1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hệ thống động lực tàu hàng 13500 tấn lắp 01 máy chính WARTSILA x35 b r2

121 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN BÁ THUYẾT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU HÀNG 13500 TẤN LẮP 01 MÁY CHÍNH WÄRTSILÄ X35-B-R2 HẢI PHÒNG – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN BÁ THUYẾT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU HÀNG 13500 TẤN LẮP 01 MÁY CHÍNH WÄRTSILÄ X35-B-R2 NGÀNH: KỸ THUẬT TÀU THỦY; MÃ SỐ: 52520122 CHUYÊN NGÀNH: MÁY TÀU THỦY Ngƣời hƣớng dẫn: TS CAO ĐỨC THIỆP HẢI PHÒNG - 2016 PHẦN MỞ ĐẦU” I.“LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI” “Trên đƣờng đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, nghành vận tải biển đóng vai trò quan trọng kinh tế nƣớc ta, đƣợc Đảng Nhà nƣớc quan tâm có sách phù hợp để tạo điều kiện phát triển nghành kinh tế Do việc thiết kế đóng tàu thủy trọng tâm nghành đóng tàu nƣớc ta.” “Trang trí động lực tàu thuỷ phận quan trọng để tạo thành tàu đại Ở nƣớc ta, vận tải đƣờng biển ngày phát triển, ngành đóng tàu ngày mở rộng thiết kế hệ thống động lực tàu thuỷ trở thành vấn đề lớn mà nhiều nhà nghiên cứu, thiết kế, chế tạo quan tâm.” “Sau 4,5 năm theo học nghành “Thiết kế sửa chữa máy tàu thủy” khoa Máy tàu biển, Trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam, em đƣợc giao nhiệm vụ thực đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế hệ thống động lực tàu hàng 13500 tấn, lắp 01 máy Wartsila X35-B-R2.”.” II.“PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU” Khi thực đề tài em tuân thủ nguyên tắc: - Việc thiết kế tàu thủy tuân theo quy phạm cục Đăng kiểm Việt Nam ban hành, nhƣ quy định khác Bộ khoa học công nghệ môi trƣờng - Tính an tồn tiện lợi cao sử dụng - Thiết kế mang tính đại, kinh tế phù hợp với khả thi công Nghành Thiết kế tàu thủy Việt Nam.” III.“Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nhằm tạo tiền đề cho việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào ngành cơng nghiệp đóng tàu nƣớc ta Dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà máy đóng tàu, sinh viên học ngành máy tàu thủy “– Nội dung đề tài bao gồm: Chƣơng 1: Giới thiệu chung Chƣơng 2: Tính sức cản thiết kế sơ chong chóng Chƣơng 3: Thiết kế hệ trục Chƣơng 4: Tính nghiệm dao động hệ trục Chƣơng 5: Thiết kế hệ thống phục vụ.” IV LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ nhận đề tài, tìm hiểu tài liệu đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình Thầy giáo, TS Cao Đức Thiệp, Thầy cô giáo khoa mơn, đến em hồn thành nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp Đây kết tổng hợp trình học tập rèn luyện em nhà trƣờng thực tế.” “Tuy nhiên với bƣớc ban đầu ngƣời thiết kế nhƣ cọ sát với thực tế không nhiều chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận đƣợc giúp đỡ, bảo thầy giáo có nhiều kinh nghiệm để giúp em đƣợc hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa, Nhà trƣờng, bạn sinh viên lớp giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành đề tài này.” “Hải phòng, ngày tháng năm 2016” “Sinh viên:” Nguyễn Bá Thuyết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC BẢNG… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ GIỚI THIỆU CHUNG 11 1.1 GIỚI THIỆU TÀU 11 1.1.1 Loại tàu, công dụng 11 1.1.2 Vùng hoạt động, cấp thiết kế 11 1.1.3 Các thông số chủ yếu cuả tàu .11 1.2 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC 12 1.2.1 Bố trí buồng máy 12 1.2.2 Máy 12 1.2.3 Thiết bị kèm theo máy 13 1.2.4 Tổ máy phát điện ……………… .15 1.2.5 Các thiết bị động lực khác 16 1.2.6 Tổ máy phát điện cố 25 TÍNH SỨC CẢN VÀ THIẾT KẾ SƠ BỘ CHONG CHĨNG 27 2.1 TÍNH SỨC CẢN 27 2.1.1 Các kích thước 27 2.1.2 Tính sức cản tàu theo công thức Pamiel 27 2.1.3 Xác định sơ tốc độ tàu cho thiết kế chong chóng 29 2.2 THIẾT KẾ SƠ BỘ CHONG CHÓNG 30 2.2.1 Giới thiệu 30 2.2.2 Chọn vật liệu 30 2.2.3 Thiết kế chong chóng…………… 30 THIẾT KẾ HỆ TRỤC……… 40 3.1 DỮ KIỆN PHỤC VỤ THIẾT KẾ 40 3.2 TRỤC CHONG CHÓNG………………… 41 3.2.1 Đường kính trục chong chóng .41 3.2.2 Đường kính trục trung gian 42 3.3 TÍNH CÁC THIẾT BỊ TRÊN HỆ TRỤC .43 3.3.1 Bích nối trục trung gian bích động .43 3.3.2 Đường kính bu lơng khớp nối trục trung gian trục chong chóng ………………………………………………………………… 43 3.3.3 Chiều dày ống bao trục…… 44 3.3.4 Chiều dày bạc đỡ… .45 3.3.5 Then chong chóng………… 46 3.3.6 Bố trí hệ trục…………… 47 3.4 TÍNH PHỤ TẢI TÁC DỤNG LÊN GỐI TRỤC 47 3.4.1 Phụ tải gối đỡ… … .47 3.4.2 Mômen gối đỡ 48 3.5 NGHIỆM BỀN HỆ TRỤC VÀ CÁC CHI TIẾT 51 3.5.1 Nghiệm bền hệ trục theo hệ số an toàn 51 3.5.2 Nghiệm bền biến dạng xoắn 52 3.5.3 Kiểm tra độ võng uốn 54 3.5.4 Nghiệm độ ổn định dọc trục 55 TÍNH NGHIỆM DAO ĐỘNG HỆ TRỤC 58 4.1 TÍNH NGHIỆM DAO ĐỘNG NGANG 58 4.1.1 Mục đích, phương pháp sơ đồ tính 58 4.1.2 Bảng tính kết .61 4.2 TÍNH NGHIỆM DAO ĐỘNG XOẮN 64 4.2.1 Dữ kiện phục vụ thiết kế .64 4.2.2 Mô hình tính dao động 65 4.2.3 Dao động xoắn tự 70 4.2.4 Dao động xoắn cưỡng 76 THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG PHỤC VỤ 86 5.1 DỮ KIỆN PHỤC VỤ THIẾT KẾ 86 5.2 HỆ THỐNG DẦU ĐỐT……… 86 5.3 HỆ THỐNG DẦU BÔI TRƠN 98 5.4 HỆ THỐNG NƢỚC LÀM MÁT 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .117 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Phạm vi áp dụng Pamiel 27 2.2 Xác định sức cản tàu theo Pamiel 28 2.3 Thiết kế chong chóng 31 2.4 Xác định tỷ số đĩa chong chóng 32 2.5 Tính tốn chong chóng sử dụng hết cơng suất máy 34 2.6 Kiểm tra độ bền chong chóng 36 2.7 Tính tốn thơng số chong chóng 37 3.1 Tính đƣờng kính trục chong chóng 41 3.2 Tính đƣờng kính trục trung gian 42 3.3 Tính bích nối trục bulơng bích nối 43 3.4 Tính đƣờng kính bu lơng khớp nối trục trung gian trục chong chóng 44 3.5 Tính chiều dày ống bao trục 44 3.6 Tính chiều dài bạc đỡ 45 3.7 Tính then chong chóng 46 3.8 Tính mơ men, phản lực gối đỡ 49 3.9 Tính nghiệm bền trục theo hệ số an tồn 51 3.10 Tính nghiệm biến dạng xoắn hệ trục 53 3.11 Kiểm tra độ võng uốn 55 3.12 Nghiệm độ bền dọc trục 56 4.1 Bảng tính tần số dao động ngang 61 4.2 Bảng tính tần số dao động ban đầu lần 62 4.3 Bảng tính tần số dao động ban đầu lần 63 4.4 Bảng kết mơ-men qn tính độ mềm xoắn cho tính dao động 70 4.5 Hệ thống khơng thứ nguyên 71 4.6 Bảng Tole – Holzer tính lần 74 4.7 Bảng Tole – Holzer tính lần 75 4.8 Biên độ dao động 76 4.9 Xác định góc pha xilanh 78 4.10 Tính tổng độ giao động hình học tƣơng đối 79 4.11 Tính cơng mơ men điều hòa cƣỡng 80 4.12 Biên độ cộng hƣởng A1R 83 5.1 Lƣợng dầu đốt dự trữ trực nhật 88 5.2 Dung tích két lắng nhiên liệu 91 5.3 Dung tích két nhiên liệu bẩn 92 5.4 Tính chọn bơm trực nhật dầu đốt 92 5.5 Tính chọn bơm vận chuyển 93 5.6 Tính chọn hâm nóng nƣớc kiểu ruột gà 94 5.7 Tính tốn thời gian lắng 96 5.8 Tính chọn máy phân ly 97 5.9 Tính két dự trữ dầu bơi trơn 99 5.10 Tính chọn máy lọc dầu 102 5.11 Tính chọn bơm vận chuyển dầu bơi trơn 102 5.12 Tính chọn sinh hàn dầu bơi trơn máy 104 5.13 Tính dung tích két giãn nở 107 5.14 Đƣờng kính ống nối cửa thơng biển 107 5.15 Tính tốn cửa thơng biển 108 5.16 Tính chọn sinh hàn nƣớc làm mát áo ME 109 5.17 Tính chọn sinh hàn nƣớc làm mát trung tâm 111 5.18 Tính chọn bơm tuần hồn 112 5.19 Tính chọn bơm nƣớc biển 114 Diện tích bề mặt tản nhiệt tiếp xúc với dầu nhờn  d12 F1 m2 F1  12 Nhiệt độ trung bình dầu nhờn tản nhiệt t dn C tn  t dv  t dr 80 13 Nhiệt độ nƣớc biển vào tản nhiệt t nbv C Có thể lấy 45 14 Chênh lệch nhiệt độ nƣớc biển qua tản nhiệt t nb C t nb  20  30 C 30 15 Nhiệt độ nƣớc biển khỏi tản nhiệt t nbr C t nbr = t nbv + t nb 75 16 Nhiệt độ trung bình nƣớc biển qua tản nhiệt t nb C 17 Hệ số truyền nhiệt bầu làm mát K kcal m h.0 C 18 Nhiệt lƣợng làm mát hấp thụ Qlm kcal/h t nb  K Chọn sinh hàn dầu bơi trơn máy 01 - Ký hiệu: HT-232 - Nƣớc sản xuất: DONGHWAENTEC - Công suất: 1080 kW 5.4 HỆ THỐNG NƢỚC LÀM MÁT 5.4.1 Nguyên lý hoạt động hệ thống làm mát 5.4.1.1 Các thiết bị - Bơm nƣớc làm mát nhiệt độ cao dự phòng 105 n t nbv  t nbr 0,035 60 1 F2  F2   F1  F1  Qlm  K F2 (t dn  t nb ) Kết luận: - Số lƣợng: 975,61 1560,9 - Bơm nƣớc làm mát nhiệt độ thấp dự phòng - Bơm nƣớc biển làm mát - Bơm nƣớc biển làm mát dự phòng - Bơm tuần hồn hâm máy - Cửa thơng biển - Các bơm làm mát bầu làm mát, két giãn nở 5.4.1.2 Làm mát máy *Hệ thống làm mát nƣớc biển “ Bơm nƣớc biển làm mát hút nƣớc từ đƣờng ống chung qua van bầu lọc, đẩy tới sinh hàn nƣớc biển Tại nƣớc biển làm mát nƣớc Sau làm mát xong nƣớc biển đƣợc xả ngồi mạn qua kính quan sát van chiều ” *Hệ thống làm mát nƣớc “ Bơm nƣớc làm mát máy lai hút nƣớc từ sinh hàn nƣớc máy đƣa làm mát khí nạp sinh hàn khí nạp, sau làm mát dầu nhờn sinh hàn dầu nhờn máy Tiếp theo đƣa đến sinh hàn làm mát nƣớc nhiệt độ cao dẫn phần toàn tới sinh hàn làm mát nƣớc máy qua thermostat tuỳ chỉnh theo nhiệt độ trở lại miệng hút bơm làm mát nƣớc nhiệt độ thấp khép kín vòng tuần hoàn ” 5.4.1.3 Làm mát Diesel lai máy phát Các diesel lai máy phát đƣợc làm mát theo vòng tƣơng tự nhƣ máy 5.4.1.4 Làm mát máy nén khí Mỗi máy nén khí có hệ thống làm mát độc lập Bơm nƣớc biển máy “ nén khí lai hút nƣớc từ đƣờng ống chung đẩy qua làm mát máy nén khí xả mạn tàu qua kính quan sát van chặn chiều ” 5.4.2 Dung tích két giãn nở 106 Bảng 5.13: Tính dung tích két giãn nở № Hạng mục tính Ký hiệu Đơn vị Cơng thức - Nguồn gốc Kết Cơng suất tính tốn Diesel N hp Theo lý lịch máy 5670 Số lƣợng Diesel Z Theo thiết kế 01 Cơng suất tính tốn Diesel phụ Np hp Theo lý lịch máy 482,8 Số lƣợng Diesel phụ Zp Theo thiết kế 02 Lƣợng tiêu hao nƣớc làm mát vp lit/hp.h Theo quy phạm 0,28 Hệ số dung tích két K - Chọn 0,032 Thời gian lần bơm liên tiếp T h Chọn 24 Dung tích két giãn nở V m3 V = K.T.VP.10-3.ΣZi.Ni 1,4 Kết luận: Dung tích két giãn nở V1 = m3 5.4.3 Đƣờng kính ống nối cửa thơng biển Bảng 5.14: Đường kính ống nối cửa thơng biển № Hạng mục tính Ký hiệu Đơn vị Công thức - Nguồn gốc Kết Lƣu lƣợng bơm làm mát máy Q1 m3/h Lí lịch máy 85 Lƣu lƣợng bơm làm mát máy đèn Q2 m3/h Lí lịch máy 1,5 Lƣu lƣợng bơm phục vụ nƣớc biển Q3 m3/h Chọn 50 Lƣu lƣợng bơm hyđrôfo nƣớc biển Q4 m3/h Chọn 0,3 107 Lƣu lƣợng bơm chữa cháy Q5 m3/h Chọn 20 Lƣu lƣợng bơm dùng chung Q6 m3/h Chọn 50 Tổng lƣu lƣợng nƣớc biển tiêu thụ Q m3/h Q   Qi 206,8 Vận tốc dòng nƣớc đƣờng ống chung  m/s Chọn Đƣờng kính ống nối cửa thơng biển D mm i 1 D 4.Q 10 3600.  191,28 Kết luận: Chọn kích thƣớc ống nối cửa thơng biển theo quy phạm: + Đƣờng kính: D = 200 mm + Chiều dày ống: t = mm 5.4.4 Cửa thơng biển Bảng 5.15: Tính tốn cửa thơng biển № Hạng mục tính Ký hiệu Đơn vị Công thức - Nguồn gốc Kết Hệ số tăng diện tích kF - Chọn 2,5 Diện tích tối thiểu cửa thơng biển F mm2 F = π.kF.D2/4 78500 Đƣờng kính lỗ khoét cửa thông d0 mm Chọn 30 Số lỗ khoét cửa thông Z lỗ Z 4.F  d 02 111 Kết luận: - Chọn cửa thông biển có tiết diện là: 0,0785 - Đƣờng kính lỗ kht cửa thông: 30 - Số lỗ khoét cửa thơng: 111 lỗ 108 mm m2 5.4.5 Tính tốn làm mát 5.4.5.1 Tính tốn sinh hàn nước cho áo làm mát máy “ Tính tốn sinh hàn bao gồm việc xác định bề mặt tản nhiệt để truyền từ nƣớc vào môi trƣờng xung quanh- nƣớc biển ” “ Quá trình truyền nhiệt tản nhiệt chủ yếu tiếp xúc đối lƣu truyền nhiệt xạ bé không đáng kể nên khơng tính Sinh hàn có mặt tiếp xúc với nƣớc nóng mặt tiếp xúc với nƣớc biển Do truyền nhiệt từ nƣớc vào nƣớc biển truyền nhiệt từ môi chất đến môi chất khác qua thành mỏng Nhƣ trình truyền nhiệt phân thành giai đoạn ứng với phƣơng trình truyền nhiệt sau: ” +) Từ nƣớc đến mặt thành ống bên trong: Qlm  1 F1 (t n  t 01 ) , (kcal/s)  F1 (t 01  t 02 ) , (kcal/s)  +) Qua thành ống: Qlm  +) Từ mặt thành ống đến nƣớc biển: Qlm   F2 (t 02  t nb ) , (kcal/s) Giải phƣơng trình ta đƣợc: Qlm  1 F2  F2   F1  F1  F2 (t n  t nb )  K F2 (t n  t nb ) , (kcal/s) Bảng 5.16: Tính chọn sinh hàn nước làm mát áo ME Ký hiệu Đơn vị Công thức - Nguồn gốc Kết Hệ số tản nhiệt từ nƣớc làm mát đến thành ống tản nhiệt 1 kcal m C 1  2000  3500 2500 Hệ số tản nhiệt từ thành ống tản nhiệt vào nƣớc biển 2 kcal m C   2000  3500 2500 № Hạng mục tính Hệ số dẫn nhiệt vật liệu làm ống kcal / m.0 C  (W/m.độ) 109 Hệ số  đồng   83,9  126(kcal / m.0 C ) 120 Số ống bầu sinh hàn n Chiếc Chọn 450 Đƣờng kính ngồi ống d2 m d  10  15mm 0,015 Chiều dày ống  m Chọn 2,5.10 3 Đƣờng kính ống d1 m d1  d  2. 0,010 Diện tích bề mặt tản nhiệt tiếp xúc với nƣớc biển F2 m Diện tích bề mặt tản nhiệt tiếp xúc với nƣớc F1 m2 10 Nhiệt độ nƣớc vào động t nv C Theo lí lịch máy 75 C 11 Nhiệt độ nƣớc khỏi động t nr C Theo lí lịch máy 90 C 12 Nhiệt độ trung bình nƣớc làm mát tản nhiệt tn C tn  13 Nhiệt độ nƣớc biển vào tản nhiệt t nbv C Có thể lấy 45 14 Chênh lệch nhiệt độ nƣớc biển qua tản nhiệt t nb C t nb  20  30 C 30 15 Nhiệt độ nƣớc biển khỏi tản nhiệt t nbr C t nbr = t nbv + t nb 75 16 Nhiệt độ trung bình nƣớc biển qua tản nhiệt t nb C 17 Hệ số truyền nhiệt bầu làm mát K kcal m h.0 C 18 Nhiệt lƣợng làm mát hấp thụ Qlm kcal/s 110 F2  F1  t nb  K  d 22  d12 n 0,080 n 0,035 t nv  t nr t nbv  t nbr 82,5 60 1 F2  F2   F1  F1  Qlm  K F2 (t n  t nb ) 975,61 1756,1 5.4.5.2 Tính tốn sinh hàn nước làm mát trung tâm Bảng 5.17: Tính chọn sinh hàn nước làm mát trung tâm Ký hiệu Đơn vị Công thức - Nguồn gốc Kết N hp Theo lý lịch máy 5670 Z Theo thiết kế 01 Công suất tính tốn Diesel phụ Np hp Theo lý lịch máy 482,8 Số lƣợng Diesel phụ Zp Theo thiết kế 02 Suất tiêu hao dầu đốt Diesel g/hph Theo lý lịch máykể đến tình trạng kỹ thuật 124,3 Suất tiêu hao dầu đốt Diesel phụ gep g/hph Theo lý lịch máykể đến tình trạng kỹ thuật 154,4 Nhiệt trị thấp dầu FO QH kcal/kg Theo nhiên liệu 10030 Nhiệt lƣợng làm mát hấp thụ Q kcal/h Q  QH  N ei g ei Z ei 8,6.109 Nhiệt độ trung bình nƣớc làm mát tản nhiệt tn C Đã tính Bảng 6.4-4 82,5 10 Nhiệt độ trung bình nƣớc biển qua tản nhiệt t nb C Đã tính Bảng 6.4-4 60 11 Hiệu nhiệt độ trung bình làm mát t cp C t cp  t n  t nb 22,5 № Hạng mục tính Cơng suất tính tốn Diesel Số lƣợng Diesel ge 111 12 13 Hệ số truyền nhiệt bầu làm mát kiểu K Diện tích bề mặt truyền nhiệt F Chọn theo Bảng 1010 trang 122[2] kcal m h.0 C 2500 Nước làm mát nước F2  m2 Q K t cp 152889 Kết luận: Chọn sinh hàn nƣớc làm mát trung tâm ( kiểu phiến) - Số lƣợng: - 02 Ký hiệu: HT-202 - Nƣớc sản xuất: DONGHWAENTEC - Công suất: 5200 kW Chọn sinh hàn nƣớc cho áo làm mát máy ( kiểu ống) - Số lƣợng: 01 - Ký hiệu: - HT-121 Nƣớc sản xuất: DONGHWAENTEC - Công suất: 1980 kW 5.4.6 Tính chọn bơm tuần hồn ( Bơm nƣớc ngọt) “ Sản lƣợng bơm tuần hoàn, vào lƣợng nhiệt phải làm mát động hiệu nhiệt độ nƣớc làm mát để xác định Gn  Q0 C n (t  t ) '' n ' n  ” Qm C m (t m''  t m' ) ,(kg/h) Bảng 5.18: Tính chọn bơm tuần hồn № Hạng mục tính Ký hiệu Đơn vị 13 Cơng suất tính tốn Diesel Ne hp Theo lý lịch máy 5670 Z tổ Theo thiết kế 01 ge g/hph Theo lý lịch máykể đến tình trạng kỹ thuật 124,3 14 Số lƣợng Diesel 15 Suất tiêu hao dầu đốt Diesel 112 Cơng thức - Nguồn gốc Kết 16 Nhiệt trị thấp dầu FO QH kcal/kg Theo nhiên liệu 10030 17 Nhiệt lƣợng động tỏa Q0 kcal/h Q0  10 3.Z N e g e QH 7,1.106 qm kcal/hp.h Đối với động thấp tốc 30 Qm kcal/h Qm = qm Ne 170100 Nhiệt dầu bôi trơn 18 tỏa từ động 1hp.h 19 Nhiệt dầu bôi trơn tỏa 20 Nhiệt độ nƣớc vào động t n' C Theo lí lịch máy 75 C 21 Nhiệt độ nƣớc khỏi động t n" C Theo lí lịch máy 90 C 22 Nhiệt độ dầu bôi trơn vào làm mát t m' C Theo lí lịch 85 C 23 Nhiệt độ dầu bơi trơn khỏi làm mát t m'' C Theo lí lịch 55 C Theo lí lịch 0,5 Tỉ nhiệt dầu bôi 24 trơn Tỉ nhiệt nƣớc 25 làm mát Cm Cn kcal / kg 0C kcal / kg 0C = 1,0 kcal/kg.độ Sản lƣợng bơm tuần 26 hoàn Gn kg/h 27 Hệ số tổn thất bơm  - Lƣu lƣợng bơm tuần hoàn Gn kg/h 28 Cn = 4,187J/kg.độ Kết luận: Tàu đƣợc trang bị Bơm nƣớc làm mát trung tâm 113 Gn  Q0 Qm  '' ' C n (t n  t n ) C m (t m''  t m' )   0,8  0,9 Gb  Gn  1,0 462.103 0,85 543.103 - Số lƣợng: 02 - Ký hiệu: EMC-260MCT - Nƣớc sản xuất: TAIKO - Lƣu lƣợng: 540 m3/h - Áp suất: 0,25 MPa Bơm nƣớc cho áo làm mát máy - Số lƣợng: 02 - Ký hiệu: EMC-150MD - Nƣớc sản xuất: TAIKO - Lƣu lƣợng: - Áp suất: 1250 m3/h 0,32 MPa 5.4.7 Tính chọn bơm nƣớc biển Bảng 5.19: Tính chọn bơm nước biển № Hạng mục tính Nhiệt lƣợng nƣớc tỏa cho nƣớc biển Ký hiệu Đơn vị Công thức - Nguồn gốc Kết Qlm kcal/h Đã tính mục 6.4.5 1756,1 Cnb =2,093 (J/kg C ) 0,5 kcal / kg 0C Tỉ nhiệt nƣớc biển Cnb Nhiệt độ nƣớc biển vào tản nhiệt t nbv C Đã tính mục 6.4.5 45 Chênh lệch nhiệt độ nƣớc biển qua tản nhiệt t nb C Đã tính mục 6.4.5 30 Nhiệt độ nƣớc biển khỏi tản nhiệt t nbr C Đã tính mục 6.4.5 75 Lƣu lƣợng bơm nƣớc biển Gnb ` kg/h Gnb  Kết luận: Tàu đƣợc trang bị bơm nƣớc biển làm mát trung tâm 114 Qlm C nb (t nbr  t nbv ) 117,1 - Số lƣợng: 02 - Ký hiệu: EMD-300MCT - Nƣớc sản xuất: TAIKO - Lƣu lƣợng: 750 m3/h - Áp suất: 0,25 MPa 115 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ” Thiết kế đƣợc tuân thủ theo Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép – 2010, theo QCVN 21: 2010/BGTVT Bộ GTVT ban hành, sau tính tốn thơng số tàu phù hợp với tàu mẫu Động đƣợc chọn dựa đặc điểm tàu hàng với phần hệ trục tàu.” Các công thức tính tốn cho đề tài sử dụng cơng thức thực nghiệm sử dụng riêng cho tàu hàng Việc tính tốn theo lý thuyết sát thực tế so với tàu mẫu Đƣờng kính chiều dài đoạn trục nhƣ bố trí gối trục, động cơ, hệ thống phụ hợp lý làm cho ứng suất gối trục nằm vùng an toàn Ứng suất dao động ngang dao động xoắn gây nhỏ ứng suất cho phép, chứng tỏ lựa chọn đƣờng kính trục hợp lý.” Nhƣ sau thời gian nỗ lực tính tốn, nhƣ giúp đỡ tận tình Giáo viên hƣớng dẫn TS.Cao Đức Thiệp Thầy cô giáo khoa bạn bè lớp, đề tài tốt nghiệp em hoàn thành Tuy nhiên khả bƣớc đầu làm ngƣời thiết kế nhƣ q trình cọ sát với thực tế khơng đƣợc nhiều nên khơng tránh khỏi thiếu sót q trình tính tốn.” Em mong đƣợc bảo, góp ý Thầy giáo bạn bè, để thiết kế em đƣợc hoàn thiện nhƣ hiểu biết em đƣợc sâu hơn.” Em xin chân thành cảm ơn!” - - Người thực đề tài.” Nguyễn Bá Thuyết 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO” [1] Đăng kiểm Việt Nam Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép QCVN 21: 2010/BGTVT Hà Nội 2010 [2] Trƣơng Sĩ Cáp, Nguyễn Tiến Lai, Trần Minh Tuấn, Đỗ Thị Hải Lâm Lực cản tàu thuỷ Nhà xuất GTVT, Hà nội 1987 [3] Đặng Hộ Thiết kế trang trí động lực tàu thuỷ, tập 1, Nhà xuất GTVT Hà nội 1986 [4] Nguyễn Đăng Cƣờng Thiết kế lắp ráp thiết bị tàu thủy Nhà xuất KH&KT Hà nội 2000 [5] Nguyễn Trọng Hiệp Chi tiết máy, tập 1,2 Nhà xuất ĐH & THCN Hà nội 1994 [6] Lê Ngọc Hồng Sức bền vật liệu Nhà xuất KH&KT Hà nội 1998 [7] PGS Nguyễn Vĩnh Phát Dao động hệ động lực tàu thuỷ Nhà xuất Hải Phòng Hải phòng 2002 117 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN” 1.“Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình làm luận văn:” 2.“Đánh giá chất lƣợng luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lƣợng thuyết minh vẽ):” 3.“Chấm điểm giáo viên hƣớng dẫn (Điểm ghi số chữ)” Hải Phòng, ngày tháng 06 năm 2016 Giáo viên hướng dẫn TS Cao Đức Thiệp 118 ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN” 1.“Đánh giá chất lƣợng luận văn tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lƣợng thuyết minh, vẽ, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn:” 2.“Chấm điểm giáo viên phản biện (Điểm ghi số chữ)” Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 “Giáo viên phản biện” 119 ... TRÍ ĐỘNG LỰC 1.2.1 B trí buồng máy “ Buồng máy đƣợc b trí từ sƣờn 08 (Sn8) đến sƣờn 30 (Sn30) Trong buồng máy lắp đặt 01 máy thiết b phục vụ hệ động lực, hệ thống phục vụ tàu thủy Ngồi b trí... tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống động lực tàu hàng 13500 tấn, lắp 01 máy Wartsila X35- B- R2. ”.” II.“PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU” Khi thực đề tài em tuân thủ nguyên tắc: - Việc thiết kế tàu thủy tuân.. .B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM NGUYỄN B THUYẾT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU HÀNG 13500 TẤN LẮP 01 MÁY CHÍNH WÄRTSILÄ X35- B- R2

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w