học có vị trí ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội Xã hội học với ngành khoa học khác trang bị cho tri thức khoa học, hiểu biết để nhận thức quy luật khách quan thực tiễn xã hội, qua nhận biết vận động hệ thống mối quan hệ xã hội nhóm cộng đồng xã hội Đồng thời Xã hội học trang bị tri thức nhằm hiểu biết đường biện pháp để đạt mục đích cải tạo giới, cải tạo thực phục vụ người Hiện đất nước ta đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kiên định đường xã hội chủ nghĩa, người cần phải sức học tập, nâng cao trình độ học vấn, sống làm việc theo gương đạo đức Hồ Chủ tịch Bởi phận quan trọng tảng tinh thần xã hội, động lực nguồn sức mạnh to lớn để phát triển đất nước, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Giúp sinh viên hiểu rõ điều kiện tiền đề đời Xã hội học giúp họ nhận thức vai trò mơn học này, từ có nhận thức đắn học tập môn học xã hội, giúp sinh viên phát huy lực dự báo, quản lý đạo, hiểu rõ chuẩn mực xã hội, tương tác xã hội, đặc điểm hình thái xã hội, yếu tố giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với xã hội tạo tiền đề cho phát triển nghiệp GVHD: Hồng Cơng Minh 19 Tiểu luận Nhập môn Xã hội học TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Xã hội học đại cương, Th.S Tạ Minh, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Xã hội học, Lương Văn Úc, NXB Đại học Kinh tế quốc dân (2009) Tập giảng xã hội học, NXB Công an nhân dân Từ điển xã hội học, Thanh Lê, NXB Khoa học xã hội Hà Nội http://vi.wikipedia.org/ http://tailieu.vn/tag/tai-lieu-xa-hoi-hoc.html http://123doc.org/document/938462-tieu-luan-xa-hoi-hoc-giao-duc.html GVHD: Hồng Cơng Minh 20 .. .Tiểu luận Nhập môn Xã hội học CHƯƠNG SỰ RA ĐỜI CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC 1.1 Khái niệm xã hội học Xã hội học khoa học nghiên cứu nhằm lý giải hành vi cá nhân tình khác đời sống xã hội Xã hội học. .. 19, xã hội học chưa tồn môn khoa học độc lập mà bị hòa tan vào khoa học khác nhân chủng học, dân tộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội đặc biệt triết học - môn khoa học khoa học Xã hội. .. Cơng Minh 17 Tiểu luận Nhập môn Xã hội học Xã hội đa dạng động khơng gian nghề nghiệp cho nhà xã hội học lại mở rộng nhiêu Cơ hội chờ đợi sở hữu nhiều kiến thức xã hội học Xã hội học chuyên nghiên

Ngày đăng: 02/12/2017, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm xã hội học

  • Xã hội học là khoa học nghiên cứu nhằm lý giải những hành vi của cá nhân trong những tình huống khác nhau trong đời sống xã hội. Xã hội học cũng sẽ chỉ ra những tương đồng và khác biệt giữa các xã hội, các nhóm với nhau. Việc học tập và nghiên cứu xã hội học cho phép chúng ta khám phá ra những thay đổi xã hội cũng như hình thành những góc nhìn khác nhau. Để qua đó thấy được những nguyên nhân phúc tạp ẩn sâu bên trong và những hậu quả của hành vi con người.

  • Nhà xã hội học nghiên cứu một loạt các chủ đề như: sự liên kết giữa con người với nhau trong các nhóm, trong gia đình, trong hiệp hội được thực hiện theo cơ chế nào? Xã hội học cũng quan tâm đến sự hoạt động cũng như khả năng tiếp cận của người dân đối với các hệ thống xã hội như: giáo dục, chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa… Quá trình đó nhằm đi tìm kiếm câu trả lời cho những gì đang xảy ra trên thế giới ? và quan trọng hơn tại sao và như thế nào?

  • Bên cạnh các nghiên cứu kiểm chứng và phát triển các lý thuyết về xã hội thì các nhà xã hội học cũng tìm kiếm các bằng chứng để trả lời các câu hỏi về hành vi của con người bằng cách sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tích thống kê, nghiên cứu khảo sát bằng bảng hỏi, nghiên cứu dân tộc học, phân tích đàm thoại….Các kết quả điều tra xã hội học giúp phát triển các lý thuyết mới đồng thời có những tư vấn kịp thời về chính sách xã hội, các chương trình phát triển và hệ thống pháp luật.

  • Trong các công trình nghiên cứu của các nhà chính trị học, lịch sử, tâm lý, tôn giáo, nhân học, văn hóa, văn học... cách tiếp cận và phương pháp xã hội học cũng được sử dụng thường xuyên và mang lại những kết quả hết sức thuyết phục. Trên báo chí hay tại các tranh luận của các nhà chính trị, khi muốn lấy một bằng chứng cho một nhận định  nào đó, người ta cũng thường dẫn ra các kết quả khảo sát, điều tra xã hội học. Khi muốn biết về một quan điểm hay tiến hành một cuộc bầu chọn, thăm dò nào đó người ta cũng dùng phương pháp và cách phân tích xã hội học. Những dẫn chúng trên chỉ là những điều hiển hiện rõ nét, nhưng không phải lúc nào tri thức và góc nhìn xã hội học cũng được minh định, mà nó vẫn ẩn tàng và luân chuyển trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội.

  • 1.2. Lịch sử phát triển khoa học xã hội học

  • Tại sao nói sự ra đời khoa học xã hội học là tất yếu khách quan ?

  • Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, xã hội tư bản ra đời thay thế xã hội phong kiến là một bước tiến bộ, cách mạng trong lịch sử phát triển nhân loại. Chủ nghĩa tư bản ra đời đã thực sự cách mạng hóa những quan hệ sản xuất và do đó, đã cách mạng hóa toàn bộ những quan hệ xã hội, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại. Lực lượng sản xuất mà chủ nghĩa tư bản tạo ra chính là nền đại công nghiệp và gắn liền với nó là giai cấp vô sản. Đó là lực lượng sản xuất có tính xã hội. Sự ra đời của nền đại công nghiệp đã quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với phong kiến. C.Mác đã phát hiện ra mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn đó là cơ sở sâu xa của các mâu thuẫn khác và chi phối sự vận động, phát triển của xã hội tư bản. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn đó càng tăng lên và đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ này. Chính vì vậy, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản không phải là ý muốn chủ quan mà là một tất yếu khách quan trên cơ sở của những tiền đề vật chất do chủ nghĩa tư bản tạo ra, đồng thời cũng là kết quả của việc giải quyết các mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản. 

  • Từ sau khi chủ nghĩa xã hội bị sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, còn chủ nghĩa tư bản vẫn tiếp tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu trong kinh tế, khoa học và công nghệ, v.v.. đã xuất hiện những quan điểm phủ nhận chủ nghĩa xã hội, lý tưởng hóa chủ nghĩa tư bản. Trong số đó, ngoài những thế lực thù địch với chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội, còn có một số người do sai lầm về nhận thức, về phương pháp tiếp cận nên đã đồng nhất chủ nghĩa xã hội nói chung với mô hình xã hội tập trung quan liêu, quy toàn bộ những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời đại lịch sử hiện nay cho riêng chủ nghĩa tư bản. Thực ra, chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu đã được xác lập trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt và nó đã đóng vai trò quan trọng trong điều kiện lịch sử đó. Khi điều kiện lịch sử thay đổi, mô hình đó không còn phù hợp nữa, nhưng lại không sớm được đổi mới, do đó đã dẫn đến khủng hoảng và sụp đổ. Tất nhiên, ở đây còn nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nữa, nhưng về thực chất, đó là hậu quả của sự chậm đổi mới về tư duy, vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin một cách cứng nhắc, máy móc, giáo điều. Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình cụ thể, chứ không phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội với tính cách là giai đoạn đầu của hình thái cộng sản chủ nghĩa. Việc xây dựng một hình thái kinh tế - xã hội mới là công việc hết sức khó khăn. Những vấp váp, thậm chí đổ vỡ tạm thời là điều khó tránh khỏi. Đó không phải là luận cứ để bác bỏ một xu hướng phát triển tất yếu của xã hội. Những thành tựu đạt được ở các nước tư bản trong thời gian qua là thành tựu chung của văn minh nhân loại, nó không hề chứng minh chủ nghĩa tư bản là vĩnh viễn. Chính những thành tựu đó lại trở thành cái đối lập với chủ nghĩa tư bản. Chúng chính là những tiền đề vật chất cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.

  • Nếu như cuộc cách mạng công nghiệp ở các nước Tây Âu thế kỷ XVII – XIX đã tạo ra nền tảng vật chất cho chủ nghĩa tư bản chiến thắng chế độ phong kiến, thì ngày nay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết để thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Chủ nghĩa tư bản đương đại bằng những thủ đoạn hết sức tinh vi đang ra sức che giấu bản chất bóc lột của mình, nhưng không thể phủ nhận một điều là giai cấp tư sản vẫn nắm giữ hoàn toàn lĩnh vực kinh tế trọng yếu của xã hội, hình thành những tập đoàn tư bản lớn chi phối đời sống kinh tế, chính trị đất nước. Thực chất, chủ nghĩa tư bản vẫn là nó. Giai cấp tư sản vẫn giữ địa vị thống trị, người công nhân vẫn bị bóc lột giá trị thặng dư. Điều đó là một sự thật không thể phủ nhận. Giai cấp công nhân phải được giải phóng, chế độ công hữu về tư liệu sản xuất phải được thiết lập trên thực tế, phù hợp với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất. Vì vậy, vấn đề quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn là một xu hướng tất yếu không thể đảo ngược được của thời đại. 

  • Dựa trên cơ sở phân tích xu hướng của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta vẫn kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: ''Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã đưa ra nhận định: “Chủ nghĩa tư bản hiện đang nắm ưu thế về vốn, khoa học và công nghệ, thị trường, song nó không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển.

  • Những lợi ích có được của một người học xã hội học:

  • Xã hội học là một không gian rộng lớn. Nhưng thông qua việc trang bị những kiến thức và sự trải nghiệm chúng ta có thể làm việc trong những khu vực bao gồm: các công ty, cơ quan chính phủ, các tổ chức dịch vụ xã hội, các cơ quan thực thi pháp luật, các đơn vị nghiên cứu. 

  • Xã hội càng đa dạng và năng động bao nhiêu thì không gian nghề nghiệp cho các nhà xã hội học lại càng mở rộng bấy nhiêu. Cơ hội luôn chờ đợi những ai sở hữu nhiều kiến thức xã hội học.

  • Xã hội học chuyên nghiên cứu các vấn đề xã hội quan tâm, thí dụ: thất nghiệp hiện nay, tình dục trước hôn nhân, thanh niên và học vấn, đạo đức trong nhà trường... để cho sinh viên có cái nhìn khách quan và đưa ra các biện pháp giải quyết một cách phù hợp và có hiệu quả trong thời gian sớm nhất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan