Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CP DƯỢC PHẨM HẬU GIANG I PHÂN TÍCH NGÀNH: I.1 ĐÁNH GIÁ NGÀNH DƯỢC NĂM 2012: − Ngành dược có vai trò quan trọng kinh tế sản phẩm thuộc nhu cầu thiết yếu Là ngành tăng trưởng ổn định, cạnh tranh “sân nhà” đạt mức tăng trưởng ổn định bối cảnh khó khăn kinh tế Theo tổng cục thống kê, tổng doanh thu ngành dược 2012 đạt 29.773 tỷ đồng, 108,1% kế hoạch, tăng 3,1% so với năm 2011 Xuất 16,5 triệu USD (giảm 11,5% so với năm 2011), tình hình chung doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng tình hình khó khăn kinh tế toàn cầu Lợi nhuận trước thuế đạt 744 tỷ, 104,49% so với kế hoạch, tăng 9,26% so với năm 2011 Khơng có doanh nghiệp bị lỗ Tuy nhiên, giá trị sản xuất nước đáp ứng 50% thị trường tiêu thụ thị trường nội địa, dù số sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu có mức tăng trưởng tốt (tính chung năm 2012, số tăng 14,9% so với kỳ 2011) Chỉ số tiêu thụ ngành năm 2012 tăng 0,9% tỷ lệ giá trị hàng tồn kho mức cao (10,6%) so với giá trị sản xuất dự kiến năm 2012 Hình 1.1: Biểu đồ tổng giá trị tiền thuốc sử dụng giá trị thuốc sản xuất nước từ 2006-2012 1/35 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CP DƯỢC PHẨM HẬU GIANG Nguồn: Tổng cục thống kê − Theo Báo cáo kết thực năm 2012 Cục Quản lý Dược Việt Nam, tổng tiền thuốc ước tính sử dụng năm 2012 2,6 tỷ USD, tăng 9,1% so với năm 2011 (2,38 tỷ USD) Trong đó, giá trị thuốc sản xuất nước ước tính đạt khoảng 1,2 tỷ USD, tăng 5,26% so với năm 2011, chiếm 46,15% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng (con số năm 2011 47,82%) Tiền thuốc bình quân đầu người năm 2012 ước tính 29,5USD/người/năm (năm 2011: 27 USD/người/năm) − Việt Nam nhập 1,76 tỷ USD mặt hàng tân dược năm 2012, chiếm 1,54% tổng kim ngạch nhập nước theo số liệu Tổng cục thống kê So với mức tăng trưởng chung kim ngạch nhập (7,1%), mức tăng 18,6% tân dược nhập đáng lo ngại Hiện khoảng 90% hoá chất cho cơng nghiệp hố dược phải nhập Theo lộ trình gia nhập WTO, thuế nhập dược phẩm giảm từ 5% xuống 2,5% làm tăng thêm 10 – 20% đầu thuốc nhập ngoại đăng ký Việt Nam Pháp, Ấn Độ Hàn Quốc tiếp tục dẫn đầu thị trường Việt Nam nhập mặt hàng thuốc nguyên liệu dược phẩm − Thị trường Dược phẩm nửa đầu năm 2012 ổn định, giá không biến động nhiều Tuy nhiên từ cuối tháng 6, nhiều mặt hàng dược phẩm rục rịch tăng giá Quý III/2012, giá nhiều mặt hàng dược phẩm tăng 7% - 10% Việc tăng giá mặt hàng dược phẩm yếu tố sản xuất đầu vào như: điện, nguyên phụ liệu, xăng dầu, chi phí vận tải … tăng Bảng 1.1: Tình hình tài doanh nghiệp dược phẩm năm 2012 2/35 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM HẬU GIANG − Các doanh nghiệp ngành dược giữ đà tăng trưởng Các tiêu bình quân hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành giảm nhẹ Các doanh nghiệp thuộc phân khúc sản xuất đạt mức tăng trưởng tốt (trừ DHT); doanh nghiệp tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận tốt DHG, PPC, SPM TRA Ngược lại, kết không khả quan doanh nghiệp thuộc phân ngành kinh doanh, phân phối DBT, LDP, VMD sử dụng đòn bẩy tài mức cao − Kết giao dịch cổ phiếu ngành Dược: Cổ phiếu ngành Dược chịu biến động giá so với biến động chung thị trường, khả bật mạnh giai đoạn thị trường tăng điểm thể tính “phòng vệ” chắn giai đoạn thị trường xuống Cổ phiếu ngành Dược bắt đầu tăng mạnh vượt Vnindex thị trường chung rơi vào giai đoạn sụt giảm mạnh So với đầu năm, cổ phiếu ngành dược tính đến ngày 28/12/2012 tăng 40%, khoản mức thấp Ngoại trừ TRA LDP có mức tăng giá mạnh, số lại ổn định biến động số giá bình quân ngành Hình 1.2: Diễn biến giao dịch cổ phiếu thị trường chứng khoán Việt Nam ngành dược 12 tháng năm 2012 3/35 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CP DƯỢC PHẨM HẬU GIANG I.2 TIỀM NĂNG - TRIỂN VỌNG NGÀNH DƯỢC NĂM 2013 − Tám tháng đầu năm 2013 ngành dược xếp vào nhóm ngành cơng nghiệp có mức tăng trưởng khá: 8,5% so với kỳ năm trước Mức kim ngạch xuất đạt 1,2 tỷ USD tăng 7,1% so kỳ − Theo BMI tốc độ tăng trưởng tiêu thụ dược phẩm Việt Nam dự đoán tăng 14,5%/năm năm 2015 Mức chi tiêu cho tiền thuốc bình quân đầu người nước ta thấp (23 USD/người/năm) so với nước khu vực (31-32 USD/người/năm) nên ngành Dược có tiềm tăng trưởng tốt ngắn hạn dài hạn − Trong giai đoạn tốc độ tăng trưởng ngành nhanh nên năm 2013 tiếp tục năm tăng trưởng tốt Công ty Dược Sự cạnh tranh gia tăng doanh nghiệp ngành phân khúc sản xuất dòng sản phẩm phổ thông (giữa doanh nghiệp nước); với dòng sản phẩm đặc trị (cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu) Đề án phát triển ngành công nghiệp Dược Việt Nam thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn giai đoạn 2007-2015 Thủ tướng phủ Yếu tố nguyên phụ liệu, tỷ giá lãi suất năm tới dự báo khơng có nhiều biến động Từ nhận định 4/35 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CP DƯỢC PHẨM HẬU GIANG đánh giá lợi nhuận doanh nghiệp dược phẩm trì tăng trưởng ổn định năm tới I.3 RỦI RO VÀ RÀO CẢN CỦA NGÀNH: I.3.a Rủi ro Kinh tế: − Kinh tế Việt Nam năm qua tăng trưởng ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành kinh tế phát triển Nhưng khủng hoảng tài tồn cầu 2008 ảnh hưởng mạnh đến kinh tế Việt Nam, lạm phát tăng cao làm cho người dân thận trọng việc đầu tư tiêu dùng Điều khiến cho ngành cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn So với ngành khác dược ngành chịu ảnh hưởng khủng hoảng nhất, mặt hàng thiết yếu người dân I.3.b Rủi ro quy định nhà nước: − Các quy định quản lý nhà nước thường không rõ ràng áp dụng theo trường hợp cụ thể Sự không chắn đặt rào cản cho công ty dược phẩm Thời gian cấp phép cho sản phẩm dược phẩm thường không thống nhất, thường gặp phải tình trạng trì hỗn lâu − Quảng cáo sản phẩm dược phẩm hạn chế Việt Nam Ví dụ, loại thuốc kê toa khơng phép quảng cáo trực tiếp cho bệnh nhân Các cơng ty dược phẩm quảng bá sản phẩm họ cho quan chức y tế nhân viên y tế thông qua hội thảo y tế hội nghị I.3.c Rủi ro phân phối sản phẩm: − Phân phối dược phẩm Việt Nam thực thông qua hai kênh, bệnh viện (treatment channel) thương mại (commercial channel) Phân phối vào kênh bệnh viện thông qua đấu thầu Phân phối kênh thương mại chào bán trực tiếp đến hiệu thuốc số tổ chức thương mại khác Hiện nay, phần ba việc phân phối diễn thông qua kênh bệnh viện hai phần ba việc phân phối thơng qua kênh thương mại Q trình đấu thầu đầy rẫy tham nhũng kéo theo giá thuốc bán rât cao Một tra phủ năm 5/35 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CP DƯỢC PHẨM HẬU GIANG 2010 cho thấy giá thuốc bán lẻ Việt Nam cao giá thuốc loại tương tự quốc gia khác tám lần I.3.d Rủi ro biến động giá nguyên liệu: − Do ngành công nghiệp hóa dược Việt Nam hạn chế, nên có đến 90% nguyên liệu cho sản xuất thuốc tân dược phải nhập từ nước Các dược liệu nhập chủ yếu nguyên liệu kháng sinh, vitamin chiếm 80% giá trị nhập Với việc phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, nên ngành dược Việt Nam gặp số rủi ro rủi ro tỷ giá, rủi ro biến động giá nguyên liệu, rủi ro chất lượng nguyên liệu rủi ro thương mại I.3.e Cạnh tranh đến từ tập đoàn dược phẩm nước ngoài: − Việt Nam gia nhập WTO mở cánh cửa giao thương quốc tế thách thức phải gia tăng cạnh tranh với nước ngồi Nhiều cơng ty Dược phẩm nước dần gia nhập vào thị trường Việt Nam Với tâm lý tiêu dùng sính thuốc ngoại chất lượng sản phẩm cao dẫn đến mức độ cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp nước khơng nâng cao chất lượng sản phẩm nguy thị phần nội địa điều khó tránh khỏi − Thị trường dược Việt Nam với dân số đông lực sản xuất nội địa nhiều hạn chế, nên thị trường hấp dẫn công ty dược nước ngồi Những tập đồn dược có tên tuổi lớn Sanofi-Aventis, GSK, Servier, Pfizer, Novatis Group … xuất Việt Nam chiếm lĩnh thị trường nước cho phân khúc thuốc đặc trị thâm nhập sâu phân khúc thuốc phổ thông I.3.f Rủi ro đặc thù sản phẩm: − Dược phẩm ngành cung cấp sản phẩm chăm sóc sức khỏe người Các chi phí nghiên cứu, thử nghiệm loại thuốc tốn kém, 6/35 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CƠNG TY CP DƯỢC PHẨM HẬU GIANG việc tiến hành thử nghiệm lâm sàn cho sản phấm chưa tiến hành sâu rộng Vấn đề liên quan đến sức khỏe người vơ quan trọng, sản phẩm phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu người, niềm tin người tiêu dùng phải cao có khả tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng trước sản phẩm hết thời hạn sử dụng không công ty tốn nhiều chi phí tiêu hủy sản phẩm 7/35 II PHÂN TÍCH CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG ( DHG) II.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT CÔNG TY: II.1.a Giới thiệu chung − − − − − − − Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang Tên viết tắt: DHG PHARMA Mã chứng khoán DHG, niêm yết sàn HOSE Trụ sở chính: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P An Hòa, Q Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Điện thoại: (0710) 3891433 – 3890802 – 3890074 Fax: 0710.3895209 Email: dhgpharma@dhgpharma.com.vn Website: www.dhgpharma.com.vn − Mã số thuế: 1800156801 − Logo cơng ty II.1.b Q trình hình thành phát triển: − Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang tiền thân Xí nghiệp Dược phẩm 2/9, thành lập ngày 02/9/1974 Kênh Đất Sét, xã Khánh Lâm (nay xã Khánh Hòa), huyện U Minh, tỉnh Cà Mau − Cổ phần hóa: Ngày 02/9/2004 vốn điều lệ ban đầu 80 tỷ đồng Niêm yết: Ngày 21/12/2006, niêm yết 8.000.000 cổ phiếu sàn HOSE − Các báo cáo tài (2010,2011,2012) Cơng ty TNHH KPMG Việt Nam kiểm tốn (2010,2011,2012), báo cáo tài tháng đầu 2013 Công ty TNHH PWC Việt Nam kiểm toán − Các kiện quan trọng: 1996: Năm sản phẩm người tiêu dùng bình chọn “Hàng Việt Nam chất lượng cao” (15 năm liền) Năm nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP Năm DHG dẫn đầu ngành công nghiệp dược Việt Nam (Cơng ty trì liên tục nay) 2004: Cổ phần hóa 2006: Niêm yết cổ phiếu − Cơng ty có lần tăng vốn điều lệ: Bảng 2.1: đợt tăng vốn điều lệ công ty: 8/35 ĐVT: 1.000 đồng Thời điểm Vốn trước phát hành Vốn tăng Vốn sau phát hành 8/2007 80.000.000 20.000.000 100.000.000 12/2007 100.000.000 100.000.000 200.000.000 12/2009 200.000.000 66.629.620 266.629.620 9/2010 266.629.620 2.500.000 269.129.620 6/2011 269.129.620 2.500.000 271.629.620 8/2011 271.629.620 380.134.670 651.764.290 6/2012 651.764.290 2.000.000 653.764.290 − Trải qua 36 năm hình thành phát triển, DHG Pharma công nhận doanh nghiệp dẫn đầu ngành công nghiệp dược Việt Nam Đây yếu tố cần thiết giúp công ty vững bước đường hội nhập II.1.c Bộ máy quản lý công ty: II.1.d Quy mô mạng lưới phân phối: − Đặc điểm kinh doanh yếu tố vai trò cơng ty DHG đòi hỏi có mở rộng quy mô công ty để đẩy mạnh kinh doanh, cấp sản phẩm đến người tiêu dùng để hạn chế chi phí vận chuyển cho người dân DHG ngày phát triển đồng thời với việc quy mô đầu tư mở rộng để sử dụng hiểu nguồn vốn công ty − Với 12 Công ty phân phối: sở hữu 100% vốn góp 11 cơng ty TNHH thành viên (SH Pharma, CM Pharma, HT Pharma, DT Pharma, ST Pharma, A&G Pharma, TOT Pharma, TG Pharma, Bali Pharma, B&T Pharma, VL Pharma, TVP Pharma) 9/35 51% vốn góp Cơng ty Cổ phần Dược Sơng Hậu Các công ty công nhận đạt chuẩn GPP (Thực hành phân phối thuốc tốt) 25 chi nhánh, 68 nhà thuốc/ quầy lẻ bệnh viện trực thuộc − Mạng lưới phân phối sâu rộng khắp nước với 1.000 nhân viên bán hàng giao dịch trực tiếp với 20.000 khách hàng nhà thuốc, đại lý, Cơng ty dược… có 8.649 khách hàng đạt tiêu chuẩn thành viên câu lạc khách hàng thân thiết DHG Trên 100 bệnh viện tín nhiệm sử dụng sản phẩm DHG Hình 2.1: Hệ thống phân phối sản phẩm DHG Việt Nam: − Xuất khẩu: Doanh thu xuất đạt 24 tỷ Đồng (2012) giảm 10% so với năm 2011 Nguyên nhân số sản phẩm gặp khó khăn việc xin Visa Đơng Âu 85 sản phẩm có số đăng ký nước như: Moldova, Nga, Ukraina, Myanma, Mông Cổ, Campuchia, Nigeria, Philipine, Lào Singapore, Jordan Srilanka − Với vai trò quan trọng ngành dược phẩm kinh tế quốc dân, việc mở rộng quy mô hệ thống cung ứng DHG góp phần đưa sản phẩm công ty đến với đông đảo người dân 10/35 − Hàng tồn kho tăng cao năm 2011 tình hình giá nguyên liệu nhập đà gia tăng Trong cơng ty gia tăng tồn kho thành phẩm gấp hai lần nhằm đảm bảo đủ hàng để bán quý đầu 2012 điều dẫn đến vòng quay hàng tồn kho thấp Sản lượng sản xuất không ngừng gia tăng, sản lượng 2011 chạm mức tỷ đơn vị sản phẩm sản lượng 2012 mức 4175 triệu đơn vị sản phẩm − Sang năm 2012 hàng tồn kho giảm doanh thu tiếp tục tăng điều dẫn đến vòng quay hàng tồn kho tăng trở lại, cho thấy công ty kiểm sốt tốt số lượng hàng tồn kho khơng để ứ đọng nhiều gây ứ đọng vốn đầu tư − tháng đầu 2013 hàng tồn kho tăng lên mức 598 tỷ đồng, tăng so với kỳ năm trước (0,27%) Tuy nhiên với giá trị hàng tồn kho lớn dẫn đến vòng quay hàng tồn kho mức thấp (2,6) Hiệu suất sử dụng tài sản: Bảng 2.6: Số vòng quay khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho vòng quay tài sản DHG (2010-2012): Đvt: tỷ đồng 6T/2013 2010 2011 2012 2035 2491 2931 1550 Doanh thu 446 490 574 615,4 Khoản phải thu 5,48 5,32 5,51 2,71 Vòng quay KPT 347 516 512 598 Hàng tồn kho 6,22 5,77 5,70 2,6 Vòng quay HTK 1820 1996 2378 2595 Tài sản 1,22 1,31 1,34 0,64 Vòng quay tài sản Hình 2.12: Số vòng quay khoản phải thu năm 2012 10 cơng ty dược có mức vốn hố thị trường cao ngành: − Số vòng quay khoản phải thu DHG cao, lấy trung bình cộng tỷ số vòng quay khoản phải thu 10 cơng ty làm đại diện ngành tỷ số ngành 5,83 Số vòng quay khoản phải thu DHG thấp trung bình ngành cho thấy cơng ty theo đuổi sách bán hàng trả chậm với khách hàng Điều gây khó khăn cho cơng ty việc chủ động sử dụng nguồn vốn lưu động tài trợ sản xuất Tuy nhiên với lượng tiền mặt lớn việc DHG cấp tín dụng cho khách 21/35 hàng để gia tăng doanh số bán hàng không ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu vốn ln chuyển cty Hình 2.13: Số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 10 cơng ty dược có mức vốn hố thị trường cao ngành: − Vòng quay hàng tồn kho DHG cao, đứng sau SPM (9,97) DMC(6,17) Trung bình ngành theo phương pháp lấy trung bình cộng 10 cơng ty giá trị số vòng quay hàng tồn kho ngành 5,06 Mặc dù vòng quay hàng tồn kho có giảm so sánh với trung bình ngành cao, cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Hình 2.14: Số vòng quay tổng tài sản năm 2012 10 cơng ty dược có mức vốn hoá thị trường cao ngành: − Nếu ta lấy 10 công ty mẫu đại diện cho ngành dược phẩm trung bình số vòng quay tài sản 1,36 (trung bình cộng số vòng quay tài sản 10 cơng ty) DHG thấp trung bình ngành Điều cho thấy việc sử dụng tài sản công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thật hiệu Công ty gia tăng công suất nhà máy hiệu suất sử dụng tài sản chưa cao tốc độ gia tăng doanh thu chưa đủ bù đắp tốc độ gia tăng tài sản (khối lượng tài sản lớn: 2.378 tỷ đồng) giai đoạn kinh tế đáy thời kỳ tăng trưởng Phân tích giá vốn hàng bán: Bảng 2.7: Tỷ số giá vốn hàng bán doanh thu lợi nhuận gộp DHG Doanh thu % thay đổi DT Giá vốn hàng bán % thay đổi GVHB GVHB/DT Lợi nhuận gộp 2010 2035 16,55% 1016 23,60% 0,5 1019 Đvt: tỷ đồng 2011 2491 22,41% 1282 26,18% 0,51 1209 22/35 2012 2931 17,66% 1487 16% 0,51 1444 6T/2013 1550 18,14% 834 21,57% 0,54 716 − Lợi nhuận gộp gia tăng qua năm Năm 2012 tốc độ gia tăng doanh thu cao giá vốn hàng bán so với 2010 2011 dẫn tới lợi nhuận gộp bắt đầu tăng 2012 Điều cho thấy hiệu việc gia tăng doanh số DHG nhờ lời hệ thống phân phối sách marketing hợp lý công ty giúp tăng giá bán không ảnh hưởng đến sản lượng bán Khoản mục hàng khuyến mục doanh thu tăng qua năm Từ 69,4 tỷ đồng (2010) lên 96,8 tỷ đồng (2012) chiếm khoảng 4% doanh thu cho thấy công ty dần trọng đến việc quản bá sản phẩm rộng rãi để gia tăng thị phần Giá vốn hàng bán chiếm 50% doanh thu, nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạt động cơng ty Do với lợi nguồn nguyên liệu giá rẻ giúp tăng cường mức độ cạnh tranh công ty so với đối thủ ngành − tháng đầu năm 2013 giá vốn hàng bán tăng 21,57% so với kỳ năm trước, đạt 834 tỷ đồng Tốc độ gia tăng doanh thu thấp gia tăng giá vốn hàng bán, điều làm giảm tốc độ gia tăng lợi nhuận gộp Hình 2.15: Tỷ số giá vốn hàng bán/ Doanh thu năm 2012 10 công ty dược có mức vốn hố thị trường cao ngành: − So sánh với cty ngành DHG doanh nghiệp có tỷ trọng giá vốn hàng bán doanh thu thấp nhất, điểm lợi môi trường cạnh tranh ngành Nguyên nhân công ty có nguồn nguyên liệu với giá thấp nhờ lợi quy mô nhập khẩu, gầy dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp nước việc phân phối ngun vật liệu Đặc biệt cơng ty độc quyền số nguồn nguyên liệu nhập Nattokinase Nhật Phân tích chi phí: Bảng 2.8: Các thành phần cấu thành chi phí hoạt động tỷ số hoạt động DHG Đvt: tỷ đồng Doanh thu Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp CP bán hàng quản lý doanh nghiệp/DT Giá vốn hàng bán Tỷ số hoạt động = CP hoạt động/DT 2010 2035 620 0,30 1016 0,8 2011 2491 745 0,30 1282 0,81 2012 2931 929 0,32 1487 0,82 6T/2013 1550 438 0,28 834 0,82 Hình 2.16: Biểu đồ thay đổi doanh thu chi phí hoạt động tương ứng (2009-2012) 23/35 − Tỷ số chi phí hoạt động doanh thu tăng nhẹ qua năm Cho thấy để tạo đồng doanh thu cần chi phí nhiều Tính trung bình để tạo đồng doanh thu cần 0,82 đồng chi phí Sự gia tăng chi phí hoạt động (chủ yếu tăng lên chi phí bán hàng: chi phí quảng cáo tiếp thị) bối cảnh cạnh tranh gay gắt công ty dược nước làm gia tăng doanh thu với tốc độ thấp tốc độ gia tăng chi phí − tháng đầu 2013 chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp tăng 28% so kỳ năm trước Do chi phí hoạt động chăm sóc khách hàng, tổ chức hội thảo hoạch toán kỳ vào khoản mục chi phí bán hàng thay vào cuối năm trước, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng cơng ty trích 14,2 tỷ đồng cho Quỹ phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên tỷ số hoạt động không thay đổi so với giá trị cuối năm 2012, mức 0,82 cho thấy doanh nghiệp kiểm sốt tốt chi phí để gia tăng doanh thu không làm tăng q mức chi phí hoạt động Hình 2.17 : Biểu đồ tỷ số chi phí hoạt động/ doanh thu năm 2012 10 cơng ty có mức vốn hố thị trường cao ngành: So sánh với công ty khác ngành thấy tỷ số chi phí hoạt động doanh thu DHG thấp (thấp PMC với tỷ lệ 81%) cho thấy hiệu kinh doanh doanh nghiệp cao Doanh nghiệp kiểm soát chi phí nhằm tối thiểu hố chi phí, gia tăng lợi nhuận Phân tích hiệu hoạt động: Bảng 2.9: tiêu đánh giá khả sinh lời DHG qua năm (2010-2012): Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí BH QLDN EBIT Doanh thu tài Chi phí tài Lãi vay 2010 2035 1016 1019 620 399 41 2011 2491 1282 1209 745 464 49 24/35 Đvt: tỷ đồng 2012 2931 1487 1444 929 515 42 4,4 6T/2013 1550 834 716 438 278 26,5 1,5 1,2 Thu nhập khác Chi phí khác Lãi/lỗ từ cty liên kết LN trước thuế Thuế TNDN LN sau thuế Lợi ích cổ đơng thiểu số Chủ sở hữu Số cổ phiếu bình quân (triệu cổ phiếu) EPS Biên lợi nhuận sau thuế Biên lợi nhuận hoạt động Biên lợi nhuận gộp 434 51 383 381 10 15 10 491 71 420 416 40 0,2 584,4 94 490,4 485,4 26,72 64,9 65,195 14.259 18,72% 21,47% 50,07% 6.410 16,70% 20,31% 48,53% 7.445 16,56% 18,85% 49,27% 14,9 6,4 -0,4 311,1 66,7 244,4 2,6 242 65,366 3.702 15,6% 17,94% 46,2% Hình 2.18: Thay đổi biên lợi nhuận gộp, lợi nhuận hoạt động, lợi nhuận sau thuế DHG (2008-2012): − Biên lợi nhuận sau thuế biên lợi nhuận hoạt động (bao gồm thu nhập tài chính) có xu hướng giảm nhẹ qua năm, chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp tăng 24,73% (2012), công ty gia tăng giá bán tương ứng với mức tăng chi phí hoạt động Trong biên lợi nhuận gộp 2012 gia tăng so với năm trước, nguyên nhân tốc độ gia tăng doanh thu cao giá vốn, giá tăng 2,56% sản lượng bán tăng 8,47% (báo cáo thường niên 2013), hiệu cắt giảm chi phí sản xuất EPS có chiều hướng gia tăng năm 2012 số cổ phiếu bình quân gia tăng, điều cho thấy thu nhập chủ sở hữu gia tăng, công ty sử dụng hiệu nguồn vốn góp để tạo lợi nhuận nhiều cho cổ đông − Đáng lưu ý vào năm 2012 khoản thu nhập khác tăng đột biến mức 40 tỷ đồng Nguyên nhân cho gia tăng bất thường hồn nhập 29 tỷ đồng dự phòng trợ cấp việc làm Đây khoản thu nhập bất thường xảy vào năm 2012 − Biên lợi nhuận gộp 6T/2013 mức 46,2%, thấp kỳ năm trước (6T/2012: 47,38%) nguyên nhân gia tăng mạnh giá vốn hàng bán 21,57% Biên lợi nhuận hoạt động giảm sút so 6T/2012, giá trị 6T/2013: 17,94% 6T/2012 21,63% thay đổi hoạch tốn chi phí bán hàng gia tăng chi phí quản lý doanh nghiệp giá vốn hàng bán Biên lợi nhuận sau thuế giảm so với kỳ năm trước, đạt 15,6% 6T/2012 mức 19,82% chi phí 25/35 hoạt động thuế thu nhập doanh nghiệp tăng hết thời hạn ưu đãi thuế suất 50% niêm yết sớm Từ việc so sánh số hiệu hoạt động tháng 2013 so với tháng đầu 2012 kết luận hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp giảm sút Hình 2.19: Biên lợi nhuận năm 2012 10 cơng ty dược có mức vốn hố thị trường cao ngành: − Biên lợi nhuận gộp DHG cao so cơng ty ngành -> cơng ty có lợi chi phí nguyên vật liệu sản xuất giá rẻ Biên lợi nhuận hoạt động cao so với công ty khác ngành (sau PMC: 16,08%) điều cho thấy khả sinh lời bền vững từ hoạt động kinh doanh cơng ty Biên lợi nhuận sau thuế cao chứng tỏ khả sinh lợi doanh nghiệp cao, doanh nghiệp hoạt động hiệu Phân tích ROA, ROE: ROA = (lợi ích chủ sở hữu + lãi vay(1-t) +lợi ích cổ đơng thiểu số)/(trung bình tài sản đầu kỳ cuối kỳ) ROE = (lợi ích chủ sở hữu)/(vốn cổ phần) Bảng 2.10: Doanh thu LN trước thuế Thuế TNDN LN sau thuế Lợi ích cổ đơng thiểu số Chủ sở hữu TS Vốn CSH ROA ROE TSSL DT Hiệu suất sử dụng TS Đòn bẩy tài 2010 2035 434 51 383 381 1820 1280 0,230 0,332 18,72% 1,22 1,45 Đvt: tỷ đồng 2011 2491 491 71 420 416 1996 1382 0,221 0,313 16,70% 1,31 1,43 26/35 2012 2931 584 94 490 485 2378 1688 0,225 0,316 16,56% 1,34 1,42 6T/2013 1550 311 67 244 2,6 241,4 2595 1732 0,1 0,15 15,84% 0,64 1,48 − Ta thấy ROE >ROA qua năm cho thấy tác động tích cực đòn bẩy tài việc gia tăng khả sinh lợi cho vốn cổ phần Đòn bẩy tài với cấu trúc vốn cổ phần chủ yếu, nợ chủ yếu khoản nợ ngắn hạn tăng qua năm từ 472 tỷ đồng (2010) lên 544 tỷ đồng (2011) 654 tỷ đồng (2012) nợ dài hạn có chiều hướng giảm từ 59 tỷ đồng (2010) xuống 21 tỷ đồng (2012) − ROA ROE có xu hướng gia tăng vào năm 2012 cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh công ty khởi sắc − ROA ROE tháng đầu năm 2013 0,1 0,15 thấp so 6T/2012 (ROA=0,12 ROE=0,18) cho thấy khả sinh lợi của tài sản giảm khả sinh lợi cho vốn cổ phần giảm sút nửa đầu 2013 Nguyên nhân gia tăng giá vốn hàng bán làm giảm lợi nhuận ròng Hình 2.20: ROA ROE năm 2012 10 cơng ty dược có mức vốn hố thị trường cao ngành: − ROA ROE DHG cao vượt trội so với đối thủ khác (ROA=22,54%, ROE=31,62%), đứng sau PMC (ROA= 34,94%, ROE=26,31%) cho thấy khả sinh lợi cao DHG cao, nhà đồng vốn cổ phần nhà đầu tư tạo lợi nhuận nhiều so với đối thủ cạnh tranh − Phân tích Dupont: ROE = (TSSL doanh thu)x(Hiệu suất sử dụng tài sản)x(Đòn bẩy tài chính) ROE (2010) = 18,72%*1,22*1,45 = 0,332 ROE (2011) = 16,7%*1,31*1,43 = 0,313 ROE (2012) = 16,56%*1,34*1,42 = 0,316 − Từ 2010 đến 2012 tỷ suất sinh lợi doanh thu (biên lợi nhuận sau thuế) giảm hiệu suất sử dụng tài sản tăng cho thấy công ty sử dụng hiệu tài sản hoạt động với cơng suất lớn Phân tích nghịch chiều tỷ suất sinh lợi doanh thu hiệu suất sử dụng tài sản ta nhận thấy doanh nghiệp gia tăng doanh thu để gia tăng suất sinh lời tài sản đồng thời phải gia tăng chi phí (chi 27/35 phí quảng cáo, khuyến ) để bán nhiều sản phẩm hơn, cho thấy cơng ty chưa kiểm sốt tốt chi phí dẫn đến lợi nhuận ròng doanh thu giảm − Hệ số đòn bẩy tài qua năm có chiều hướng giảm, công ty không tài trợ vốn công cụ nợ vay mà chủ yếu khoản vay thương mại cán công nhân viên không châp, Tỷ trọng nợ/ tài sản chiếm khoảng 30% chủ yếu tài trợ từ vốn cổ phần Đòn bẩy tài giảm cơng ty gia tăng số cổ phiếu thường vào năm 2011 (phát hành thêm 38.013.467 cổ phiếu) làm gia tăng vốn cổ phần 380 tỷ đồng Hệ số đòn bẩy tiếp tục giảm vào 2012 công ty gia tăng lợi nhuận giữ lại quỹ đầu tư phát triển lên 491 tỷ đồng (làm tăng vốn chủ sở hữu) ban quản trị có kế hoạch xây dựng hai nhà máy Betalactam Nonbetalactam, nhà máy in bào bì DHG PP1, quy hoạch lại nhà máy bố trí dây chuyền sản xuất thực phẩm chức sản phẩm có nguồn gốc dược liệu Phân tích dòng tiền doanh nghiệp: − Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh đạt 470 tỷ đồng (2012), tăng 78,7% so năm trước Dòng tiền từ hoạt động đầu tư tài trợ tăng đồng nghĩa việc tiền chi cho hoạt động đầu tư tài trợ Vì lượng tiền tương đương tiền tăng so với kỳ năm trước, đạt 719 tỷ đồng, tăng 54% so kỳ năm trước Chính hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu đem lại cho DHG nguồn tiền mặt dồi doanh nghiệp vay mượn nhiều đáp ứng nhu cầu tiền mặt hàng ngày − Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh 6T/2013 222 tỷ đồng, tăng 53% so với kỳ năm trước Dòng tiền chi cho hoạt động đầu tư tài trợ gia tăng, tháng đầu 2013 cơng ty gia tăng lượng tiền gửi có kỳ hạn vào ngân hàng 166 tỷ đồng, tổng dòng tiền cho hoạt động đầu tư 224,4 tỷ đồng tăng gấp lần kỳ năm trước Dòng chi cho hoạt động tài trợ 6T/2013 gia tăng gần 35 lần so tháng đầu 2012 Nguyên nhân công ty chi trả cổ tức cho chủ sở hữu 131,6 tỷ đồng nhờ hoạt động kinh doanh hiệu 2012 II.3.b Phân tích hoạt động đầu tư: Đánh giá tài sản dài hạn: 28/35 − Trong giai đoạn 2007 – 2010 Dược Hậu Giang có mở rộng đầu tư tài kinh doanh bất động sản, năm 2010, cơng ty có lượng bất động sản đầu tư xấp xỉ 6.5 tỷ sau chuyển thành tài sản cố định hữu hình năm 2011 Tuy nhiên kể từ năm 2011 trở sau cơng ty khơng hoạt động đầu tư vào bất động sản lĩnh vực không chuyên khác, tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất kinh doanh cơng ty − Tài sản cố định công ty tăng từ 303.4 tỷ năm 2010 tăng lên mức 560.6 tỷ năm 2012 chủ yếu công ty mở rộng, xây dựng thêm chi nhánh phạm vi nước (8 công ty phân phối, 31 đại lý/chi nhánh, hiệu thuốc 61 quầy lẻ bệnh viện nước 25 chi nhánh, Công ty công nhận đạt chuẩn GDP (thực hành phân phối thuốc tốt) 30 nhà thuốc, quầy lẻ trực thuộc đạt tiêu chuẩn GPP Đánh giá khả sản xuất TSCĐ: Bảng 2.11: Sức sản xuất TSCĐ tỷ suất sinh lợi TSCĐ công ty DHG: Chỉ tiêu 2010 Doanh thu 2035 % thay đổi DT Lợi nhuận % thay đổi lợi nhuần TSCĐ bình quân % thay đổi TSCĐ Sức sản xuất TSCĐ % thay đổi sức sản xuất TSCĐ Tỷ suất sinh lợi TSCĐ 383 270 7,54 1.42 % thay đổi TSSL TSCĐ 2011 2012 6T/2013 2.491 2,931 1550 22.41% 17.66 % 18.15 420 491 244.5 9.66 381 41.11% 6.54 -13.26% 16.9 % 488 28.08 % 6.01 -8.1 % -6.96 542.5 13.95 2.86 3.69 1.10 1.01 0.45 -22 % -9 % -18.35 (6 tháng đầu năm 2012 dùng làm mốc để so sánh tháng đầu năm 2013) − Chỉ tiêu sức sản xuất TSCĐ năm 2011 2012 có chiều hướng giảm chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng TSCĐ việc tạo doanh thu Sức sản xuất TSCĐ cho biết khả tạo doanh thu TSCĐ Cụ thể: Năm 2011, đồng TSCĐ bình quân tạo 6,543 đồng doanh thu 29/35 Năm 2012, đồng TSCĐ bình quân tạo 6.040 đồng doanh thu Ta thấy sức sản xuất TSCĐ năm 2012 so với năm 2011 giảm 8.1%,, điều cho thấy doanh nghiệp sử dụng TSCĐ tạo doanh thu hiệu − Tỷ suất sinh lời TSCĐ giảm 9% cho thấy khả sinh lời TSCĐ giảm mạnh → Năm 2012 hiệu sử dụng TSCĐ năm 2011 nguyên nhân năm 2012 cơng ty có đầu tư xây dựng nhà cửa, vật kiến trúc, mua đất cho hệ thống phân phối: 56,7 tỷ VNĐ (chưa bao gồm thuế GTGT), Mua máy móc thiết bị phương tiện vận tải cho nhà máy với tổng chi phí đầu tư dự kiến 45,1 tỷ VNĐ (chưa bao gồm thuế GTGT) Và giải ngân ban đầu xây dựng Nhà máy năm 2012 432 tỷ VNĐ nên làm cho TSCĐ bình quân tăng mạnh doanh thu lợi nhuận khơng tăng nhanh tương ứng Sức sản xuất TSCĐ tăng 3.69 % , cụ thể vào thời điểm tháng 6/2012 đồng đầu tư vào TSCĐ tạo 2.76 đồng doanh thu, nhiên sang năm 2013 số 2.86 nguyên nhân chủ yếu thay đổi tháng đầu năm 2013, doanh thu công ty thay đổi lớn so với kỳ 2012 chủ yếu thay đổi kỹ thuật kế tốn (trình bày rõ phần dưới) + Bên cạnh tỷ suất sinh lợi TSCĐ sụt giảm 18.35% mức 0.45 so với 0.55 kỳ năm 2.12 Nguyên nhân thay đổi chủ yếu vào đầu năm cơng ty có đầu tư xây dựng nhà máy khiến cho chi phí xây dựng dở dang tăng lên tới mức 120.5 tỷ kết hợp với lợi nhuần công ty sụt giảm 6.96 % tương đương khoảng 18.3 tỷ so với kỳ 2012 − 6T/2013 tăng so kỳ 6T/2012 nguyên nhân (xem BCTC tháng t gửi) − Vẽ đồ thị sức sản xuất tssl TSCĐ 2012 10 cty mẫu, lấy trung bình cộng làm tb ngành so sánh(cái dài lắm, phải mò bctc cơng ty mà số cơng ty báo cáo lộn xộn q nên t bỏ ln) − Phân tích Dupont ROA Bảng 2.12: ROA DHG giai đoạn 2010 – 2012: 30/35 Lợi nhuận biên tế ròng Hiệu suất sử dụng tài sản ROA 2010 0.1884 1.2176 22.94 % 2011 0.1685 1.30571 22.01 % 2012 0.1676 1.3458 22.56 % − ROA cơng ty có xu hướng giảm nhẹ từ năm 2010 sang 2011 nhiên tỷ số ROA lại tăng lên 22.56% năm 2012 so với mức 22.01 % năm 2011 So sánh với mặt chung ROA ngành 11.36 (tính trung bình từ 10 cơng ty có thị phần lớn nghành) cho thấy khả sinh lợi vốn đầu tư công ty mức cao Năm 2012 tỷ số lợi nhuận biên tế ròng cơng ty có giảm nhẹ nhiên vòng quay tài sản cơng ty lại tăng lên so với năm 2011, điều chứng tỏ cơng ty kinh doanh có hiệu tốt − Đánh giá tháng đầu năm 2013: so với kì năm 2012 doanh thu thay đổi mạnh từ mức 1311.9 tỷ lên mức 1549.7 tỷ, phần tăng vượt trội chủ yếu thay đổi kĩ thuật kế tốn, năm 2013 khoản mục chiết khấu thương mại trị giá 351.9 tỷ tách riêng thành khoản giảm trừ doanh thu thay trừ trực tiếp lên doanh thu cho phù hợp với hệ thống kế toán Việt Nam Tuy nhiên tỷ số ROA tháng đầu 2013 thấp kỳ 2012 chủ yếu tăng lên tăng lên lượng lớn khoản phải thu, hàng tồn kho tài sản cố định 31/35 ROA 20.7% Tỷ suất sinh lợi doanh thu 16.8% Lợi nhuận ròng 491.3 tỷ Tổng chi phí 2439.8 tỷ Doanh thu 2931.1 tỷ Vòng quay tài sản 1.232 Doanh thu 2931.1 tỷ Tài sản ngắn hạn 1817.7 tỷ Tổng tài sản 2378.3 tỷ Tài sản dài hạn 560.6 tỷ Thu nhập khác 81.8 tỷ Tiền-tương đương tiền 719 tỷ Chi phí khác 12.98 tỷ Khoản phải thu 574.3 tỷ Chi phí bán hàng 709.6 tỷ Hàng tồn kho 511.8 tỷ Chi phí qldn 218.2 tỷ TSNH khác 12.5 tỷ Thuế TNDN 93.5 tỷ Giá vốn hàng bán 1487.3 tỷ 32/35 II.3.c Phân tích hoạt động tài trợ: Tỷ số toán Năm Tiền+tương đương tiền Khoản phải thu Hàng tồn kho TS ngắn hạn khác 2008 211.7 2009 584.1 2010 642.5 2011 467.1 2012 719 6T/201 606.3 615.4 255.2 297 446.2 489.9 574.3 598 308.2 311.6 347.1 515.2 511.8 14 6.025 8.56 6.2 18.5 12.5 781.12 1201.2 1834 1442 1490.7 1817.6 tài sản lưu động 812 298.25 396.7 471.6 544 654 Nợ ngắn hạn 2.44 2.62 3.03 3.06 2.74 2.78 Tỷ số toán 1.71 1.59 2.24 2.32 1.79 2.00 T/s tốn nhanh Hình : Tỷ số toán tỷ số toán nhanh DHG giai đoạn 2010 – 2012: − − HÌnh tỷ số tốn nghành (tính trung bình 10 cơng ty) − Tỷ số tốn cơng ty giai đoạn 2008 -2012 đạt mức cao, đảm bảo khả toán khoản nợ đến hạn cơng ty ln mức an tồn Từ năm 2010 đến 2012, tỷ số tốn có xu hướng giảm: từ 3.06 xuống mức 2.78 Do: Tài sản ngắn hạn từ 2010 đến 2012 tăng (26.05%) nhiên mức tăng lại thấp so với mức tăng nợ ngắn hạn (38.59%) Khoản mục nợ ngắn hạn tăng từ 471.6 tỷ năm 2010 lên mức 653.5 tỷ năm 2012 Sự tăng lên khoản vay ngắn hạn: từ 13 tỷ năm 2010 lên 19.5 tỷ năm 2012 Chi phí phải trả tăng nhanh sách cơng ty đầu tư vào chiến lược quảng cáo hội thảo: + Chi phí quảng cáo năm 2010 khoảng 3.4 tỷ đồng bị cắt giảm mạnh xuống 175 triệu đồng năm 2011 năm 2012 tăng đột biến chi phí quảng cáo lên 5.5 tỷ đồng + Chi phí hội thảo biến đổi xu hướng với chi phí quảng cáo, năm 2011 bị cắt giảm từ mức 16.3 tỷ đồng xuống 1.9 tỷ đồng sau tăng mạnh lên mức 16.9 tỷ đồng năm 2012 → Điều cho thấy thay đổi mạnh mẽ chiến lược marketing cty 33/35 − Quỹ khen thưởng phúc lợi ( trích từ lợi nhuận chưa phân phối theo định cổ đông Đại hội cổ đông) dùng để trả tiền thưởng tiền phúc lợi cho nhân viên tăng mạnh từ 29.5 tỷ năm 2010 lên mức 62.7 tỷ năm 2012 − Tỷ số toán nhanh biến động tương đối ổn định, giai đoạn từ 2010 – 2013 có xu hướng giảm từ 2.32 xuống mức 2.0 phần ảnh hưởng gia tăng khoản mục hàng tồn kho từ 347.1 tỷ năm 2010 lên mức 511.8 tỷ năm 2012 Trong năm 2012, dù báo lãi, Dược Hậu Giang gặp nhiều khó khăn, vấn đề lớn hàng tồn kho, chủ yếu mặt hàng dinh dưỡng giá thành cao, người dân lựa chọn Ngoài ra, việc tăng giá điện nhà nước khiến giá thành sản phẩm số mặt hàng tăng theo, dẫn đến khó khăn cơng tác bán hàng − Bước sang tháng đầu năm 2013, tỷ số toán tỷ số toán nhanh đêu có xu hướng giảm − +Tỷ số tốn giảm từ mức 2.78 năm 2012 xuống 2.44 chủ yếu tăng lên khoản nợ ngắn hạn, khoản mục phải trả người bán tăng mạnh từ mức 73.7 tỷ thời điểm cuối năm 2012 lên mức 176.2 tỷ vào thời điểm cuối tháng 6/2013 − + Bên cạnh tỷ số tốn nhanh giảm xuống mạnh từ mức 2.00 xuống 1.71 vào 6/2013 tăng lên khối lượng dự trữ hàng tồn kho thời gian đầu năm công ty Năm T6.2013 2012 2011 2010 2009 2008 TRUNG BÌNH NGHÀNH DHG Ts toán Ts tt nhanh Ts toán Ts TT nhanh 2.21 1.29 2.44 1.71 2.07 1.23 2.78 2.18 1.19 2.74 1.79 2.41 1.42 3.06 2.32 2.27 1.38 3.03 2.24 3.02 1.70 2.62 1.59 − So sánh với mặt chung trung bình nghành cho thấy khả tốn cơng ty ln đảm bảo mức ổn định cao so với trung bình nghành biến động theo xu hướng tương ứng với biến động khả toán ngành − − 6T/2013???? − Vẽ đồ thị tỷ số toán nhanh hành 10 cty mẫu năm 2012 So sánh DHG với trung bình ngành phần phân tích đầu tư Mức độ sử dụng đòn bẩy công ty: Bảng :Tỷ số nợ/vốn cổ phần DHG giai đoạn 2010-2012: 34/35 Năm 2010 2011 2012 6T/2013 Nợ ngắn hạn 471.6 544 653.5 812.5 Nợ dài hạn 59.1 58.2 21.3 33.7 Tổng nợ 530.7 602.2 674.8 846 Vốn chủ sở hữu 1280.3 1381.5 1687.8 1732 Tỷ số nợ/ VCSH 0.41 0.44 0.40 0.49 − Tính tốn cho thấy giai đoạn từ 2010 – 20132 công ty ln trì sách tài trợ ổn định không sử dụng nợ vay dài hạn Hầu hết khoản tín dụng thương mại phi lãi suất chi phí phải trả, phải trả người lao động … − Điểm đặc biệt cấu vốn cơng ty Dược Hậu Giang việc công ty không sử dụng nợ vay dài hạn cho hoạt động công ty công ty dư thừa lượng tiền mặt lớn qua năm dự trữ ngân hàng để thu lãi hàng năm mà không đem đầu tư dàn trải sang lĩnh vực khác 6T/2013 So sánh ngành III QUAN ĐIỂM ĐẦU TƯ (t k biết đê phần đâu, t nghĩ thuộc phần khuyến nghị Quỳnh) Đầu tư ngắn hạn: Ngành Dược không phù hợp với nhà đầu tư ngắn hạn khoản thấp thiếu thông tin đột biến; giai đoạn thị trường điều chỉnh mạnh, giá cổ phiếu ngành Dược suy giản nên khơng có nhiều hội bật mạnh Đầu tư trung dài hạn: Ngành Dược có tốc độ tăng trưởng tốt có dòng tiền tương đối ổn định, coi cổ phiếu “phòng vệ” an tồn trước biến động chung thị trường nên thích hợp cho đầu tư dài hạn Trong nhóm cổ phiếu ngành dược, doanh nghiệp thiên sản xuất, có khả tăng trưởng cao tình hình tài lành mạnh xem xét đầu tư DHG, SPM, TRA OPC 35/35 ... doanh nguyên liệu ngành dược, kinh doanh in bao bì (Cty in bao bì DHG PP) kinh doanh du lịch (Cty du lịch DHG travel) Bảng 2.2: Doanh thu Cty CP dược Hậu Giang giai đoạn 2007-2012 Hình 2.7: Cơ... doanh chiến lược DHG: − Cổ đông lớn DHG Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) với 43.3% vốn cổ phần Đây cổ đông sáng lập đồng hành DHG từ tiến hành cổ phần hóa năm 2004 − DHG doanh nghiệp... tiêu chuẩn thành viên câu lạc khách hàng thân thiết DHG Trên 100 bệnh viện tín nhiệm sử dụng sản phẩm DHG Hình 2.1: Hệ thống phân phối sản phẩm DHG Việt Nam: − Xuất khẩu: Doanh thu xuất đạt 24 tỷ