TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY tàu CHỞ NHỰA ĐƯỜNG 1700 m3

69 483 0
TÍNH TOÁN THIẾT kế hệ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY tàu CHỞ NHỰA ĐƯỜNG 1700 m3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA MÁY TÀU BIỂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TÀU CHỞ NHỰA ĐƯỜNG 1700 M3 Sinh viên: Mã sinh viên: Chuyên ngành: Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Thiện 42315 Máy tàu thủy MTT52 – ĐH1 Th.s LêĐình Dũng Hải Phòng - năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA MÁY TÀU BIỂN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY TÀU CHỞ NHỰA ĐƯỜNG 1700 M3 Chuyên ngành: Lớp: Máy tàu thủy MTT 52-ĐH1 Sinh viên Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Đức Thiện Th.s LêĐình Dũng NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viêntrong trình làm luận văn: Đánh giá chất lượng luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh bản vẽ): Chấm điểm giáo viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn Th.s LêĐình Dũng ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng luận văn tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng bản thuyết minh, bản vẽ, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Chấm điểm giáo viên phản biện (Điểm ghi bằngsố chữ) Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Giáo viên phản biện MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phòng cháy chữa cháy nói chung việc phòng cháy, chữa cháy tàu nói riêng việc cần thiết quan trọng nhằm hạn chế thấp nguy hoả hoạn, đảm bảo an tồn tính mạng cho thuyền viên, thiết bị máy móc, tài sản tàu Xã hội phát triển nâng cao nhận thức, suy nghĩ trách nhiệm người tác hại cháy nổ gây Bởi vậy, có khơng luật đưa nhằm hạn chế tác hại cháy nổ MARPOL, QC 21: 2010, luật, cơng ước quy định an tồn tính mạng người biển Mặt khác chủ tàu, thuyền viên mong muốn làm việc môi trường an tồn, có nguy cháy nổ thấp, đồng thời muốn hàng hóa bảo vệ tốt Nhận thấy tính cấp bách vấn đề trên, cộng với giúp đỡ nhiệt tình thầy khoa, góp ý bạn đồng ngành, em lựa chọn cho đề tài thiết kế tốt nghiệp: “ Tính tốn thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy cho tàu chở nhựa đường 1700 m3.” Đề tài sâu vào nghiên cứu đưa phương pháp tính tốn, thiết kế số hệ thống phòngcháy chữa cháy cho tàu chở nhựa đườngtính khả thi cao Mục đích Thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy phù hợp với tiêu chuẩn, quy phạm, quy định Đăng kiểm, Luật công ước Quốc tế cho tàu chở nhựa đường 1700 m3 Áp dụng thiết kế cho tàu có chức năng, seri tàu chở nhựa đường loại 1700 m3 Phương pháp phạm vi nghiên cứu Phương pháp tổng quan; Phân tích quy định từ xây dựng sở toán thiết kế; Phương pháp lựa chọn Ý nghĩa Góp phần nội địa hóa phương pháp tính tốn, quan thiết kế; Áp dụng phương pháp tính tốn cho tàu loại; Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG Giới thiệu tàu 1.1.1 Loại tàu, công dụng Tàu thiết kế để chở nhựa đường cho Cộng Hoà Liên Bang Đức Tàu chở nhựa đường 1700 m3 thiết kế thoả mãn quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép 2010 Giao thông vận tải ban hành 1.1.2 Vùng hoạt động, cấp thiết kế Vùng hoạt động tàu: Tàu hoạt động tuyến quốc tế thuộc vùng biển cấp không hạn chế Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép Việt Nam 2010, Bộ khoa học công nghệ môi trường ban hành Phần hệ thống động lực tính tốn thiết kế thỏa mãn tương ứng Cấp khơng hạn chế theo Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Việt Nam 2010 1.1.3 Các thông số tàu + Chiều dài lớn : Lmax= 78,34 (m); + Chiều dài đường nước thiết kế : LWL= 72 (m); + Chiều dài hai trụ : Lpp= 72 (m); + Chiều rộng thiết kế : B = 12,0 (m); + Chiều cao mạn : H = 5,80 (m); + Chiều chìm tồn tải : T = 5,0 (m); + Lượng chiếm nước : D = 4428 (tấn); + Hệ số béo thể tích : CB= 0,77; + Hệ số thon tàu : CP= 0,78; + Hệ số béo đường nước : CWP= 0,82; + Hệ số béo sườn : CM= 0,98; + Công suất máy : Ne = 2400 (cv); + Tốc độ tàu : vs = 15 (hl/h) 1.1.4 Luật công ước áp dụng [1]– Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Việt Nam; [2]– MARPOL 73/78 (có sửa đổi); [3]– Cơng ước quốc tế cho an toàn sinh mạng người biển SOLAS 1974 với Nghị định 1978 Công ước sửa đổi 1983; [4]– Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Nhật Bản 1.1 Tổng quan bố trí buồng máy 1.2.1 Bố trí buồng máy Tàu trang bị máy để lai chong chóng có bước cố định Số lượng máy móc thiết bị động lực hệ thống thiết kế thoả mãn yêu cầu Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép cho tàu chở hàng lỏng cấp không hạn chế Buồng máy bố trí phía tàu từ sườn đến sườn 28 Các thiết bị buồng máy điều khiển trực tiếp chỗ bao gồm: máy chính, tổ máy phát điện, thiết bị phục vụ cho hệ thống động lực, trang thiết bị sửa chữa nhỏ buồng máy Trong buồng máy bố trí két liền mạn dùng để chứa nhiên liệu, két trực nhật két lắng bố trí buồng máy khe hở két dự trữ nhiên liệu 1.2.2 Máy Tàu chở nhựa đường 1700 m3 lắp 01 máy lai 01 chong chóng, ký hiệu: AKASAKA-A34S, hãng AKASAKA Nhật Bản chế tạo Động AKASAKA-A34S loại động Diesel thấp tốc, bốn kỳ, xilanh bố trí hàng thẳng đứng, tăng áp tuabin khí xả, làm mát gián tiếp Các thông số bản động cơ: + Công suất định mức: Ne =2400 c.v; + Công suất lớn nhất: Nemax=2640 c.v; + Vòng quay định mức: n =280 v/p; + Vòng quay lớn nhất: nmax=288 v/p; + Vòng quay nhỏ nhất: nmin= 130 v/p; + Đường kính xilanh: D = 340 mm; + Hành trình piston: S =660 mm; + Suất tiêu hao nhiên liệu: ge =188 g/cv.h; + Suất tiêu hao dầu nhờn: gm = 163 g/cv.h; + Số xilanh: i =6; + Số kỳ: τ = 4; + Trọng lượng: G = 36,5 tấn; + Chiều dài bao lớn nhất: L = 4750 mm; + Chiều rộng bệ động cơ: B = 1510 mm; + Nhiệt độ lớn dầu bôi trơn: Td =75 oC; 1.2 10 Khi xảy cháy, mang bình chữa cháy tiếp cận đám cháy, tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tối thiểu 0,5 m tay mở van khóa bình Khi mở van khóa bình, có chênh lệch áp suất, CO lỏng bình ngồi qua hệ thống ống lặn loa phun chuyển thành dạng tuyết thán khí, lạnh tới - 790C 3.59 Khi phun vào đám cháy CO2 có tác dụng làm lỗng nồng độ hỗn hợp khí cháy, đồng thời làm lạnh vùng cháy, hấp thụ nhiết đám cháy tới điểm dập tắt đám cháy 3.58 55 Thiết kế hệ thống báo cháy tự động Mụcđích chức 3.61 Hệ thống phát báo cháy hệ thống có chức nhiệm vụ phát cháy không gian phát sinh, đưa báo động lối thoát hiểm an tồn Đồng thời cho biết vị trí gây cháy nổ để thuỷ thủ tàu có biết áp dụng biện pháp chữa cháy kịp thời 3.61.1 Phân tích lựa chọn hệ thống 3.61.1.1 Giới thiệu hệ thống phát báo cháy tàu 1) Hệ thống báo động cháy tay 3.62 Được lắp đặt nơi dễ thấy buồng hàng hải, buồng máy, dọc hành lang, gờ miệng hầm hàng Hệ thống sử dụng tay phát đám cháy 3.63 Hệ thống báo cháy bao gồm công tắc điện cung cấp nguồn điện có nguồn điện nguồn cố, làm việc thời điểm tác động người Các dây dẫn điện tới công tắc dây dẫn riêng biệt không dùng chung với hệ thống khác Các công tắc đặt hộp kính có đèn chiếu sáng, có ghi thao tác sử dụng 3.64 Khi có nguy đám cháy xảy người ta đập vỡ nắp kính bảo vệ, ấn cơng tắc, đèn chng hoạt động báo cháy 2) Hệ thống tự động báo cháy a Hệ thống tự động báo cháy cảm biến nhiệt 3.65 Là hệ thống báo cháy sử dụng đầu cảm biến nhiệt để cảm biến địa Khi nhiệt độ tang cao vị trí cảm biến tự động đóng mạch điện báo cháy để phát âm tín hiệu ánh sáng để báo động cho thuyền viên thuỷ thủ đồn biết vị trí vùng cháy b Hệ thống tự động báo cháy cảm biến khói 3.66 Là hệ thống có nguyên lý hoạt động tương đối giống hệ thống báo cháy cảm biến nhiệt địa nhiên hệ thống sử dụng đầu cảm biến khói địa để cảm biến đóng mạch điện báo cháy, báo cho biết vị trí cháy c Hệ thống tự động báo cháy khói không sử dụng đầu mẫn cảm 3.67 Hệ thống gồm ống dẫn khói từ buồng bảo vệ nối với hộp báo cháy khói buồng hàng hải trung tâm báo cháy Các ống báo cháy khói đánh dấu tương ứng với buồng, hầm hàng 3.60 3.60.1 56 tàu Để tăng độ nhạy cảm người ta dùng quạt hút gió vào đường ống dẫn hộp báo cháy 3.68 Khi có cháy xảy ra, khói quạt hút đưa hộp báo cháy, sĩ quan hàng hải biết vị trí đám cháy 3.69 Đặc điểm hệ thống : - Đơn giản bị ảnh hưởng yếu tố bên - Độ nhạy kém, cồng kềnh nên ngày người ta sử dụng d Hệ thống tự động báo cháy cảm biến Ion hố khơng khí 3.70 Dùng đầu mẫn cảm ion hóa có độ nhạy cao, kiểm tra diện tích 50-100 m2 với lượng khói ít, thời gian ngắn 3.71 Hệ thống dùng hầm hàng, kho không dùng cho buồng ở, buồng công cộng 3.71.1.1 Lựa chọn hệ thống 3.72 Bất kỳ tàu cơng việc phát báo cháy nói riêng cơng tác phòng chữa cháy nói chung cơng việc quan trọng đòi hỏi tính an tồn hiệu quả cao 3.73 Căn vào đặc điểm hệ thống phát báo cháy nêu mục ta lựa chọn hệ thống phát báo cháy phương pháp tự động sử dụng đầu cảm biến nhiệt cảm biến khói 3.73.1 Quy định chung 3.73.1.1 Yêu cầu chung 3.74 “1 Mọi hệ thống phát báo cháy cố định có nút báo động tay phải có khả hoạt động tức thời thời điểm 3.75 Không dùng hệ thống phát cháy vào mục đích khác trừ trường hợp để đóng cửa chống cháy chức tương tự bảng điều khiển 3.76 Hệ thống thiết bị phải thiết kế thích hợp để chịu dao động điện áp nguồn cấp điện chế độ chuyển mạch, thay đổi nhiệt độ môi trường, rung động, độ ẩm, sốc, va đập ăn mòn thường gặp phải tàu 3.77 Các Hệ thống phát cháy có khả nhận dạng địa vùng phải bố trí cho: 3.78 (1) Có phương tiện để đảm bảo hư hỏng (như điện, đoản mạch, tiếp đất) xảy 57 tổ hợp cụm không gây nên hiệu lực tổ hợp 3.79 (2) Các thiết bị phải bố trí cho có khả khơi phục lại cấu hình ban đầu hệ thống trường hợp cố (về điện, điện tử, tin học, v.v ) 3.80 (3) Tín hiệu báo báo động cháy không cản trở cảm biến khác việc báo cháy tiếp theo, 3.81 (4) Khơng có tổ hợp qua buồng lần Nếu thực điều (ví dụ phòng cơng cộng lớn) phần tổ hợp cần qua lần thứ hai phải lắp đặt nơi cách phần khác tổ hợp khoảng cách lớn có thể.” 3.82 (Trích: “Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, TCVN 6259-5: 2003”) 3.82.1.1 Nguồn cung cấp lượng 3.83 “Phải có hai nguồn cấp lượng cho thiết bị điện tử hệ thống phát báo cháy Một số phải nguồn cố Việc cấp lượng phải dây dẫn riêng dùng cho mục đích Các dây phải đấu vào cầu giao chuyển mạch tự động đặt bảng điều khiển gần bảng điều khiển hệ thống phát cháy.” 3.84 (Trích: “Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, TCVN 6259-5: 2010”) 3.84.1.1 Yêu cầu phận 3.85 Các cảm biến phải tuân theo điều sau đây: 3.86 “(1)Các cảm biến phải hoạt động nhiệt, khói sản phẩm cháy khác, lửa kết hợp yếu tố Các cảm biến hoạt động yếu tố biểu thị phát cháy ban đầu khác Đăng Kiểm chấp nhận độ nhạy chúng không so với cảm biến khác nói Các cảm biến lửa dùng để bổ sung cho cảm biến khói nhiệt 3.87 (2) Các cảm biến khói phải đặt tất hành lang, cầu thang lối thoát khu vực buồng sinh hoạt 58 Các cảm biến khói phải chứng nhận có khả hoạt động trước mật độ khói che khuất vượt qua 12,5% m, chưa hoạt động mật độ khói che phủ chưa vượt 2% m.Các cảm biến khói đặt buồng khác phải làm việc giới hạn nhạy Đăng Kiểm chấp nhận có lưu ý đến tượng nhạy nhạy cảm biến 3.88 (3) Cảm biến nhiệt độ phải chứng nhận có khả hoạt động trước nhiệt độ vượt 78 oC chưa hoạt động nhiệt độ chưa vượt 54oC nhiệt độ tăng tới giới hạn với tốc độ nhỏ oC phút Ở tốc độ tăng nhiệt cao hơn, cảm biến nhiệt phải làm việc giới hạn thoả mãn yêu cầu Đăng Kiểm có lưu ý đến tượng nhạy nhạy 3.89 (4) Đối với buồng xấy buồng tương tự có nhiệt độ mơi trường bình thường cao, nhiệt độ làm việc cảm biến nhiệt thể lên tới 130 oC, chí tới 140oC buồng xông 93 TCVN 6259 -5 : 2003, Chương 29 3.90 (5) Tất cảm biến phải có kiểu thích hợp để thử hoạt động khôi phục lại khả cảm biến bình thường mà khơng cần thay đổi phận nào.” 3.91 (Trích: “Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, TCVN 6259-5: 2003”) 3.91.1.1 Yêu cầu lắp đặt a Các cụm 3.92 “(1) Các cảm biến nút báo động tay phải tập trung thành cụm 3.93 (2) Các cụm cảm biến bao quát trạm điều khiển, buồng phục vụ buồng sinh hoạt không bao gồm cho buồng máy loại A Đối với hệ thống phát cháy lắp cảm biến phát cháy nhận dạng riêng lẻ từ xa, tập hợp bao gồm cụm phát cháy khoang phục vụ, buồng sinh hoạt trạm điều khiển không 59 bao gồm cụm cảm biến cháy buồng máy loại A 3.94 (3) Nếu hệ thống phát cháy khơng có thiết bị nhận dạng từ xa riêng rẽ cho cảm biến cụm không bao quát nhiều boong khu vực buồng sinh hoạt, buồng phục vụ trạm điều khiển trừ trường hợp cụm bao quát cho cầu thang kín Để tránh chậm trễ cho việc xác định nguồn phát lửa, số lượng khoang kín cụm phải hạn chế theo yêu cầu Đăng Kiểm 3.95 Trong trường hợp, số lượng khoang kín cụm khơng lớn 50 Nếu hệ thống phát cháy có lắp cảm biến phát cháy nhận dạng riêng rẽ từ xa cụm bao quát nhiều boong nhiều buồng kín.” 3.96 (Trích: “Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, TCVN 6259-5: 2010”) b Vị trí đặt cảm biến 3.97 “(1) Các cảm biến phải bố trí để đạt khả làm việc tối ưu Cần tránh vị trí gần xà boong ống thơng gió nơi mà luồng khơng khí có ảnh hưởng xấu tới hoạt động nơi dễ bị va chạm hư hỏng vật lý Các cảm biến nên nằm cao đầu người phải cách xa vách khoảng 0,5 m ngoại trừ hành lang, kho cầu thang 3.98 (2) Khoảng cách lớn cảm biến phải phù hợp với Bảng 5/29.1 3.99 (3) Đăng kiểm yêu cầu cho phép khoang khác số liệu nêu Bảng 5/29.1 vào số liệu xác định tính chất cảm biến.” 3.100 3.101 Bảng 5/29 1: Khoảng cách cảm biến 3.102 Kiểu 3.103 Diện tích lớn 3.104 Khoảng 3.105 Khoảng cảm cách lớn cách lớn biến sàn nhất tính cảm biến tâm từ vách 3.106 Nhiệt 3.107 37 m 3.108 m 3.109 4,5 m 60 74 m2 3.112 11 m 3.113 5,5 m “Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, TCVN 6259-5: 2003”) c Bố trí dây điện 3.115 “(1) Mạng điện thành phần hệ thống phải bố trí tránh nhà bếp, buồng máy loại A, buồng kín có nguy cháy cao khác, trừ cần phải bố trí để phát báo cháy cho buồng phải nối vào nguồn cấp lượng đặt 3.116 (2) Một vòng khép kín hệ thống phát báo cháy phạm vi xác định không phép bị hỏng điểm lửa gây nên.” 3.117 (Trích: “Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, TCVN 6259-5: 2003”) 3.117.1.1 Yêu cầu hệ thống điều khiển 3.118 “(1) Hoạt động cảm biến báo động tay phải thơng báo tín hiệu âm ánh sáng bảng điều khiển phận báo Nếu phút tín hiệu khơng có người nhận tín hiệu âm phải tự phát khắp buồng phục vụ thuyền viên, trạm điều khiển buồng máy loại A Hệ thống báo động âm không thiết phải gắn liền với hệ thống phát cháy 3.119 (2) Bảng điều khiển phải đặt buồng lái trạm điều khiển chữa cháy 3.120 (3) Các bảng báo phải rõ cụm có cảm biến nút báo động tay làm việc bảng báo phải bố trí cho, trừ tàu khơng hoạt động, thuyền viên có trách nhiệm dễ dàng tiếp cận vào lúc Một bảng báo phải đặt buồng lái bảng điều khiển đặt trạm điều khiển chữa cháy trung tâm 3.121 (4) bên cạnh bảng báo phải có sơ đồ rõ buồng phục vụ vị trí cụm 94 TCVN 6259 -5 : 2003, Chương 29 3.110 Khói 3.114 (Trích: 3.111 61 (5) Các nguồn cấp lượng mạch điện cần cho hoạt động hệ thống phải giám sát nguồn tình trạng cố thích hợp Các cố xảy phải thơng báo tín hiệu âm ánh sáng khác với tín hiệu báo cháy bảng điều khiển.” 3.123 (Trích: “Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép, TCVN 6259-5: 2003”) 3.124 3.124.1 Thiết kế hệ thống phát báo cháy a Nguyên lý hoạt động hệ thống báo cháy bằngcảm biến nhiệt 3.125 Khi khơng có cháy phận ngắt nối mạch vào rơle điện hoạt động, hút miếng kim loại làm cho lò xo căng ra, tiếp điểm nối với lò xo mở làm cho đèn chng báo không hoạt động 3.126 Khi xảy cháy nhiệt độ tăng lên làm cho đầu mẫn cảm hoạt động, ngắt mạch làm cho rơle điện từ ngừng hoạt động, lò xo trở vị trí ban đầu lực đàn hồi, tiếp điểm đóng lại nối mạch vào đèn báo chng báo, đèn chng hoạt động,q trình báo cháy bắt đầu b Nguyên lý hoạt động 3.127 Khi khơng có cháy đèn Đ1 sáng, tia sáng qua thấu kính hội tụ tới tề bào quang điện làm cho hoạt động, cho dòng điện qua rơle điện từ Rơle điện từ hút miếng kim loại làm cho lò xo dãn ra, tiếp điểm hở mạch 3.128 Khi có đám cháy, khói phát sinh, mật độ khói tính tốn cho độ che mờ khói đến mức độ ngăn ánh sang tới tế bào quang điện Khi rơle điện từ hở mạch làm cho lò xo co lại theo lực đàn hồi, tiếp điểm đóng lại, làm đèn báo, chng hoạt động, q trình báo cháy bắt đầu 3.129 Bảng 22: Các thiết bị hệ thống phát báo cháy 3.130 3.131 Khu 3.132 K 3.133 Tên thiết bị 3.134 S ST vực í ố h lư i ợ ệ n u g 3.135 3.136 Boong 3.137 3.138 Cảm biến khói 3.139 dâng lái 3.142 3.143 Cảm biến nhiệt 3.144 3.122 62 3.155 3.156 3.170 3.171 3.180 3.181 Boong cứu sinh Buồn g máy Dưới boong Chng báo cháy cóđèn Nút báo cháy tay Cảm biến khói 3.149 Chng báo cháy cóđèn Nút báo cháy tay 3.164 3.173 Cảm biến khói 3.174 3.177 3.178 Nút báo cháy tay 3.179 3.182 3.183 Cảm biến khói 3.184 3.187 3.188 Nút báo cháy tay 3.189 3.192 3.193 Còi báo cháy 3.194 3.197 3.198 Điện thoại cố 3.199 3.147 3.148 3.152 3.153 3.157 3.158 3.162 3.163 3.167 3.168 3.172 3.154 3.159 3.169 63 64 3.200 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đồ án thiết kế tốt nghiệp giải số vấn đề bản sau: - Giới thiệu chung hệ thống phòng chữa cháy tàu; - Phân tích lựa chọn phương pháp phòng chữa cháy phù hợp cho tàu chở chở nhựa đường 1700 m3; - Đưa phương pháp tính tốn cho hệ thống chữa cháy CO 2, hệ thống chữa cháy nước, hệ thống chữa cháy phun sương, hệ thống bình chữa cháy di động hệ thống báo cháy cho tàu 1700 m3; - Áp dụng yêu cầu Đăng Kiểm công ước quốc tế an toàn sinh mạng người biển SOLAS, công ước bảo vệ môi trường biển MARPOL cơng ước khác việc tính tốn lựa chọn trang thiết bị phù hợp đảm bảo yêu cầu cho hệ thống phòng chữa cháy Kiến nghị - Luận văn dừng mức thiết kế số hệ thống phòng cháy chữa cháy cho tàu chở nhựa đường 1700 m3 - Luôn thay đổi, cập nhật để phù hợp với loại tàu có trọng tải lớn khác 64 64 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1]Cataloge hệ thống cháy tàu chở nhựa đường 1700 m3; [2]Cơng ước quốc tế cho an tồn sinh mạng người biển SOLAS 1974 với Nghị định 1978 Công ước sửa đổi 1983; [3] Công ước quốc tế ô nhiễm tàu hoạt động biển MARPOL 1973 với Nghị định 1978 bao gồm phụ lục I, II , IV V; [4] Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép QC 21:2010/BGTVT; [5]Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép, Đăng Kiểm DNV; [6]Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép TTVN-3-6259 : 2003; [7] Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép TTVN 6259-5 : 2003; [8] Bài giảng hệ thống đường ống tàu thuỷ (Th.s Nguyễn Anh Việt khoa Cơ khí, trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam); Tài liệu tiếng anh [9] INTERTANKO – Corrosion Onboard Crude Oil Tankers Cargo Tank Corrosion Awareness Guide, 2000 [10] OCIMF – Factors Influencing Accelerated Corrosion of Cargo Oil Tankers, 1997 [11] Bill Woods – Meeting the Corrosion Control Challenge, 2003 65 65 66 [12] Dr Timothy Gunner - Hydrogen Sulfide in Bunkers and Crude Oil, 2002 [13] Bjarne Thygessen – Crude Oil Tankers, Cargo Tank corrosion, Update, 2002 66 66 67 PHỤ LỤC Giới thiệu số hình ảnh phần mềm HPCO2 Giao diện chương trình: Bảng tiêu chuẩn ống tiêu chuẩn vòi phun: 67 68 Thay đổi thông số đoạn ống: Kết quả chương trình: 68 69 -The end- 69 ... phun Kết luận: Với tàu chở nhựa đường 1700 m3 ta chọn hệ thống phòng chữa cháy sau: -Hệ thống chữa cháy nước; -Hệ thống chữa cháy nước phun sương áp lực cao; -Hệ thống chữa cháy khí CO2; -Hệ thống. .. chở nhựa đường 1700 m3. ” Đề tài sâu vào nghiên cứu đưa phương pháp tính tốn, thiết kế số hệ thống phòngcháy chữa cháy cho tàu chở nhựa đường có tính khả thi cao Mục đích Thiết kế hệ thống phòng. .. cụ chữa cháy trạm chữa cháy Hệ thống đường ống chữa cháy Bơm cố Mặt bích chờ quốc tế Họng chữa cháy Cuộn vòi chữa cháy Bình chữa cháy bọt Bình chữa cháy khí CO2 Bình chữa cháy bột Bình chữa cháy

Ngày đăng: 09/03/2018, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

  • KHOA MÁY TÀU BIỂN

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • Chuyên ngành: Máy tàu thủy

  • Hải Phòng - năm 2015

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

  • KHOA MÁY TÀU BIỂN

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích

  • 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Ý nghĩa

  • CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG

  • 1.1. Giới thiệu tàu

  • 1.2. Tổng quan về bố trí buồng máy

  • 1.3. Hệ trục

  • 1.4. Giới thiệu về các thiết bị phòng cháy chữa cháy

  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan