Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính tại Công ty Cổ phần than Hà Lầm.

98 345 0
Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính tại Công ty Cổ phần than Hà Lầm.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, công tác phân tích tài chính của các doanh nghiệp được chú trọng hơn bởi qua phân tích tài chính, các nhà quản lý biết được tình trạng tài chính hay trạng thái tài chính cụ thể cũng như xu thế phát triển của doanh nghiệp cả về an ninh tài chính, về mức độ độc lập tài chính, về chính sách huy động và sử dụng vốn, về tình hình và khả năng thanh toán. Đồng thời, cũng qua xem xét tình hình tài chính hiện tại, các nhà quản lý có thể dự báo được những chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong tương lai, dự báo được những thuận lợi hay khó khăn mà doanh nghiệp có thể phải đương đầu. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, cùng toàn thể các cô chú trong Công ty Cổ phần than Hà Lầm, em đã chọn chuyên đề “Phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần than Hà Lầm”. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp. Phần II: Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần than Hà Lầm. Phần III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính tại Công ty Cổ phần than Hà Lầm.

Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở-Khoa Kinh Tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế hiện nay, công tác phân tích tài chính của các doanh nghiệp được chú trọng hơn bởi qua phân tích tài chính, các nhà quản lý biết được tình trạng tài chính hay trạng thái tài chính cụ thể cũng như xu thế phát triển của doanh nghiệp cả về an ninh tài chính, về mức độ độc lập tài chính, về chính sách huy động và sử dụng vốn, về tình hình và khả năng thanh toán. Đồng thời, cũng qua xem xét tình hình tài chính hiện tại, các nhà quản lý thể dự báo được những chỉ tiêu tài chính chủ yếu trong tương lai, dự báo được những thuận lợi hay khó khăn mà doanh nghiệp thể phải đương đầu. Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp kết hợp với kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo thực tế cùng với sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, cùng toàn thể các chú trong Công ty Cổ phần than Lầm, em đã chọn chuyên đề “Phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần than Lầm”. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp. Sinh viên: Lê Thị Mai-K17QT1 1 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở-Khoa Kinh Tế Phần II: Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần than Lầm. Phần III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính tại Công ty Cổ phần than Lầm. Do thời gian thực hiện, kiến thức và khả năng cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót và tồn tại. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn, đóng góp ý kiến của các thầy trong khoa Kinh Tế - Viện đại học Mở Nội, các chú, các anh chị trong Công ty cổ phần than Lầm và đặc biệt giáo viên hướng dẫn GS.TS.Nguyễn Kim Truy để chuyên đề của em được hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lê Thị Mai-K17QT1 2 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở-Khoa Kinh Tế PHẦN I: SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp: Phân tích tài chínhsử dụng các phương phápcác công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá mức độ rủi ro và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Hay nói cách khác, phân tích tài chính là việc thu thập, phân tích các thông tin kế toán và các thông tin khác để đánh giá thực trạng và xu hướng tài chính, khả năng tiềm lực của doanh nghiệp nhằm mục đích đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Yêu cầu của phân tích tài chính là đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua đó đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp, dự báo những bất ổn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động tài chính chủ yếu là phân tích các Báo cáo tài chính. Ðó là quá trình xem xét, kiểm tra đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành với quá khứ. Thông qua phân tích, các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được thực trạng tài chính hiện tại và những dự đoán cho tương lai. Phân tích các báo cáo tài chính được nhiều đối tượng quan tâm Sinh viên: Lê Thị Mai-K17QT1 3 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở-Khoa Kinh Tế như các nhà quản lý, các chủ sở hữu, hay người cho vay Mỗi nhóm người này khi phân tích xu hướng tập trung vào các khía cạnh khác nhau, nhưng lại thường liên quan với nhau về bức tranh thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Tóm lại, phân tích các báo cáo tài chính nhằm mục đích phản ánh tính sinh động của các “con số” trong báo cáo để những người sử dụng chúng thể đánh giá đúng tình hình tài chính của doanh nghiệp. 2. Mục đích phân tích tài chính: Việc thường xuyên tiến hành phân tích tài chính sẽ cung cấp thông tin cho người sử dụng từ các góc độ khác nhau, vừa đánh giá toàn diện, vừa tổng hợp khái quát, vừa xem xét một cách chi tiết hoạt động tài chính của doanh nghiệp để nhận biết, phán đoán và đưa ra quyết định tài chính, quyết định đầu tư và quyết định tài trợ phù hợp. Phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính của doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều nhóm người. Các nhà quản lý, các nhà đầu tư, các cổ đông, các chủ nợ, các khách hàng, các nhà cho vay tín dụng, các quan chính phủ và người lao động . mỗi nhóm người này nhu cầu thông tin khác nhau. Đối với các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Một doanh nghiệp bị lỗ liên tục sẽ bị cạn nguồn lực và buộc phải đóng cửa. Mặt khác, nếu doanh nghiệp không khả năng thanh toán cũng buộc phải đóng cửa. Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng mối quan tâm hàng đầu của họ chủ yếu là khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, họ đặc biệt quan tâm đến lượng tiền và các khoản thể chuyển nhanh thành tiền từ đó so sánh với nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời Sinh viên: Lê Thị Mai-K17QT1 4 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở-Khoa Kinh Tế của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng cũng biết quan tâm tới số lượng vốn chủ sở hữu bởi vì nguồn vốn này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp bị rủi ro trong thanh toán. Đối với các nhà cung cấp vật tư, hàng hoá, dịch vụ cho doanh nghiệp, họ cần biết được khả năng thanh toán của doanh nghiệp hiện tại và trong thời gian sắp tới để ra các quyết định xem cho phép khách hàng được mua chịu hàng hay không. Đối với các nhà đầu tư, mối quan tâm của họ là thời gian hoàn vốn, mức sinh lãi và sự rủi ro. Vì vậy, họ cần các thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, hiệu quả kinh doanh và tiềm năng tăng trưởng của các doanh nghiệp. Ngoài ra, các quan tài chính, thống kê, thuế, quan chủ quản, các nhà phân tích tài chính, hoạch định chính sách, những người lao động . cũng rất quan tâm tới các thông tin tài chính của doanh nghiệp. Như vậy, thể nói mục tiêu tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài chính là giúp đưa ra quyết định lựa chọn phương án kinh doanh tối cao và đánh giá chính xác thực trạng tiềm năng tài chính của doanh nghiệp. 3. Nội dung phân tích tài chính: Xuất phát từ mục tiêu phân tích tài chính cũng như bản chất và nội dung các quan hệ tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp được chia thành những nhóm sau: Một là, phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính. Nội dung phân tích này nhằm đánh giá khái quát cấu trúc tài sản, cấu trúc nguồn vốn của đơn vị, qua đó phát hiện những đặc trưng trong việc sử dụng vốn, huy động vốn. Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tính tự Sinh viên: Lê Thị Mai-K17QT1 5 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở-Khoa Kinh Tế chủ cao trong huy động vốn và sử dụng vốn nên phân tích tài chính còn quan tâm đến cân bằng tài chính của doanh nghiệp. Hai là, phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hoạt động trong chế thị trường, mỗi doanh nghiệp những hướng chiến lược phát triển riêng trong từng giai đoạn. Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng nhưng mục tiêu đó luôn gắn liền với mục tiêu thị phần. Do vậy, doanh thu và lợi nhuận là hai yếu tố quan trọng khi đánh giá hiệu quả. Hiệu quả của doanh nghiệp cần xem xét một cách tổng thể trong sự tác động giữa hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính. Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp không chỉ xem xét hiệu quả cá biệt mà còn xem xét hiệu quả tổng hợp. Ba là, phân tích rủi ro của doanh nghiệp. Bản chất của hoạt động kinh doanh luôn mang tính mạo hiểm nên bất kỳ nhà phân tích nào cũng quan tâm đến rủi ro của doanh nghiệp. Qua đó, phát hiện những nguy tiềm ẩn trong hoạt động kinh doanh, trong huy động vốn và công tác thanh toán. Bốn là, phân tích giá trị của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tài chính doanh nghiệp với hai chức năng bản là huy động vốn và sử dụng vốn nhưng hướng đến mục tiêu là tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Giá trị doanh nghiệp được nâng cao không chỉ là kết quả tổng hợp từ sử dụng hiệu quả các nguồn lực của doanh nghiệp mà còn liên quan đến thái độ, trách nhiệm của doanh nghiệp trước cộng đồng. Đó chính là phương cách để doanh nghiệp nâng cao vị trí của mình trên thị trường, từ đó tác động ngược lại đến hoạt động tài chính. 4. Các phương pháp phân tích tài chính: Để phân tích tài chính, doanh nghiệp thể sử dụng một hay tổng hợp các phương pháp khác nhau trong hệ thống các phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp. Những phương pháp phân tích tài chính được sử dụng phổ biến: phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, phương pháp thay thế Sinh viên: Lê Thị Mai-K17QT1 6 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở-Khoa Kinh Tế liên hoàn, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp đồ thị…. Tuy nhiên hiện nay khi phân tích tài chính thể sử dụng một số phương pháp bản sau: 4.1 Phương pháp so sánh: So sánh là một trong những phương pháp nhằm nghiên cứu biến động và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích. Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng. Trong phân tích thường hay sử dụng 2 kỹ thuật so sánh: kỹ thuật so sánh bằng số tuyệt đối để thấy được sự biến động về số tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích và kỹ thuật so sánh bằng số tương đối để thấy được thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu tăng giảm bao nhiêu %. Nội dung phương pháp này bao gồm: - So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số thực tế của kỳ kinh doanh trước nhằm xác định rõ xu hướng thay đổi về tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm đi của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. - So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số kỳ kế hoạch nhằm xác định mức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch trong mọi mặt của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. ` - So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình tiên tiến của ngành, của doanh nghiệp khác nhằm đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan. Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh được thể hiện bằng 3 hình thức: Sinh viên: Lê Thị Mai-K17QT1 7 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở-Khoa Kinh Tế - So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính. Thực chất của việc phân tích này là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Qua đó, xác định được mức biến động (tăng hay giảm) về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. Chẳng hạn, phân tích tình hình biến động về quy mô tài sản, nguồn hình thành tài sản (số tổng cộng), tình hình biến động về quy mô của từng khoản, từng mục ở cả 2 bên tài sản và nguồn hình thành tài sản trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. - So sánh theo chiều dọc là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thực chất của việc phân tích theo chiều dọc trên các báo cáo tài chínhphân tích sự biến động về cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp. Chẳng hạn, phân tích tình hình biến động về cấu tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, hoặc phân tích các mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận với doanh thu, với tổng giá vốn hàng bán, với tổng tài sản,… trên các báo cáo tài chính doanh nghiệp. - So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu. Điều đó được thể hiện: Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chính được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng thể được xem xét trong nhiều kỳ để phản ánh rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng, kinh tế - tài chính của doanh nghiệp. 4.2 Phương pháp loại trừ: Sinh viên: Lê Thị Mai-K17QT1 8 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở-Khoa Kinh Tế Loại trừ là một phương pháp nhằm xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích và được thực hiện bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng của nhân tố này thì phải loại trừ ảnh hưởng của nhân tố khác. Các nhân tố thể làm tăng, thể làm giảm, thậm chí những nhân tố không ảnh hưởng gì đến các kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nó thể là những nhân tố khách quan, thể là nhân tố chủ quan, thể là nhân tố số lượng, thể là nhân tố thứ yếu, thể là nhân tố tích cực, thể là nhân tố tiêu cực… Để xác định được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả của các hoạt động tài chính, phương pháp loại trừ thể được thực hiện bằng 2 cách: - Cách một: dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố và được gọi là “Phương pháp số chênh lệch”. - Cách hai: thay thế sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố và được gọi là “Phương pháp thay thế liên hoàn”. Phương pháp số chênh lệch và phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, khi các chỉ tiêu nhân tố quan hệ với chỉ tiêu phân tích phải được biểu hiện dưới dạng tích số hoặc thương số, hoặc kết hợp cả tích số và thương số. Nội dung và trình tự của từng phương pháp được thể hiện, như sau: 4.2.1 Phương pháp số chênh lệch: Phương pháp số chệnh lệch là phương pháp dựa vào sự ảnh hưởng trực tiếp của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. thế khái quát mô hình chung phương pháp số chênh lệch nhằm xác định sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích như sau: Nếu gọi X là chỉ tiêu cần phân tích. X phụ thuộc vào 3 nhân tố ảnh hưởng và được sắp xếp theo thứ tự: a, b, c. Sinh viên: Lê Thị Mai-K17QT1 9 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học Mở-Khoa Kinh Tế Trường hợp 1: Các nhân tố này quan hệ tích số với các chỉ tiêu phân tích X. Như vậy, chỉ tiêu X được xác định cụ thể như sau: X = a.b.c Nếu quy ước kỳ kế hoạch là k, còn kỳ thực hiện được ký hiệu bằng số 1. Từ quy ước này, chỉ tiêu X kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện lần lượt được xác định: X 1 = a 1 .b 1 .c 1 và X k = a k .b k .c k Đối tượng cụ thể của phân tích được xác định: - Số tuyệt đối: ∆X = X 1 - X k ∆X - Số tương đối: . 100 X k ∆X là số chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu phân tích giữa kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch. Bằng phương pháp số chênh lệch, thể xác định sự ảnh hưởng lần lượt từng nhân tố a, b, c đến chỉ tiêu phân tích X như sau: - Ảnh hường của nhân tố a ∆X a = (a 1 – a k ).b k .c k - Ảnh hưởng của nhân tố b ∆X b = (b 1 – b k ).a 1 .c k - Ảnh hưởng của nhân tố c ∆X c = (c 1 – c k ).a 1 .b 1 Cuối cùng là tổng hợp, phân tích và kiến nghị: ∆X = ∆X a + ∆X b + ∆X c Trường hợp 2: Các nhân tố: a, b, c quan hệ với chỉ tiêu phân tích X được biểu hiện dưới dạng kết hợp cả tích số và thương số. Chỉ tiêu phân tích X thể được xác định cụ thể như sau: a X = . c b a k Kỳ kế hoạch là X k = . c k Sinh viên: Lê Thị Mai-K17QT1 10 . Phần II: Phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần than Hà Lầm. Phần III: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính tại Công ty Cổ phần than Hà Lầm. . các thầy, cùng toàn thể các cô chú trong Công ty Cổ phần than Hà Lầm, em đã chọn chuyên đề “Phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần than Hà

Ngày đăng: 25/07/2013, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan