Tính toán thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy tàu chở dầu 13500 t

92 266 1
Tính toán thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy tàu chở dầu 13500 t

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA MÁY TÀU BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY TÀU CHỞ DẦU 13.500 T Sinh viên: LƣơngThanh Long Mã sinh viên: 42297 Chuyên ngành: Máy tàu thủy Lớp: MTT52 – ĐH1 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Lê Đình Dũng Hải Phòng - năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA MÁY TÀU BIỂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TÀU CHỞ DẦU 13.500 T Chuyên ngành: Máy tàu thủy Lớp: MTT 52 - ĐH1 Sinh viên Giáo viên hướng dẫn Lương Thanh Long Th.s Lê Đình Dũng NHẬN XÉT TĨM TẮT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viêntrong trình làm luận văn: Đánh giá chất lượng luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh bản v ẽ): Chấm điểm giáo viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Th.s Lê Đình Dũng ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng luận văn tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh, vẽ, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Chấm điểm giáo viên phản biện (Điểm ghi bằngsố chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Giáo viên phản biện MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích 1.3 Phương pháp nghiên cứu 10 1.4 Ý nghĩa 10 CHƢƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG 11 1.1 Giới thiệu tàu 11 1.2 Tổng quan bố trí buồng máy 13 1.3 Hệ trục 20 1.4 Giới thiệu thiết bị phòng cháy chữa cháy 20 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHỊNG CHÁYCHỮA CHÁY 21 2.1 Mục đích an tồn chống cháy yêu cầu chức 21 2.2 Tổng quan hệ thống báo cháy chữa cháy 22 2.3 Tổng quan hệ thống chữa cháy 24 CHƢƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHỊNG VÀ CHỮA CHÁY 21 3.1 Thiết kế hệ thống chữa cháy bọt 28 3.1.1 Mục đích chức 28 3.1.2 Phân tích lựa chọn loại bọt cho hệ thống 28 3.1.3 Các quy định hệ thống chữa cháy bọt 30 3.1.4 Tính tốn thiết kế 34 3.2 Thiết kế hệ thống chữa cháy CO2 39 3.2.1 Mục đích chức 39 3.2.2 Các quy định hệ thống 40 3.2.3 Tính tốn hệ thống CO2 42 3.3 Tính toán thiết kế hệ thống chữa cháy nước boong 59 3.3.1 Mục đích chức hệ thống chữa cháy nước 59 3.3.2 Các quy định hệ thống 59 3.3.3 Tính tốn hệ thống 66 3.3.4 Tính tốn thủy lực 68 3.4 Tính tốn thiết kế hệ thống bình chữa cháy di động 74 3.4.1 Mục đích, chức 74 3.4.2 Các quy định chung hệ thống 74 3.4.3 Thiết kế hệ thống 77 3.5 Thiết kế hệ thống báo cháy tự động 82 3.5.1 Mục đích chức 82 3.5.2 Phân tích lựa chọn hệ thống phát báo cháy tàu 82 3.5.3 Lựa chọn hệ thống phát báo cháy cho tàu chở dầu 13500 T 83 3.5.4 Quy định chung 84 3.5.5 Thiết kế hệ thống phát báo cháy 88 3.5.6 Bố trí đầu báo, chuông, đèn nút ấn 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.4.1:Các thiết bị phòng cháy chữa cháy tàu 14 Bảng 3.2.1:Tính toán lượng CO2 cho buồng 38 Bảng 3.2.2:Bảng quy cách đường ống 39 Bảng 3.2.3:Bảng chiều dài ống buồng máy 40 Bảng 3.2.4:Bảng chiều dài ống buồng phân ly 40 Bảng 3.2.5:Bảng chiều dài ống buồng máy lái 40 Bảng 3.2.6:Bảng chiều dài ống buồng bơm 40 Bảng 3.2.7:Bảng hệ số tổn thất đường ống theo kết cấu 41 Bảng 3.2.8:Bảng tiêu chuẩn vòi phun 41 Bảng 3.2.9:Bảng kết lựa chọn vòi phun cho buồng máy 44 Bảng 3.2.10:Bảng tính tốn thủy lực đường ống cho buồng máy 45 Bảng 3.2.11:Bảng kết lựa chọn vòi phun cho buồng bơm 50 Bảng 3.2.12:Bảng tính tốn thủy lực đường ống cho buồng bơm 50 Bảng 3.3.1:Tính chọn bơm 59 Bảng 3.3.2:Tổng hệ số tổn thất 61 Bảng 3.3.3:Tính hệ số tổn thất ma sát 62 Bảng 3.3.4:Tính hệ số tổn thất cục 63 Bảng 3.3.5:Xác định áp suất họng 64 Bảng 3.4.1:Bố trí bình xách tay 71 Bảng 3.5.1:Thống thiết bị báo cháy 79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1:Sơ đồ nguyên lý hệ thống chữa cháy bọt 28 Hình 3.2.2:Sơ đồ nguyên lý hệ thống 36 Hình 3.2.3:Sơ đồ khơng gian hệ thống CO2 42 Hình 3.2.4:Sơ đồ tính hệ thống CO2 buồng máy 43 Hình 3.2.5:Sơ đồ tính hệ thống CO2 buồng bơm 49 Hình 3.3.1:Sơ đồ tính toán thủy lực hệ thống chữa cháy nước 61 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Phòng cháy chữa cháy tàu biển nói riêng việc phòng cháy, chữa cháy nói chung công việc cần thiết quan trọng, nhằm hạn chế đến thấp nguy hoả hoạn thực chữa cháy cách có hiệu có cháy xảy ra, đảm bảo an tồn tính mạng tài sản người Hằng năm có nhiều vụ cháy lớn nhỏ xảy ra, đặc biệt vận tải đường thủy Theo số liệu thống vụ tai nạn xảy biển vụ tai nạn xảy nguyên nhân cháy nổ tương đối nhiều, khoảng 10% cá biệt có năm 22% Mà nguyên nhân chủ yếu sơ xuất, bất cẩn…của người Xã hội ngày phát triển kéo theo suy nghĩ, ý thức, trách nhiệm người ngày nâng cao Đó việc nhận thức nguy hiểm, thiệt hại vô lớn cháy nổ gây Thêm vào đó, gắn liền với quy định Đăng Kiểm, Luật công ước Quốc Tế yêu cầu chủ tàu an toàn tàu trình hành hải, cộng với định hướng giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn lý em lựa chọn cho đề tài thiết kế tốt nghiệp: “ Tính tốn thiết hệ thống phòng cháy chữa cháy tàu chở dầu 13500T ” Đề tài sâu vào nghiên cứu đưa phương pháp tính tốn, thiết kế hệ thống phòng chữa cháy cho tàu dầutính khả thi cao sở cho việc thiết kế hệ thống khác tàu chở dầu nói riêng, tàu chở hàng nói chung nhà máy đóng tàu nước 1.2 Mục đích Thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy phù hợp với quy định tiêu chuẩn Đăng Kiểm, Luật công ước Quốc Tế Áp dụng phù hợpchocác tàu chở dầu 13.500 T 1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng quan Phương pháp phân tích quy định từ xây dựng sở tính tốn Phương pháp lựa chọn 1.4 Ý nghĩa Góp phần nội địa hóa thiết kế cho nhà máy đóng tàu, quan thiết kế, đặc biệt tàu loại Đảm bảo an tồn cho tính mạng người, tài sản trình hành hải Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập ngành máy tàu thủy cho ngành khác 10 - Trước phun phòng kin, phải báo cho người hết khỏi phòng, phải dự trù lối thoát sau phun c) Những điểm ý sử dụng bảo quản bình CO 2: Khơng sử dụng bình khí CO2 để chữa đám cháy có kim loại kiềm, kiềm thổ, than cốc, phân đạm Vì phun khí CO2 vào đám cháy sinh phản ứng hố học, phản ứng tạo khí CO loại khí vừa độc hại vừa có nguy hiểm cháy nổ làm cho đám cháy phát triển phức tạp thêm CO2 + C = 2CO ; CO2 + M = MO + CO Khi phun phải cầm vào phần nhựa loa phun, tránh cầm vào phần kim loại khơng để khí CO2 phun vào người gây bỏng lạnh Không nên dùng bình khí CO2 chữa đám cháy nơi trống trải, có gió mạnh hiệu thấp Khi chữa cháy thiết bị có điện cao phải ủng găng tay cách điện; chữa cháy phòng kín phải có biện pháp bảo đảm an tồn cho người Đặt bình nơi râm mát, dễ thấy, dễ lấy, thuận tiện sử dụng Khơng để bình nơi có nhiệt độ cao 550C dễ gây tượng tăng áp suất dẫn đến nổ bình van an tồn khơng hoạt động Thường xun kiểm tra, bảo dưỡng, thay thấy hỏng hóc phận bình: Loa phun, vòi phun, van khố Thay bình bị rò khí Phương pháp kiểm tra lượng CO2 bình: Phổ biến phương pháp cân, thấy lượng CO2 giảm so với lượng CO2 ban đầu bình bị rò khí  Bình chữa cháy bột a) Cơng dụng: Bình chữa cháy bột bình chữa cháy bên chứa khí N2 làm lực đẩy để phun bột dập tắt đám cháy Tuỳ theo loại bình chữa cháy dập tắt đám cháy chất rắn, lỏng, khí cháy, đám cháy điện thiết bị điện phát sinh Bột chữa cháy khơng độc, khơng dẫn điện, có hiệu cao; thao tác sử dụng bình đơn giản, dễ kiểm tra, dùng để chữa cháy đám cháy nhỏ, phát sinh Không dùng chữa cháy thiết bị chữa cháy bột có thành phần muối 78 Các chữ A, B, C bình thể khả dập cháy bình chữa cháy đám cháy khác Cụ thể: + A: Chữa đám cháy chất rắn như: gỗ, bông, vải, sợi… + B: Chữa đám cháy chất lỏng như: xăng dầu, cồn, rượu… + C: Chữa đám cháy chất khí như: gas (khí đốt hố lỏng),… Các số 2, 4, thể trọng lượng bột nạp bình, đơn vị tính kilơgam b) Ngun lý: Khi có cháy xảy xách bình tới gẩn địa điểm cháy Lắc xóc bình từ 3-4 lần để bột tơi, giật chốt hãm kẹp chì, chọn đầu hướng gió hướng loa phun vào gốc lửa Giữ bình khoảng cách 1,5 m tuỳ loại bình, bóp van bình để bột chữa cháy phun ra, khí yếu tiến lại gần đưa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy Chú ý: Đọc hướng dẫn, nắm kỹ tính tác dụng loại bình để bố trí bình cho phù hợp Khi phun phải đứng đầu hướng gió (cháy ngồi); đứng gần cửa vào (cháy trong) Khi phun phải tắt hẳn ngừng phun Khi dập đám cháy chất lỏng phải phun chất chữa cháy bao phủ lên bề mặt cháy, tránh phun xục trực tiếp xuống chất lỏng đề phòng chúng bắn ngoài, cháy to Khi phun tuỳ thuộc vào đám cháy lượng khí đẩy lại bình mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp Bình chữa cháy qua sử dụng cần để riêng tránh nhầm lẫn Khi phun giữ bình tư thẳng đứng c) Những điểm ý sử dụng bảo quản bình bột chữa cháy: Để nơi dễ thấy, dễ lấy thuận tiện cho việc chữa cháy Đặt nơi khơ ráo, thống gió, tránh nơi có ánh nắng xạ nhiệt mạnh, nhiệt độ cao 500C Nếu để ngồi nhà phải có mái che 79 Khi di chuyển cần nhẹ nhàng Tránh tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao, thiết bị rung động Phải thường xuyên kiểm tra bình theo quy định nhà sản xuất tháng/lần Nếu kim vạch đỏ phải nạp lại khí Kiểm tra khí đẩy thơng qua áp kế cân so sánh với khối lượng ban đầu Kiểm tra khối lượng bột cách cân so sánh Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, thay thấy hỏng hóc phận bình: Loa phun, vòi phun, van khố Thay bình bị rò khí Bình chữa cháy bọt a) Công dụng: Hệ thống foam ứng dụng nơi đặc biệt có rủi ro cao cháy nổ, chọn lựa thận trọng, u cầu phải trang bị thích hợp chất bọt đặc, hệ thống trộn bọt, thiết bị phun bọt, phối hợp hưu hiệu phận hệ thống chữa cháy Không dùng chữa cháy điện b) Nguyên lý: Khi có cháy xảy xách bình tới gẩn địa điểm cháy Lắc xóc bình từ 3-4 lần để bột tơi, giật chốt hãm kẹp chì, chọn đầu hướng gió hướng loa phun vào gốc lửa Giữ bình khoảng cách 1,5 m tuỳ loại bình, bóp van bình để bột chữa cháy phun ra, khí yếu tiến lại gần đưa loa phun qua lại để dập tắt hoàn toàn đám cháy 3.4.3.2 Bố trí hệ thống Bảng 3.4.1: Bố trí bình xách tay STT Boong Vị trí Loại bình Số lượng Boong lái Buồng lái Bọt 9kg CO2 5kg Boong Hành lang Bọt 9kg Boong Hành lang Bọt 9kg Boong Hành lang Bọt 9kg 80 Hệ thống điều hòa Bột 8kg Bột 8kg Bột 8kg Bọt 9kg Bột 8kg Hành lang Bọt 9kg Buồng điều khiển CO2 5kg Hành lang Bột 8kg Trước buồng đk Bột 8kg Kho sơn, Store Bột 8kg Buồng máy phát cố Lò đốt rác Boang thượng tầng đuôi Boong Mũi tàu Nhà bếp 81 3.5 Thiết kế hệ thống báo cháy tự động 3.5.1 Mục đích chức Là hệ thống có chức nhiệm vụ phát cháy không gian phát sinh, đưa tín hiệu báo động hiểm an toàn thuyền viên Cảnh báo nguy cơ, nguồn gây cháy nổ vị trí cháy nổ cho thuyền viên tàu biết áp dụng biện pháp chữa cháy kịp thời, đồng thời báo động để đảm bảo an tồn tính mạng cho thuyền viên tàu 3.5.2Phân tích lựa chọn hệ thống phát báo cháy tàu 3.5.2.1 Giới thiệu loại hệ thống phát báo cháy tàu a Hệ thống báo cháy tay Được lắp đặt nơi dễ sử dụng buồng lái, buồng máy, dọc hành lang, gờ miệng hầm hàng Mục đích cho thuyền viên ca người phát đám cháy nhanh chóng cho tồn tàu biết Các phương tiện báo cháy bao gồm công tắc điện cung cấp hai nguồn điện có nguồn điện nguồn cố, làm việc thời điểm tác động người Các dây dẫn điện tới công tắc dây dẫn riêng biệt không dùng chung với hệ thống khác Các công tắc lắp đặt hộp kính có đèn chiếu sáng, có ghi thao tác sử dụng Khi có nguy cháy xảy người ta đập vỡ nắp kính bảo vệ, ấn cơng tắc, đèn chuông hoạt động báo cháy b Hệ thống tự động báo cháy + Hệ thống tự động báo cháy cảm biến nhiệt 82 Là hệ thống báo cháy sử dụng đầu cảm biến nhiệt để cảm biến Khi có nhiệt độ cao đến mức gây cháy vi trí cảm biến tự động đóng mạch điện báo cháy để phát âm tín hiệu ánh sáng để báo động cho thuyền viên thủy thủ biết Đây hệ thống hoạt động an toàn hiệu + Hệ thống tự động báo cháy cảm biến khói Là hệ thống có nguyên lý hoạt động tương đối giống hệ thống báo cháy cảm biến nhiệt nhiên hệ thống sử dụng đầu cảm biến khói để cảm biến đóng mạch điện báo cháy Mức độ an toàn hệ thống tương đương hệ thống báo cháy sử dụng cảm biến nhiệt + Hệ thống tự động báo cháy khói khơng sử dụng đầu mẫn cảm Hệ thống gồm ống dẫn khói từ buồng bảo vệ nối với hộp báo cháy khói buồng hàng hải trung tâm phòng cháy Các ống báo cháy khói đánh dấu tương ứng với buồng, hầm hàng tàu Để tăng độ nhạy cảm người ta dùng quạt hút gió vào đường ống dẫn hộp báo cháy Khi có đám cháy xảy ra, khói quạt hút đưa hộp báo cháy, sĩ quan biết vị trí đám cháy Đặc điểm: - Đơn giản bị ảnh hưởng yếu tố bên - Độ nhạy kém, cồng kềnh nên người ta sử dụng + Hệ thống tự động báo cháy cảm biến ion hóa khơng khí Dùng đầu mẫn cảm ion hóa có độ nhạy cao, kiểm tra diện tích 50 – 100 m2 với lượng khói thời gian ngắn Hệ thống dùng hầm hàng, kho không dùng cho buồng ở, buồng công cộng 3.5.3 Lựa chọn hệ thống phát báo cháy cho tàu chở dầu 13500 T Một công việc quan trọng công tác phòng cháy chữa cháy cơng việc phát báo cháy, đảm bảo cho thuyền viên 83 tàu phát sớm nguy gây cháy tàu để đưa biện pháp chữa cháy phù hợp đảm bảo an tồn tính mạng cho thuyền viên tài sản tàu Hệ thống phải đòi hỏi tính an tồn, tin cậy hiệu cao Đối với tàu chở dầu cơng việc quan trọng Do vào đặc điểm hệ thống phát báo cháy nói ta lựa chọn hệ thống phát báo cháy phương pháp tự động sử dụng đầu cảm biến nhiệt cảm biến khói 3.5.4 Quy định chung ( Trích: Quy định quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép QCVN:2010) “ Yêu cầu chung (1) Mọi hệ thống phát báo cháy cố định có nút báo động tay phải có khả hoạt động tức thời thời điểm (2) Không dùng hệ thống phát cháy vào mục đích khác trừ trường hợp để đóng cửa chống cháy chức tương tự bảng điều khiển (3) Hệ thống thiết bị phải thiết kế thích hợp để chịu dao động điện áp nguồn cấp điện chế độ chuyển mạch, thay đổi nhiệt độ môi trường, rung động, độ ẩm, sốc, va đập ăn mòn thường gặp phải tàu (4) Các hệ thống phát cháy có khả nhận dạng địa vùng phải bố trí cho: (a) Có phương tiện để đảm bảo hư hỏng (như điện, đoản mạch, tiếp đất) xảy tổ hợp cụm không gây nên hiệu lực tổ hợp (b) Các thiết bị phải bố trí cho có khả khơi phục lại cấu hình ban đầu hệ thống trường hợp cố (về điện, điện tử, tin học, v.v ) (c) Tín hiệu báo báo động cháy khơng cản trở cảm biến khác việc báo cháy tiếp theo, (d) Khơng có tổ hợp qua buồng lần Nếu thực điều (ví dụ phòng cơng cộng lớn) phần tổ hợp cần 84 qua lần thứ hai phải lắp đặt nơi cách phần khác tổ hợp khoảng cách lớn Nguồn cung cấp lượng Phải có hai nguồn cấp lượng cho thiết bị điện tử hệ thống phát báo cháy Một số phải nguồn cố Việc cấp lượng phải dây dẫn riêng dùng cho mục đích Các dây phải đấu vào cầu giao chuyển mạch tự động đặt bảng điều khiển gần bảng điều khiển hệ thống phát cháy Yêu cầu phận Các cảm biến phải tuân theo điều sau đây: (1) Các cảm biến phải hoạt động nhiệt, khói sản phẩm cháy khác, lửa kết hợp yếu tố Các cảm biến hoạt động yếu tố biểu thị phát cháy ban đầu khác Đăng Kiểm chấp nhận độ nhạy chúng khơng so với cảm biến khác nói Các cảm biến lửa dùng để bổ sung cho cảm biến khói nhiệt (2) Các cảm biến khói phải đặt tất hành lang, cầu thang lối thoát khu vực buồng sinh hoạt Các cảm biến khói phải chứng nhận có khả hoạt động trước mật độ khói che khuất vượt qua 12,5% m, chưa hoạt động mật độ khói che phủ chưa vượt 2% m.Các cảm biến khói đặt buồng khác phải làm việc giới hạn nhạy Đăng Kiểm chấp nhận có lưu ý đến tượng nhạy nhạy cảm biến (3) Cảm biến nhiệt độ phải chứng nhận có khả hoạt động trước nhiệt độ vượt 78oC chưa hoạt động nhiệt độ chưa vượt 54oC nhiệt độ tăng tới giới hạn với tốc độ nhỏ 1oC phút Ở tốc độ tăng nhiệt cao hơn, cảm biến nhiệt phải làm việc giới hạn thoả mãn yêu cầu Đăng Kiểm có lưu ý đến tượng nhạy nhạy 85 (4) Đối với buồng xấy buồng tương tự có nhiệt độ mơi trường bình thường cao, nhiệt độ làm việc cảm biến nhiệt thể lên tới 130oC, chí tới 140oC buồng xơng (5) Tất cảm biến phải có kiểu thích hợp để thử hoạt động khơi phục lại khả cảm biến bình thường mà không cần thay đổi phận Yêu cầu việc lắp đặt a Các cụm (1) Các cảm biến nút báo động tay phải tập trung thành cụm (2) Các cụm cảm biến bao quát trạm điều khiển, buồng phục vụ buồng sinh hoạt không bao gồm cho buồng máy loại A Đối với hệ thống phát cháy lắp cảm biến phát cháy nhận dạng riêng lẻ từ xa, tập hợp bao gồm cụm phát cháy khoang phục vụ, buồng sinh hoạt trạm điều khiển không bao gồm cụm cảm biến cháy buồng máy loại A (3) Nếu hệ thống phát cháy khơng có thiết bị nhận dạng từ xa riêng rẽ cho cảm biến cụm khơng bao qt nhiều boong khu vực buồng sinh hoạt, buồng phục vụ trạm điều khiển trừ trường hợp cụm bao quát cho cầu thang kín Để tránh chậm trễ cho việc xác định nguồn phát lửa, số lượng khoang kín cụm phải hạn chế theo yêu cầu Đăng Kiểm Trong trường hợp, số lượng khoang kín cụm không lớn 50 Nếu hệ thống phát cháy có lắp cảm biến phát cháy nhận dạng riêng rẽ từ xa cụm bao quát nhiều boong nhiều buồng kín b Vị trí đặt cảm biến (1) Các cảm biến phải bố trí để đạt khả làm việc tối ưu Cần tránh vị trí gần xà boong ống thơng gió nơi mà luồng khơng khí có ảnh hưởng xấu tới hoạt động nơi dễ bị va chạm hư hỏng vật 86 lý Các cảm biến nên nằm cao đầu người phải cách xa vách khoảng 0,5 m ngoại trừ hành lang, kho cầu thang (2) Khoảng cách lớn cảm biến phải phù hợp với Bảng 5/29.1 (3) Đăng kiểm yêu cầu cho phép khoang khác số liệu nêu Bảng 5/29.1 vào số liệu xác định tính chất cảm biến Bảng 5/29.1 Khoảng cách cảm biến Kiểu cảm biến Diện tích lớn sàn cảm biến Khoảng cách lớn Khoảng cách lớn tâm tính từ vách Nhiệt 37 m2 9m 4,5 m Khói 74 m2 11 m 5,5 m c Bố trí dây điện (1) Mạng điện thành phần hệ thống phải bố trí tránh nhà bếp, buồng máy loại A, buồng kín có nguy cháy cao khác, trừ cần phải bố trí để phát báo cháy cho buồng phải nối vào nguồn cấp lượng đặt (2) Một vòng khép kín hệ thống phát báo cháy phạm vi xác định không phép bị hỏng điểm lửa gây nên Yêu cầu hệ thống điều khiển a Tín hiệu âm ánh sáng (1) Hoạt động cảm biến báo động tay phải thơng báo tín hiệu âm ánh sáng bảng điều khiển phận báo Nếu phút tín hiệu khơng có người nhận tín hiệu âm phải tự phát khắp buồng phục vụ thuyền viên, trạm điều khiển buồng máy loại A Hệ thống báo động âm không thiết phải gắn liền với hệ thống phát cháy (2) Bảng điều khiển phải đặt buồng lái trạm điều khiển chữa cháy (3) Các bảng báo phải rõ cụm có cảm biến nút báo động tay làm việc bảng báo phải bố trí cho, 87 trừ tàu khơng hoạt động, thuyền viên có trách nhiệm dễ dàng tiếp cận vào lúc Một bảng báo phải đặt buồng lái bảng điều khiển đặt trạm điều khiển chữa cháy trung tâm (4) bên cạnh bảng báo phải có sơ đồ rõ buồng phục vụ vị trí cụm 94 TCVN 6259 -5 : 2003, Chương 29 (5) Các nguồn cấp lượng mạch điện cần cho hoạt động hệ thống phải giám sát nguồn tình trạng cố thích hợp Các cố xảy phải thơng báo tín hiệu âm ánh sáng khác với tín hiệu báo cháy bảng điều khiển.” 3.5.5 Thiết kế hệ thống phát báo cháy 3.5.5.1 Nguyên lý chung hệ thống phát báo cháy Quy trình hoạt động hệ thống báo cháy quy trình khép kín Khi có tượng cháy (chẳng hạn nhiệt độ gia tăng đột ngột, phát sinh khói cháy) thiết bị đầu vào (đầu báo, công tắc khẩn) nhận tín hiệu truyền thơng tin cố trung tâm báo cháy Tại trung tâm xử lý thơng tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy cháy (thông qua zone, kênh) truyền thông tin đến thiết bị đầu (bảng hiển thị phụ, chng, còi, đèn), thiết bị phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để người nhận biết khu vực xảy cháy xử lý kịp thời 3.5.6 Bố trí đầu báo, chuông, đèn nút ấn Bảng 3.5.1: Thống thiết bị báo cháy STT Boong Boong lái Boong Boong Vị trí Buồng lái Hành lang Casing Đầu báo,chng, Kí đèn, nút ấn hiệu Số lượng Khói Nút ấn Khói Nút ấn Khói 88 Hành lang Boong Boong Boong sàn Casing Buồng phân ly Boong sàn Máy Đáy Boong thượng tầng Nút ấn Khói Nhiệt Nút ấn Còi, đèn nháy Khói Nhiệt Nút ấn Còi,đèn nháy Khói Nhiệt Nút ấn Còi, đèn nháy Khói Nhiệt Nút ấn Còi, đèn nháy Khói Nút ấn Khói Nhiệt Nút ấn Còi, đèn nháy Casing Máy đèn Khói Két MDO Lò đốt rác 89 Kết luận kiến nghị Kết luận Đồ án thiết kế tốt nghiệp giải số vấn đề sau: - Giới thiệu chung hệ thống phòng chữa cháy tàu - Phân tích lựa chọn hệ thống phòng chữa cháy phù hợp cho tàu chở dầu 13500T - Đưa sở tính tốn cho hệ thống chữa cháy bọt, hệ thống chữa cháy CO2, hệ thống chữa cháy nước phù hợp với tàu chở dầu 13500T - Áp dụng yêu cầu Đăng Kiểm công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển SOLAS, công ước bảo vệ môi trường biển MARPOL cơng ước khác việc tính tốn lựa chọn trang thiết bị phù hợp đảm bảo yêu cầu cho hệ thống phòng chữa cháy Kiến nghị - Luận văn dừng mức thiết kế số hệ thống phòng cháy chữa cháy cho tàu chở dầu 13500T - Luôn thay đổi, cập nhật để phù hợp với loại tàu có trọng tải lớn khác 90 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt [1]Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép TCVN-5-6259 : 2003 [2] Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép, Đăng Kiểm DNV [3]Cơng ước quốc tế cho an toàn sinh mạng người biển SOLAS 1974 với Nghị định 1978 Công ước sửa đổi 1983 [4] Công ước quốc tế ô nhiễm tàu hoạt động biển MARPOL 1973 với Nghị định 1978 bao gồm phụ lục I, II , IV V [5]Cataloge hệ thống cháy tàu chở dầu 13500 T [6] Tập giảngthiết kế hệ thống động lực tàu thuỷ (Th.s Nguyễn Anh Việt khoa Đóng Tàu, trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam ) [7] QCVN 21:2010 Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép Tài liệu tiếng anh [8] INTERTANKO – Corrosion Onboard Crude Oil Tankers - Cargo Tank Corrosion Awareness Guide, 2000 [9] OCIMF – Factors Influencing Accelerated Corrosion of Cargo Oil Tankers, 1997 [10] Bill Woods – Meeting the Corrosion Control Challenge, 2003 [11] Dr Timothy Gunner - Hydrogen Sulfide in Bunkers and Crude Oil, 2002 [12] Bjarne Thygessen – Crude Oil Tankers, Cargo Tank corrosion, Update, 2002 91 92 ... đề t i thi t kế t t nghiệp: “ T nh t n thi t hệ thống phòng cháy chữa cháy t u chở dầu 1350 0T ” Đề t i sâu vào nghiên cứu đưa phương pháp t nh t n, thi t kế hệ thống phòng chữa cháy cho t u dầu. .. chọncác hệ thống phòng chữa cháy sau: Hệ thống chữa cháy nước Hệ thống chữa cháy b t boong Hệ thống chữa cháy khí CO2 Hệ thống bình chữa cháy di động Hệ thống báo cháy t động 27 CHƯƠNG T NH T N THI T. .. lực bôi trơn dầu 1.4 Giới thiệu thi t bị phòng cháy chữa cháy Bảng 1.4.1: Các thi t bị phòng cháy chữa cháy t u S TT Loại Gồm có Thi t bị ph t Các thi t bị cảm biến báo cháy cố định Các trạm cảnh

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan