Lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá của Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Tư Thuận

17 398 0
Lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá của Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Tư Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam được coi là một nước có tiềm năng rất lớn về thủy sản cả nước ngọt và nước mặn, do đó có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản tạo ra nguồn cung nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Từ lâu, Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu thủy sản đứng đầu trong khu vực cùng với Inđônêxia và Thái Lan. Xuất khẩu thủy sản đã trở thành một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng nhất của nền kinh tế mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước và luôn nằm trong top những ngành có giá trị xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, nguồn thu nhập đáng kể cho nông – ngư dân và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Năm 2011, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã đạt được kim ngạch xuất khẩu 4,25 tỷ USD, tuy giảm 5% so với năm 2010, nhưng đây vẫn là kết quả đáng mừng cho ngành thuỷ sản Việt Nam và đưa Việt Nam nằm trong top 6 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất trên thế giới. Cho tới nay thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu được sang 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó 3 thị trường lớn nhất là EU, Mỹ và Nhật Bản với các sản phẩm chính là tôm và cá đông lạnh, chủ yếu vẫn là hàng xuất khẩu chỉ qua sơ chế chưa có giá trị gia tăng cao. Qua thời gian tìm hiểu thực tiễn ở chi nhánh 24A, 357 Tam Trinh, Hoàng Mai, Hà Nội của Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Tư Thuận, em đã được tìm hiểu rõ hơn về hoạt động lưu chuyển hàng hoá của công ty. Theo đó, Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Tư Thuận là một trong những công ty kinh doanh thủy hải sản lớn của Việt Nam và đã tạo dựng được uy tín tại nhiều tỉnh thành trên ca nước. Với mục tiêu là tiếp tục gia tăng sản lượng thủy sản trong thời gian tới của công ty nên em đã chọn đề tài “ Lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá của Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Tư Thuận”

Báo cáo tổng quan Viện đại học Mở Hà Nội Lời Mở Đầu Việt Nam được coi là một nước tiềm năng rất lớn về thủy sản cả nước ngọt nước mặn, do đó nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản tạo ra nguồn cung nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu trong nước xuất khẩu. Từ lâu, Việt Nam đã trở thành quốc gia sản xuất xuất khẩu thủy sản đứng đầu trong khu vực cùng với Inđônêxia Thái Lan. Xuất khẩu thủy sản đã trở thành một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng nhất của nền kinh tế mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước luôn nằm trong top những ngành giá trị xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, nguồn thu nhập đáng kể cho nông – ngư dân các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Năm 2011, xuất khẩu thủy sản Việt Nam đã đạt được kim ngạch xuất khẩu 4,25 tỷ USD, tuy giảm 5% so với năm 2010, nhưng đây vẫn là kết quả đáng mừng cho ngành thuỷ sản Việt Nam đưa Việt Nam nằm trong top 6 nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất trên thế giới. Cho tới nay thủy sản Việt Nam đã xuất khẩu được sang 170 quốc gia vùng lãnh thổ, trong đó 3 thị trường lớn nhất là EU, Mỹ Nhật Bản với các sản phẩm chính là tôm cá đông lạnh, chủ yếu vẫn là hàng xuất khẩu chỉ qua sơ chế chưa giá trị gia tăng cao. Qua thời gian tìm hiểu thực tiễn ở chi nhánh 24A, 357 Tam Trinh, Hoàng Mai, Hà Nội của Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Thuận, em đã được tìm hiểu rõ hơn về hoạt động lưu chuyển hàng hoá của công ty. Theo đó, Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Thuận là một trong những công ty kinh doanh thủy hải sản lớn của Việt Nam đã tạo dựng được uy tín tại nhiều tỉnh thành trên ca nước. Với mục tiêu là tiếp tục gia tăng sản lượng thủy sản trong thời gian tới của công ty nên em đã chọn đề tài “ Lưu chuyển hàng hoá xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá của Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Thuận” để qua đó thể thấy rõ được thực trạng kinh doanh mặt hàng này của công ty từ đó thể đề xuất được những giải pháp thích hợp nhằm giúp cho công ty nói riêng ngành thủy sản Việt Nam nói chung thể đạt được hiệu quả cao hơn trong hoạt động kinh doanh thuỷ sản. Đặng Thị Huyền – K1CĐKT GVHD: Nguyễn Thu Thuỷ 1 Báo cáo tổng quan Viện đại học Mở Hà Nội Nội dung thực tập tổng quan của em bao gồm: I. Giới thiệu doanh nghiệp 1. Tên công ty : Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Thuận. Tên tiếng anh : TuThuan Seafood, JSC. 2. Tên Giám đốc : Đặng Hoàng Phương. 3. Địa chỉ: sở 1 : ấp 2, xã Tân Phong, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Li êu. sở 2 : 24A, 357 Tam Trinh, Hoàng Mai, Hà Nội 4. sở pháp lý của doanh nghiệp Công ty được chính thức thành lập ngày 01/07/2005 bởi ba sáng lập viên là Đặng Thuận, Đặng Hoàng Chương Đặng Hoàng Phương theo quyết định số 0101186255 Ngày 25/2 do sở kế hoạch đầu tỉnh Bạc Liêu cấp với tổng số vốn điều lệ ban đầu là 10 tỷ đồng Công ty cách pháp nhân, quyền nghĩa vụ đối với nhà nước theo luật định, hạch toán kinh tế độc lập, mở tài khoản tiền đồng Việt Nam, tài khoản ngoại tệ tại Ngân Hàng sử dụng con dấu riêng theo quy định. 5. Loại hình doanh nghiệp. Loại hình doanh nghiệp: Dịch vụ thương Mại. 6. Nhiệm vụ của doanh nghiệp: Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường mà Đảng nhà nước đã lựa chọn đến nay đã bắt đầu khởi sắc, mặt tích cực ai cũng nhìn thấy được là nhịp độ phát triển kinh tế liên tục tăng trong những năm gần đây, sản phẩm hàng hóa ngày càng đa dạng phong phú. Cũng như các Công ty khác, Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Thuận là một trong những Công ty giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, nó là cầu nối liền người tiêu dùng với thị trường. Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Thuận chuyên thu mua, cung cấp các loại thuỷ hải sản tươi sống ướp lạnh đặc biệt là tôm sú sống (sú ôxy), cá điêu hồng, cá Đặng Thị Huyền – K1CĐKT GVHD: Nguyễn Thu Thuỷ 2 Báo cáo tổng quan Viện đại học Mở Hà Nội quả (cá lóc). Với phương châm uy tín chất lượng là hàng đầu, công ty luôn sẵn sàng mong muốn đem lại sự hài lòng cho quý khách hàng. Công ty tiến hành thu mua các loại tôm, cá, ghẹ, trên toàn quốc như: Quảng Ninh, Nghệ An, Quảng Trị. Đặc biệt là tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ như: Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang,… Hiện nay, Công ty đang cung cấp các sản phẩm của mình tại các tỉnh thành như: Hải Phòng, Bắc Ninh, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ đặc biệt là TP Hà Nội. 7. Quá trình hình thành phát triển của Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Thuận. Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Thuận được hình thành năm 2005, xuất thân từ một hộ kinh doanh gia đình truyền thống ven biển Hải Hậu, Nam Định. Với sự ban tặng của thiên nhiên tại vùng biển Hải Hậu, các loại thuỷ hải sản như tôm, cá, ghẹ, ốc đã trở thành những món ăn phổ biến bổ dưỡng cho người dân. từ đây đã hình thành lên một sở nhỏ chuyên kinh doanh các mặt hang thuỷ hải sản trong khu vực với số lượng ít. Dần dần, do nhu cầu của thị trường cùng với sự tín nhiệm của người tiêu dùng, sở da tưng bước đổi mới phương thức kinh doanh của mình. Vì vậy, một công ty quy mô lớn hơn với một hệ thống các chi nhánh trên toàn quốc đã dược hình thành để thể đáp ứng tốt hơn những nhu cầu của khách hàng. Nhờ quá trình phát triển bền vững, ổn định cùng phong cách kinh doanh lấy chữ tín làm dầu. Công ty đã dược nhiều khách hàng trong ngoài nước tín nhiệm đặt quan hệ kinh doanh. Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Thuận hiện đang hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đã đăng ký theo luật định. Công ty tự chịu trách nhiệm về việc bảo toàn vốn phát triển vốn trong kinh doanh. Thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Trong mấy năm qua, do mới thành lập Công ty gặp phải không ít những khó khăn, đặc biệt là trong điều kiện sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường hiện nay. Với kết quả kinh doanh của Công ty trong 5 năm qua thì thể nói rằng Công ty đã đạt được một số thành tựu nhất định, mặc dù kết quả đó chưa thỏa đáng với những tiềm năng, nguồn lực mà Công ty được. Vì thế, Công ty cần sự cố gắng nỗ lực hơn nữa nhằm Đặng Thị Huyền – K1CĐKT GVHD: Nguyễn Thu Thuỷ 3 Báo cáo tổng quan Viện đại học Mở Hà Nội mục tiêu tăng doanh thu lợi nhuận đảm bảo mục tiêu tăng trưởng ổn định bền vững cho Công ty. II. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp. 1. Kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây: Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh của Công ty trong 3 năm 2009-2010- 2011 Đơn vị: đồng . Chỉ Tiêu Mã Số Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 A B 1 2 3 1.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 1 7,999,098,300.00 9,011,097,000.00 11,121,417,900.00 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 2 - - - 3.Doanh thu thuần về bán hàng cung cấp dịch vụ(10=01-02) 10 7,999,098,300.00 9,011,097,000.00 11,121,417,900.00 4.Giá vốn hàng bán 11 ,999,323,725.00 6,758,322,750.00 8,341,063,425.00 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng cung cấp dịch vụ(20=10-11) 20 1,999,774,575.00 2,252,774,250.00 2,780,354,475.00 6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 4,443,943.50 5,006,165.00 6,178,565.50 7.Chi phí tài chính 22 13,331,830.50 15,018,495.00 18,535,696.50 -Trong đó : chi phí lãi vay 23 - - - 8.Chí phí quản lý kinh doanh 24 ,199,864,745.00 1,351,664,550.00 1,668,212,685.00 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh(30=20+21- 22-24) 30 791,021,943.00 891,097,370.00 1,099,784,659.00 10.Thu nhập khác 31 - - - 11.Chi phí khác 32 - - - 12.Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 - - - 13.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30+40) 50 791,021,943.00 891,097,370.00 1,099,784,659.00 14.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 221,486,144.04 249,507,263.60 307,939,704.52 15.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp(60=50-51) 60 569,535,798.96 641,590,106.40 791,844,954.48 2. Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2009,2010 2011 ta thấy: Doanh thu thuần năm 2010 2011 đều tăng so với năm 2009. Nhìn Đặng Thị Huyền – K1CĐKT GVHD: Nguyễn Thu Thuỷ 4 Báo cáo tổng quan Viện đại học Mở Hà Nội vào tốc độ tăng của Doanh thu Lợi nhuận ta thấy được sự phát triển của doanh nghiệp. Qua đó ta thấy doanh nghiệp đã thưc hiện tốt công việc kinh doanh của minh. III. Đặc điểm tổ chức kinh doanh. 1. Quy trình kinh doanh hàng hoá. Bước 1: Thu mua hàng hoá. Bước 2: Vận chuyển hàng hoá đến các sở, đại lý. Bước 3: Tiêu thụ hàng hoá. 2. Đặc điểm tổ chức các bộ phận kinh doanh. Bước 1: Thu mua hàng hoá : Bộ phận thu mua hàng hoá của công ty trách nhiệm đến tận nơi nuôi trồng thuỷ hải sản tại các tỉnh thành trong cả nước. Sau đó cùng bàn bạc với các chủ nuôi trồng thuỷ hải sản đó về mẫu mã giá cả của từng mặt hàng. Nếu hai bên cùng thống nhất về giá cả mẫu mã thì thể làm hợp đồng mua bán. Hôm nay, ngày . tháng năm20 - Đại diện bên mua: . Điện thoại: . - Địa chỉ: . - Đại diện bên bán: . Điện thoại: - Địa chỉ: . -Số ao số lượng của từng ao hợp đồng: . Hai bên cùng thoả thuận như sau: 1. Bên mua trả hết tiền tại ao cho bên bán sau khi bắt tôm(trừ tiền đặt cọc). Số tiền đó sẽ được thanh toán tại: 2. Bên mua chịu chi phí: . Bên bán chịu chi phí: Đặng Thị Huyền – K1CĐKT GVHD: Nguyễn Thu Thuỷ 5 H¶i s¶n ba miÒn T ThuËn B¶n hîp ®ång mua t«m só sèng (Só « xy) Báo cáo tổng quan Viện đại học Mở Hà Nội 3. Cho tôm sú sống ra rổ, sang rổ để ráo nước rồi cân. Rổ trừ thực tế(không chồng rổ, không cân nhiều rổ một lúc rồi chia trung bình) 4. Bên mua đặt cọc cho bên bán số tiền la: (Bằng chữ:) 5. Giá cả: 6. Mẫu tôm: kéo lưới thứ . thì đánh mẫu (mỗi bên đánh mẫu rồi thống nhất) 7. Thời gian bắt: . 8. Bên bán tạo điều kiện tốt nhất cho bên mua bắt tôm theo điều kiện của ao 9. Hai bên cam kết: - Bên mua sai phải mất tiền đặt cọc cho bên bán - Bên bán sai phải trả lại tiền đặt cọc phải đền gấp đôi số tiền: nước đá+xe+công nhân cho bên mua 10. Nếu tôm vô bờ, nổi đầu hay rớt đáy bên mua ngừng bắt lấy lại tiền đặt cọc Cả hai bên đã đọc kỹ các điều khoản của hợp đồng ký tên dưới đây Đại diện bên bán Đại diện bên mua (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) . . Haỉ Sản Ba Miền Thuận DĐ: 0913 589 079 - 0988 767 577 - 0988 767 579 Trụ sở: ấp 2, xã Tân Phong, huyện Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu sỏ Hà Nội: 24A, 357 Tam Trinh, Hoàng Mai, Hà Nội Sau khi đã ký kết hợp đồng, bộ phận thu mua của công ty trách nhiệm đúng thời gian quy định trên hợp đồng thì đến nơi ghi trên hợp đồng để bắt hàng. Khi đã hoàn thành việc bắt hàng thì bộ phận thu mua phải báo số lượng đã mua được cho kế toán được biết. Bước 2: Vận chuyển hàng hoá đền các sở, đại lý. Khi đã hoàn thiện xong khâu bắt hàng thì bộ phận vận chuyển hàng hoá trách nhiệm vận chuyển đến tận nơi mà công ty yêu cầu như: các chi nhánh của công ty, đại lý,… để tiêu thụ hoặc về nhập kho. thể vận chuyển bàng đ ường bộ, đường sắt, Đặng Thị Huyền – K1CĐKT GVHD: Nguyễn Thu Thuỷ 6 Báo cáo tổng quan Viện đại học Mở Hà Nội đường không hoặc đường thuỷ,…sao cho hàng hoá về kịp thời. Nhất là đối với mặt hàng tươi sống phải dùng mọi biện pháp nuôi sống như đóng ôxy,… Bước 3: Tiêu thụ hàng hoá. * Quy trình bán hàng của Công ty Mục đích của quy trình bán hàng: Nhằm hoàn thiện khả năng bán hàng của mỗi nhân viên trong bộ phận bán hàng, thông qua đó tăng doanh số bán hàng, phát triển thêm các khách hàng mới, thiết lập quan hệ ngày càng tốt hơn với những khách hàng cũ. + Các bước của quy trình bán hàng: - Bước 1: Giao dịch với khách hàng: Việc giao dịch với khách hàng thể được thực hiện thông qua điện thoại, email, hoặc gặp trực tiếp. - Bứớc 2: Giới thiệu sản phẩm hàng hóa: Là một bước quan trọng dẫn dắt khách hàng đến với Công ty. Trước khi giới thiệu sản phẩm hàng hóa, đòi hỏi mỗi nhân viên trong bộ phận bán hàng phải hiểu rõ sản phẩm hàng hóa định giới thiệu cho khách hàng để sao cho việc truyền tải thông tin đến khách hàng dễ nhất hiệu quả nhất. - Bước 3: Cung cấp mẫu sản phẩm hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng. Mẫu sản phẩm hàng hóa sẽ được cung cấp miễn phí cho khách hàng. - Bước 4: Làm bản chào hàng gửi đến khách hàng: Trước khi làm bản chào hàng, yêu cầu nhân viên bán hàng kiểm tra kỹ các điều khoản điều kiện như hàng hóa, số lượng, đơn giá, ngày giao hàng…Bên cạnh đó nhân viên bán hàng phải nắm được rõ về hồ sơ khách hàng. Bản chào hàng được nhân viên bán hàng soạn trên sở bản chào hàng mẫu của Công ty được Giám đốc hoặc Trưởng phòng Kinh doanh ký. - Bước 5: Làm hợp đồng với khách hàng: Hợp đồng được làm trên sở bản chào hàng được gửi cho khách hàng những thỏa thuận khác (nếu có) giữa 2 bên Mua Bán. - Bước 6: Theo dõi việc thực hiện hợp đồng làm bản thanh lý hợp đồng (nếu có): Sau khi hợp đồng giữa 2 bên được ký kết, bộ phận bán hàng khẩn trương kết hợp cùng bộ phận dịch vụ tiến hành việc theo dõi tiến độ thực hiện giao hàng cho bên mua. Sau khi việc giao hàng được hoàn tất, nhân viên bán hàng căn cứ theo điều khoản thanh toán Đặng Thị Huyền – K1CĐKT GVHD: Nguyễn Thu Thuỷ 7 Báo cáo tổng quan Viện đại học Mở Hà Nội trên hợp đồng để tiến hành việc thu hồi tiền hàng đảm bảo nguồn vốn của Công ty. Sau khi hợp đồng được thực hiện xong, làm bản thanh lý hợp đồng (nếu có). * Quy trình tổ chức lưu thông phân phối Địa bàn hoạt động của Công ty khá rộng bao gồm Bắc, Trung, Nam nên hệ thống tiêu thụ thuỷ hải sản cũng phải phân chia theo địa bàn. Tại Tp Hà Nội, tham gia trực tiếp tiêu thụ bao gồm: - Phòng Kinh tế Kế hoạch; - Xí nghiệp Vận tải; - Phòng Tiêu thụ hàng hóa; Trong đó: Phòng Kinh tế Kế hoạch Xí nghiệp Vận tải ngoài chức năng nhiệm vụ chính được giao, chỉ tham gia tiêu thụ với khối lượng nhỏ (Khoảng 3% sản lượng toàn Công ty). Phòng Tiêu thụ hàng hóa với số lượng cán bộ nhân viên của phòng là 130 người (Tại thời điểm tháng 03/2008), chiếm gần 60% lực lượng lao động toàn Công ty: - Bộ phận gián tiếp của phòng 4 trung tâm: 25 người - Nhân viên bán hàng – Trung tâm 1 (Hoàng Mai): 30 người. - Nhân viên bán hàng – Trung tâm 2 (Long Biên): 43 người. - Nhân viên bán hàng – Trung tâm 3 (Sóc Sơn): 18 người. - Nhân viên bán hàng – Trung tâm 4 (Thành Công): 14 người. . Về cửa hàng bán lẻ, gửi cho các đơn vị nhận bán đại lý hoặc xuất bán thẳng tới các đơn vị mua hàng theo đề nghị cấp hàng của phòng tiêu thụ thuỷ hải sản. Ngoài ra còn vận chuyển về kho, địa bàn tiêu thụ của các chi nhánh được phân công. . Về kho chứa thuỷ hải sản dự trữ theo yêu cầu của phòng điều độ quản lý kho. . Thuỷ hải sản dự trữ trong kho do thủ kho quản lý chịu trách nhiệm về các quá trình nhập, xuất, kiểm kê. Đặng Thị Huyền – K1CĐKT GVHD: Nguyễn Thu Thuỷ 8 Báo cáo tổng quan Viện đại học Mở Hà Nội IV. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp. 1.Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty Cổ phần Hải sản Ba miền Thuận. Sơ đồ cấu tổ chức bộ máy của Công ty 2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Công ty * Giám đốc Công ty: - Là người điều hành hoạt động của Công ty, người đứng đầu do Hội đồng quản trị của Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật theo đề nghị. Đồng thời là người chịu trách nhiệm trước Công ty pháp luật về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. * Phó Giám đốc: - nhiệm vụ giúp Giám đốc trong hoạt động kinh doanh, kế hoạch hợp đồng thanh lý cách hợp đồng kinh tế. Kiểm tra kiện toàn vật hàng hoá, công tác nội chính, thanh tra kiểm tra. Đặng Thị Huyền – K1CĐKT GVHD: Nguyễn Thu Thuỷ 9 Giám đốc Phó Giám đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng Tiêu thụ hàng hoá Phòng Tài chính kế toán Phòng Kỹ thuật Phòng Kinh tế kế hoạch Văn phòng Công ty Các chi nhánh Trung tâm 1 2 Trung tâm 3 4 Báo cáo tổng quan Viện đại học Mở Hà Nội - Trực tiếp ký duyệt phương án kinh doanh, các chi phí trong kinh doanh bảo đảm hiệu quả, an toàn, tiết kiệm, đúng chế độ,chính sách của Nhà nước. * Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu giúp việc cho Giám đốc quản lý cán bộ công nhân viên trong Công ty quản lý các công việc hành chính hàng ngày với nhiệm vụ: - Xây dựng phương án tuyển dụng, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên. - Xây dựng phương án tổ chức bố trí cán bộ công nhân viên thuộc các phòng ban trong Công ty. - Thực hiện các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân theo quy định của Nhà nước. - Thực hiện công tác văn thư, đánh máy, văn phòng phẩm trang bị hành chính, tiếp khách, giao dịch của Công ty. * Phòng Tài chính kế toán: - chức năng quan trọng là tham mưu giúp việc cho Giám Đốc trong lĩnh vực kế toán, tài chính, quản lý vốn tổ chức thực hiện nhiệm vụ kế toán tài chính theo quy định hiện hành. - nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm số hiện của các loại vốn, quỹ, tình hình tiêu thụ sản phẩm kết quả kinh doanh hàng năm, lập báo cáo tài chính tổ chức bảo quản lưu trữ hồ sơ. - Lập kế hoạch thu chi, tổ chức hướng dẫn thực hiện chế độ chi tiêu hạch toán kế toán nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, tiền vốn, vật của Công ty. Đồng thời đề xuất với Giám đốc các biện pháp quản lý tài chính đạt hiệu quả kinh tế cao. * Phòng Kinh tế kế hoạch - Phòng chức năng tham mưu giúp Giám đốc Công ty trên các lĩnh vực lập kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch, quản lý tổ chức vận tải, quản lý chất lượng thuỷ hải sản. Đặng Thị Huyền – K1CĐKT GVHD: Nguyễn Thu Thuỷ 10

Ngày đăng: 25/07/2013, 08:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan