1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

www.tinhgiac.com quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa–hiện đại hóa

9 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 43,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Cơ Đào Thị Bích Hồng NHĨM :02 HỌ VÀ TÊN : Trần Thùy Dung Chu Thị Kim Ngân Phạm Thị Thùy An Lê Đức Đạo Nguyễn Quang Thảo Đỗ Dồn Thương Tín 91100546 91102187 91100033 21000598 91103255 91103631 Đề tài 4: Làm rõ quan điểm đạo Đảng q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa q trình đại hóa Để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững cần phải làm gì? Giải vấn đề giáo dục-đào tạo Việt Nam I) Phân tích mục tiêu quan điểm đảng cơng nghiệp hóa đại hóa 1.2 Quan điểm CNH,HĐH Một CNH gắn với HĐH vàCNH,HĐH gắn với phát triển tri thức.Thế giới trải qua CM kĩ thuật Xét khía cạnh lịch sử CNH HĐH trình tách rời nhau,CNH đến HĐH Tuy nhiên, VN quốc gia sau VN chưa có kết hợp CNH HĐH trình độ LLSX nước thấp kém.Nền kinh tế giới trình phát triển mạnh mẽ chuyển từ kinh tế công nghệ sang kinh tế tri thức Để tránh khỏi tình trạng tụt hậu nước sau VN phải có kết hợp CNH với HĐH, đồng thời gắn trình CNH,HĐH với kinh tế tri thức -Hai là,CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế trị thường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế ,CNH HĐH việc nhà nước mà việc toàn dân, thành phần kinh tế nhà nước chủ đạo Phương thức phân bổ nguồn lực để CNH thực chế thị trường chủ yếu.Hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng quan hệ quốc tế đối thoại nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi thu hút cơng nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển -Ba lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Để phát triển nguồn lực người đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH cần đặc biết ý đến phát triển giáo dục đào tạo.Nguồn nhân lực cho CNH,HĐH đòi hỏi phải đủ số lượng,cân đối cấu trình độ,có khả nắm bắt sử dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới có khả sáng tạo cơng nghệ Bốn là,khoa học công nghệ tảng động lực CNH HĐH.Khoa học cơng nghệ có vai trò định tăng suất lao động,giảm chi phí sản xuất,nâng cao lợi cạnh tranh tốc độ phát triển kinh tế nói chung Nước ta lên CNXH từ kinh tế phát triển,khoa học cơng nghệ trình độ thấp.Muốn đẩy nhanh q trình CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế trí thức phát triển khoa học công nghệ yêu cầu tất yếu xúc Phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ,mua sáng chế kết hợp với phát triển cơng nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi nâng cao trình độ cơng nghệ,nhất cơng nghệ thông tin,công nghệ sinh học công nghệ vật liệu -Năm phát triển nhanh,hiệu bền vững tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội,bảo vệ môi trường tự nhiên,bảo tồn đa dạng sinh học Xây dựng CNXH nước ta thực chất thực mục tiêu dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ văn minh Để thực mục tiêu đó,trước hết kinh tế phải phát triển nhanh,hiệu bền vững Chỉ có có khả xóa đói giảm nghèo nâng cao đời song vật chất,tinh thần nhân dân,phát triển văn hóa giáo dục y tế rút ngắn khoẳng cách chênh lệch vùng Mục tiêu thể phát triển người,mọi người hưởng thành phát triển Sự phát triển nahnh, hiệu bền vững có quan chặt chẽ với bảo vệ mơi trường tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học II) Để thực quan niệm qua kỳ đại hội đảng đạo cụ thể sau 2.1 Nghị số 04 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) Về tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, ngày 14 tháng 01 năm 1993 Những quan điểm đạo Những chủ trương, sách biện pháp lớn Tập trung phổ cập giáo dục: • Giáo dục đào tạo Đại hội VII xem quốc sách hàng đầu Giáo dục phải vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu tiến thời đại Thực giáo dục thường xuyên cho người, xác định học tập suốt đời quyền lợi trách nhiệm cơng dân • Mở rộng quy mô, đồng thời trọng nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, gắn học với hành, tài với đức Chính sách: Huy động tồn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà nước Củng cố trường công, chuyển số trường cơng sang bán cơng Khuyến khích mở trường lớp dân lập Năm 1990, lần (sau năm 1975) số trường bán công dân lập cho phép thành lập Cho phép mở trường lớp tư thục giáo dục mầm non, giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm • • dạy nghề trung học chuyên nghiệp), giáo dục đại học Không mở trường lớp tư thục giáo dục phổ thông Đa dạng hố hình thức đào tạo Thực công xã hội giáo dục: Người học phải đóng học phí, người sử dụng lao động qua đào tạo phải đóng góp chi phí đào tạo Nhà nước có sách bảo đảm cho người nghèo đối tượng sách học Củng cố phát triển ngành giáo dục vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn 2- Sắp xếp lại hệ thống trường nhằm nâng cao hiệu đầu tư, sử dụng sở vật chất đội ngũ giáo viên • • • • • • Thực miễn học phí bậc tiểu học Đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục cấp 2, thị Hình thành bước trường lớp trọng điểm có chất lượng Giáo dục phổ thơng liên kết với giáo dục chun nghiệp; hình thành cấp trung học chuyên ban Đào tạo lực lượng công nhân lành nghề bậc cao Đổi giáo dục bổ túc đào tạo bồi dưỡng chức Tăng cường công tác tra giáo dục Nhà nước tăng cường quyền tự chủ sở, trường đại học, mở rộng dân chủ nhà trường 3- Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu vấn đề khoa học giáo dục phục vụ cho mục tiêu phát triển nghiệp giáo dục Nhận xét: Đại hội khóa VII, xác định mặt yếu giáo dục đào tạo Xác định nhiệm vụ trọng tâm phổ cập giáo dục phổ thơng giáo dục bậc cao (Đại học, Cao học) giai đoạn chưa có quản lí, đầu tư cần thiết Nhưng đặt mục tiêu cao 2.2 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000 Nhận định thực trạng giáo dục đào tạo tài HNBCHTUD VIII Thành tựu: Quy mô giáo dục tăng mạnh, số lượng học sinh, sinh viên tăng nước Hạn chế: Ngoài vấn đề Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tự kiểm điểm: • • Cơ chế quản lý nghành giáo dục - đào tạo chưa hợp lý, có tình trạng vừa ơm đồm vụ, vừa bng lỏng chức nǎng quản lý nhà nước; Giáo dục - đào tạo chưa kết hợp chặt chẽ với lao động sản xuất, nhà trường chưa gắn với gia đình xã hội Quan điểm đạo so với Đại hội VII Thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu • • Tǎng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục - đào tạo để đạt 15% tổng chi ngân sách vào nǎm 2000 Các ngân hàng lập quỹ tín dụng đào tạo cho em gia đình có thu nhập thấp, trước hết nơng thơn vùng khó khǎn, cho vay với lãi xuất ưu đãi, để có điều kiện học tập trường đạo học chuyên nghiệp dạy nghề Lương giáo viên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm chế độ độ phụ cấp tuỳ theo tính chất cơng việc, theo vùng Chính phủ quy định Có chế độ ưu đãi quy định hợp lý tuổi nghỉ hưu giáo viên trí thức khác có trình độ cao Thay đổi cách quản lí giáo dục – đào tạo • Cốt lõi nhà trường cơng lập • Nhà nước thống quản lý, từ nội dung chương trình, quy chế học, thi cử, vǎn bằng, tiêu chuẩn giáo viên, tạo hội cho người lựa chọn cách học phù hợp với nhu cầu hồn cảnh • Ban hành Luật giáo dục Năm 1998, lần lịch sử Việt Nam có luật giáo dục (gồm 110 điều khoản) Điểm đặc biệt cấp tiểu học coi nghĩa vụ • Định rõ trách nhiệm, tǎng thêm quyền chủ động cho sở đào tạo, trường đại học • Mới : Hợp tác giáo dục nước ngồi  Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân, tổ chức nước giúp đỡ phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam Phần tài trợ cho giáo dục - đào tạo hình thức khấu trừ trước tính thuế lợi tức, thuế thu nhập  Dành ngân sách nhà nước thoả đáng để cử người giỏi có phẩm chất tốt đào tạo bồi dưỡng ngành nghề lĩnh vực then chốt nước có khoa học, cơng nghệ phát triển  Khuyến khích học nước đường tự túc, hướng vào nghành mà đất nước cần, theo quy định nhà nước Nhận xét Hội nghị khóa VIII đưa nhận định thực trang, nhận sai lầm, đạo lại chưa giải Điểm tăng cường ngân sách mạnh cho giáo dục Khuyến khích học sinh, sinh viên du học 2.3 Kết luận số 14-KL/TW, ngày 26 tháng năm 2002 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá IX tiếp tục thực Nghị Trung ương khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010 • Tiếp tục thực nghị từ khóa VIII • Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD ngày 5/6/2006 Bộ GD&ĐT kế hoạch đổi chương trình giáo dục phổ thơng • Ngày 27/6/2005, luật giáo dục thứ hai ban hành Điểm đạo: Rất trọng lãnh vực đào tạo khoa học công nghệ 2.4 Thông báo kết luận số 242-TB/TW ngày 15-4-2009 Bộ Chính trị khóa X tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII 2.5 Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 Hội nghị lần thứ sáu khóa XI Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Điểm tập trung đạo: • • Hồn thiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng, dạy nghề nước Chỉ đạo chặt chẽ việc cho phép thành lập trường đại học, cao đẳng mới, bảo đảm yêu cầu chất lượng theo quy định Luật Giáo dục đại học quy định pháp luật Đánh giá có giải pháp phù hợp để triển khai bảo đảm hiệu quả, khách quan việc xây dựng đại học trọng điểm, trường đại học dạy nghề đạt trình độ khu vực quốc tế Xử lý kiên trường đại học, cao đẳng dạy nghề không tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật Chuẩn bị đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Kết Luận: Từ sau đại hội VIII, Đảng nhà nước xác định Giáo dục & Đào tạo quốc sách Tuy nhiên, vấn đề tồn từ đại hội VII đến chưa khắc phục III) Thực tiễn vấn đề dạy học bậc giáo dục phổ thông “BỆNH THÀNH TÍCH TRONG HỌC TẬP VÀ THI CỬ” 3.1 Nguyên nhân: Phần lớn giáo viên dạy theo kiểu « đọc chép » triển khai dạy trình chiếu « tin học » ; coi trọng việc truyền thụ kiến thức, xem nhẹ thực hành rèn luyện kỹ theo cấp độ phát triển tư Bloom; dạy học chạy theo điểm số, đối phó thi cử - Khơng giáo viên chưa biết tập trung khai thác trọng tâm dạy ; lúng túng khâu tổ chức quản lí làm việc nhóm ; vụng lúc giao nhiệm vụ đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh - Hầu hết học sinh làm việc thụ động, thiếu tự giác, sáng tạo khám phá, tiếp thu ; học chạy theo điểm số, đối phó thi cử ; học tủ, học lệch, đầu tư chủ yếu vào kiến thức sách giáo khoa ; khơng có nhu cầu, thói quen lực hợp tác ; yếu kỹ sống thiếu thích nghi vào mơi trường & hồn cảnh - Khơng khí học nặng nề, giáo viên nói làm việc nhiều, tiến trình dạy đơn điệu, thiếu hoạt động tương tác đa chiều, không hấp dẫn lơi đa số học sinh tích cực tham gia vào dạy đặc biệt nhóm yếu Nguyên nhân thực trạng quy kết từ nhiều lý : - Do chưa xác định cụ thể khung chuẩn kiến thức & lực cần hình thành cho học sinh nên chương trình khung & sách giáo khoa phương thức kiểm tra đánh giá, có nhiều đổi nội dung- phương pháp, coi trọng vai trò kiến thức kỹ Vì dung lượng kiến thức nặng, nhiều kiến thức « kinh điển » thừa so với yêu cầu vận dụng thực hành thực tế ngồi xã hội ; số lượng mơn học đưa vào chương trình q nhiều kiến học sinh khơng đủ thời gian tự học, trau dồi kỹ - Việc kiểm tra đánh giá nặng điểm số, trọng chức tổng kết chức điều chỉnh, thiếu thơng tin phản hồi từ bên ngồi (từ học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh, v.v…) - Thời lượng lớp không đủ để học sinh nắm vững kiến thức, thực hành vận dụng, rèn luyện kỹ - Điều kiện dạy học thiếu khơng thích ứng với nội dung với phương pháp (thiếu trang thiết bị, phòng thực hành, lớp q đơng, v.v…) - Chưa trọng bồi dưỡng phương pháp tự học phát triển lực đa ngành, lực hợp tác, kỹ sống giải vấn đề nơi đội ngũ giáo viên cho học sinh (thiếu phối hợp giáo viên môn, tác nhân q trình giáo dục để hình thành lực làm việc) - Cơ chế quản lí dạy học thiên hành chuyên môn (chưa coi trọng đầu tư hoạt động chun mơn từ khâu kế hoạch hố đến khâu theo dõi, đạo chuyển biến chuyên môn đội ngũ học sinh, thiếu giải pháp để kích lệ tiến cá nhân & tập thể, v.v…) - Thiếu phối hợp chặt chẽ gia đình-học đường-xã hội để giải vấn đề nâng cao chất lượng dạy học (sự kết hợp thường trọng đến vấn đề tài & điều kiện vật chất) Bên cạnh yếu tố khách quan, thân giáo viên học sinh có hạn chế chủ quan nhận thức thói quen thực hành phương pháp - Thói quen làm việc thụ động, thái độ « thờ » trước yêu cầu đổi tạo « sức ì » ngăn cản họ nắm bắt cách « tự giác, động, sáng tạo » quan điểm, phương pháp, kỹ thuật dạy-học để hình thành nhận thức thói quen tác nghiệp Vì họ tiếp thu nội dung phương pháp cách máy móc theo hai khuynh hướng : Một theo lối mòn cũ (phương pháp truyền thống), hai dạy-học bám vào sách giáo khoa sách giáo viên (phương pháp mới) thiếu tư sáng tạo lực thích ứng với tình mới, trước đối tượng đa dạng - Để giải mâu thuẫn tải nội dung thời lượng hạn chế lớp, họ phản ứng cách « cắt xén » nội dung, chạy đua thời gian cách trung thành với phương pháp « đọc chép » để hồn thành dạy, đảm bảo chương trình, đối phó với điểm số, thi cử thay dạy kỹ cho học sinh Đây nguyên nhân làm học khó hiểu khiến số học sinh yếu chán nản, học chiếu lệ phải học thêm 3.2 Giải pháp: Để khắc phục tình trạng nay, ngành giáo dục phải tiến hành khảo sát thực trạng, nghiên cứu tìm hướng đổi chương trình giáo dục: Giải mâu thuẫn yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhu cầu phổ cập giáo dục: Không nên tập trung vào việc dạy thật nhiều, mà nên trọng dạy cách đánh giá, nhìn nhận vấn đề, khoa học Chương trình cấp nên có nhiều mơn lựa chọn, để thích hợp với sở thích, lực cá nhân Kết hợp với định hướng nghề nghiệp, tuyên truyền cho gia đình phụ huynh quan niệm sống có mơ ước, lý tưởng, tiền bạc thước đo giá trị người 2 Xây dựng chế quản lí dạy học sở (Sở/Phòng/Trường), đảm bảo mối quan hệ tương tác quản lí hành (đánh giá theo tiêu chí ISO) quản lý chất lượng giáo dục (theo tiêu chí PISA) Việc thực sách bước giao quyền tự chủ cho đơn vị, qui định rõ thẩm quyền, quyền lợi nghĩa vụ cho chức danh cụ thể hệ thống cán bộ, công chức, viên chức giáo dục sở ban đầu đổi máy quản lí giáo dục « động » theo trào lưu « trường học hiệu » thịnh hành nước tiên tiến  Bỏ bớt kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng gây tốn lãng phí xã hội: Vì tỉ lệ đậu tốt nghiệp lúc gần tuyệt đối, nên tham khảo hình thức đánh giá học sinh nước khác  Ví dụ: Mĩ, môn thi đề cục khảo sát riêng biệt với hệ thống giảng dạy, đào tạo Các môn thi tổ chức rải năm, học sinh đăng kí thi lúc nào, không tạo áp lực thi cử thi tập trung tham gia thi lần  Nên quay lại xét tuyển đại học hình thức trước Việt Nam áp dụng giao quyền xét tuyển, đề thi cho trường Đại học, với môn thi linh động theo ngành nghề, trường Đại học tìm đối tượng để đào tạo Tuy nhiên, tăng cường cơng tác tra, quản lí, để khơng dẫn đến tình trạng “lót tiền vào cửa”, mua Mà việc khó thực năm gần đây, Đại học Việt Nam nở rộ cách khơng kiểm sốt ...Đề tài 4: Làm rõ quan điểm đạo Đảng q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa q trình đại hóa Để kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững cần phải... triển,khoa học công nghệ trình độ thấp.Muốn đẩy nhanh trình CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế trí thức phát triển khoa học công nghệ yêu cầu tất yếu xúc Phải đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ,mua... quan điểm đảng cơng nghiệp hóa đại hóa 1.2 Quan điểm CNH,HĐH Một CNH gắn với HĐH vàCNH,HĐH gắn với phát triển tri thức.Thế giới trải qua CM kĩ thuật Xét khía cạnh lịch sử CNH HĐH trình tách rời nhau,CNH

Ngày đăng: 02/12/2017, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w