Vai trò kinh tế của Nhà nước giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia. Không một nền kinh tế nào chịu sự điều tiết của cơ quan thị trường mà không có sự quản lý của "bàn tay Nhà nước". Bởi nước ta là nước đi theo định hướng XHCN. Trước đây, ta đã duy trì nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, Nhà nước can thiệp quá sâu vào mọi lĩnh vực mà không chịu trách nhiệm gì cả, coi thường các quy luật hàng hoá - tiền tệ, quy luật cung cầu... làm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng suy thoái. Nhận thấy rõ sai lầm và để khắc phục hậu quả của việc áp dụng mô hình tập trung đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII đã đề ra chiến lược ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000 dựa theo quy luật hoạt động của nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Nhưng khi chuyển sang cơ chế quản lý mới ta không phủ nhận vai trò quản lý (can thiệp) của Nhà nước trong kinh tế. Bởi điều hành một nền kinh tế không có cả Chính phủ lẫn thị trường cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay. Những thành tựu mà nước ta đạt được trong những năm gần đây đã chứng tỏ một phần nào đó “vai trò quan trọng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường” là một vấn đề vẫn còn đang mới mẻ đối với nền kinh tế nước ta, bởi vậy là một sinh viên của trường ĐHKTQD, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này là một điều rất có ý nghĩa chính vì thế mà em đã chọn đề tài này. Tuy nhiên, là sinh viên năm thứ 2 với lượng kiến thức còn nhiều hạn chế chắc rằng bài viết này của em còn có nhiều thiếu sót. Vậy kính mong thầy chỉ bảo và giúp đỡ để bài viết của em được hoàn thiện hơn
Trang 1Lời Nói Đầu
Vai trò kinh tế của Nhà nớc giữ một vị trí vô cùng quan trọng trongnền kinh tế của một quốc gia Không một nền kinh tế nào chịu sự điều tiếtcủa cơ quan thị trờng mà không có sự quản lý của "bàn tay Nhà nớc" Bởinớc ta là nớc đi theo định hớng XHCN Trớc đây, ta đã duy trì nền kinh tếtập trung quan liêu bao cấp, Nhà nớc can thiệp quá sâu vào mọi lĩnh vực màkhông chịu trách nhiệm gì cả, coi thờng các quy luật hàng hoá - tiền tệ, quyluật cung cầu làm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng suythoái
Nhận thấy rõ sai lầm và để khắc phục hậu quả của việc áp dụng môhình tập trung đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII đã đề ra chiến l -
ợc ổn định và phát triển kinh tế đến năm 2000 dựa theo quy luật hoạt độngcủa nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Nhng khi chuyển sang cơchế quản lý mới ta không phủ nhận vai trò quản lý (can thiệp) của Nhà nớctrong kinh tế Bởi điều hành một nền kinh tế không có cả Chính phủ lẫn thịtrờng cũng nh định vỗ tay bằng một bàn tay Những thành tựu mà nớc ta đạt
đợc trong những năm gần đây đã chứng tỏ một phần nào đó “vai trò quantrọng của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng” là một vấn đề vẫn còn đangmới mẻ đối với nền kinh tế nớc ta, bởi vậy là một sinh viên của trờng
ĐHKTQD, việc nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này là một điều rất có ý nghĩachính vì thế mà em đã chọn đề tài này Tuy nhiên, là sinh viên năm thứ 2với lợng kiến thức còn nhiều hạn chế chắc rằng bài viết này của em còn cónhiều thiếu sót Vậy kính mong thầy chỉ bảo và giúp đỡ để bài viết của em
đợc hoàn thiện hơn
Trang 2A Mở bài
Chúng ta đã từng xây dựng mô hình kinh tế của đất nớc theo mô hìnhkinh tế tập trung hoá Xong những gì chúng ta đạt đợc đó là nền kinh tếluôn trong tình trạng xuống dốc, lạm phát gia tăng, cuộc sống nhân dânngày càng khổ cực Từ đó đặt ra cho Đảng và Nhà nớc ta cần phải đổi mới
t duy cũng nh cần phải xây dựng một mô hình kinh tế mới
Trong vài năm trở lại đây chúng ta đã chuyển đổi từ mô hình kinh tếtập trung sang mô hình kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Nhngkhi chuyển sang nền kinh tế mới đã tạo ra nhiều câu hỏi Chúng ta sử dụngkinh tế thị trờng nh một công cụ để xây dựng CNXH hay không? Nếu sửdụng kinh tế thị trờng là từ bỏ CNXH
Nhng đại hội biểu toàn quốc lần thứ VII và lần thứ VIII đã khẳng
định rõ Chúng ta xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vậnhành theo cơ chế thị trờng thực chất là xây dựng kinh tế thị trờng định hớngXHCN Và sản xuất hàng hoá không đối lập với CNXH mà là trình tự pháttriển của nền văn minh nhân loại tồn tại khách quan, cần thiết cho côngcuộc xây dựng XHCN và cả khi CNXH đã đợc xây dựng và cũng theo quan
điểm của Lênin, ngời nói “trong một đất nớc tiểu nông, trớc hết các đồngchí bắc chiếc cầu nhỏ vứng chắc, để xuyên qua CNTB Nhà nớc tiến lênCNXH” (Toàn tập NXB tiến bộ Matxcơva 1978- tập 4 Tr 189) Đây cũng
là bớc lùi chiến lợc và trở lại con đờng phát triển hợp với quy luật kinh tếcủa nền kinh tế này, chúng ta gặp không ít những nhợc điểm của nền kinh
tế này cũng nh thất bại của thị trờng Vì khi ta xác định xây dựng đất nớctheo cơ chế thị trờng, thì sẽ có sự tự do trao đổi buôn bán chuyển nhợng vàcũng vì lợi nhuận tối đa mà các nhà kinh doanh có thể bất chấp thủ đoạn rasức bóc lột nhân dân, tớc loại các t liệu sản xuất, chèn ép các doanh nghiệpnhỏ và đẩy họ trở thành những kẻ làm thuê và chịu sức mạnh của cáccông ty, tập đoàn tạo ra sự độc quyền, làm mất tính cạnh tranh cũng vìthặng d mà các nhà kinh doanh khai thác tài nguyên thiên nhiên và sử dụnghàng hoá công cộng một cách bừa bãi Cũng nh C.Mác viết “việc tạo ra giátrị thặng d, đó là quy luật tuyệt đối của phơng thức sản xuất này” Chính vìnhững hoạt động đó đã dẫn đến sự mất cân bằng trong xã hội: nền kinh tếkhũng hoảng, lạm phát, thất nghiệp gia tăng, khoảng cách giữa ngời giào vàngời nghèo cũng cách biệt, các công trình phúc lợi không đợc chú trọng đến
mà các doanh nghiệp chỉ chú trọng đến các ngành nhanh đem lại lợi nhuận
và sự thu hồi vốn nhanh Những điều đó đòi hỏi Nhà nớc ta phải có những
sự nỗ lực toàn diện, nhằm xây dựng đất nớc tiến nhanh hơn trong thời kỳchuyển biến này
Trong quá trình hiành thành nền kinh tế thị trờng đến nay đã có rấtnhiều quan điểm về vai trò Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng
Theo nhà kinh tế học cổ điển Adam smith (1723-1790) đã đa rathuyết “bàn tay vô hình” và nguyên lý “Nhà nớc không can thiệp” vào hoạt
Trang 3động của nền kinh tế Ông cho rằng việc tổ chức nền kinh tế hàng hoá cầntheo nguyên tắc tự do, và hoạt động của nền kinh tế là do quy luật kháchquan tự phát chi phối và sự vận động của thị trờng là do quy luật cung cầu.Xong thuyết “bàn tay vô hình” và nguyên lý “Nhà nớc không can thiệp” đãkhông đảm bảo những điều kiện để ổn định nền kinh tế (Đầu những năm 30thế kỷ XX liên tiếp có những cuộc khủng hoảng lớn về kinh tế ).
Trái ngợc với trờng phái của Adam smith thì John Meynard keyes(1884-1946) lại cho rằng: Nhà nớc cần phải can thiệp vào kinh tế cả ở tầm
vĩ mô và vi mô ở tầm vĩ mô Nhà nớc sử dụng các công cụ lãi xuất, chínhsách tín dụng, thuế ở tầm vi mô Nhà nớc trực tiếp phát triển các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh và dịch vụ công cộng Ông cho rằng sự canthiệp của Nhà nớc vào nền kinh tế sẽ khắc phục đợc khủng hoảng, thấtnghiệp tạo ra đợc sự ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội Xong sự canthiệp quá sâu đó càng làm cho tình trạng lạm phát thất nghiệp ngày càngtăng và trầm trọng hơn
Từ hai trờng phái trên đã xuất hiện một trờng phái “hỗn hợp” nổi bậtquan điểm “kinh tế hỗn hợp” của Paul Samuelson một nhà kinh tế ngời Mỹ
Ông cho rằng: Điều hành một nền kinh tế không phải cả Chính phủ lẫn thịtrờng và cơ chế thị trờng xác định giá cả và sản lợng, trong khi đó Chínhphủ điều tiết thị trờng bằng các chơng trình thuế, chỉ tiêu và luật lệ, và ôngcho rằng cả hai đều có tính thiết yếu
Đó là những quan điểm vai trò Nhà nớc nhằm xây dựng một nền kinh
tế thị trờng đạt hiệu quả cao nhất Đối với nớc ta thì sao? Nhà nớc cần phảilàm gì? Nhằm xây dựng một nền kinh tế hàng hoá có sự quản lý của Nhànớc đạt hiệu quả cao nhất? Và thực hiện biện pháp gì? Thông qua công cụgì? Đó là hàng loạt các câu hỏi đặt ra cho Nhà nớc ta trong thời kỳ chuyển
đổi nền kinh tế hiện nay
Từ đó ta cũng thất tính bức xúc của vai trò Nhà nớc Và sau đây em
xin đợc trình bày và làm rõ một vấn đề cơ bản về “Vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng địng hớng XHCN ở nớc ta hiện nay”.
B Nội dung.
I Cơ sở lý luận của việc hình thành vai trò kinh tế Nhà n ớc
1 Cơ sở lý luận.
Nhà nớc bằng những hình thức nhất định của mình có một vị trí đặcbiệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng Kiến trúc th-ợng tầng chính là công cụ của giai cấp thống trị về mặt chính trị và t tởng
đối với giai cấp bị trị Kiến trúc thợng tầng cũ, xây dựng và bảo vệ, củng cốphát triển cơ sở hạ tầng mới Vì khi một điều lệ ra đời nó tác động đến cácmối quan hệ sản xuất và ngợc lại khi quan hệ sản xuất phát triển cao thìNhà nớc cần ban hành các (xác lệnh) chính sách các điều lệ phù hợp với sựphát triển của quan hệ sản xuất
Trang 4Từ cơ sở lý luận đó nó sẽ đợc chứng minh trong quá trình lịch sử.Khẳng định rằng sự ra đời của vai trò của Nhà nớc đối với nền kinh tế là tấtyếu Bất cứ một Nhà nớc nào cũng có vai trò và chức năng kinh tế C.Maccoi quyền lực của Nhà nớc nh “vai trò bà đỡ cho xã hội cũ thai nghén xã hộimới” ở các thời kỳ khác nhau ở các chế độ xã hội khác nhau, do tính chấtNhà nớc khác nhau nên vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nớc có hiệuquả khác nhau.
2 Sự hình thành và phát triển kinh tế của các Nhà nớc đợc biểu hiện qua các thời kỳ lịch sử.
Lịch sử đã chứng minh vai trò kinh tế của Nhà nớc đợc hình thànhngay từ buổi ban đầu Khi một Nhà nớc mới đợc hình thành thì ngay lập tứcvai trò kinh tế của Nhà nớc cúng đợc khẳng định luôn
+ Trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ Nhà nớc chủ nô là một kiểu Nhà
n-ớc đầu tiên trong lịch sử Nó dùng các quyền lực của mình để chiếm đoạtruộng đất và của cải vật chất do nô lệ làm ra và coi giai cấp này nh mộtcông cụ
Trong từng thời kỳ Nhà nớc chỉ can thiệp vào việc phân phối các củacải mà còn đứng ra tập hợp lực lợng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng chosản xuất nông nghiệp và luôn đề ra những chính sách ruộng đất thích hợpcho từng giai đoạn, từng thời kỳ Nhng nói chung các hoạt động này diễn ramột cách tự phát
+ Thực tế trong Nhà nớc phong kiến đã can thiệp và đã thu đợcnhững thành công và cũng có những thất bại Trong đó sự can thiệp sớmnhất xuất hiện vào triều đạI Lý thế kỷ X trớc công nguyên Nhà lý hìnhthành các thái ấp và chịu kiểm soát của triều đình Tuy nhiên mặc dù Nhànớc phong kiến đã có ý kiểm soát hoạt động của các thái ấp nhng vẫnkhông kiểm soát nổi tình trạng bóc lột, hà khắc với nhân dân Chính vì vậytrong nhiều thập kỷ của Nhà nớc phong kiến Việt Nam tiếp tục ban hànhcác chính sách nhằm kiểm soát, duy trì và củng cố quyền lực của Nhà nớctrung ơng
- Năm 1397 Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn điều & hạn nô
- Năm 1429 sau cuộc chiến tranh dành độc lập thắng lợi Nhà Lê đãban hành chế độ quan điều
ở các nớc khác trong giai đoạn này cũng tơng tự, song các nớc phơng
Đông sớm nhận thức về vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế hơn các nớcphơng Tây
ở Trung Quốc từ học thuyết “bình dân kinh tế chủ nghĩa” Mạnh Tửcho rằng chính sách kinh tế của Nhà nớc phải làm cho dân giàu và chỉ códân giàu thì nớc mới mạnh
Trang 5Song dù có tiến bộ và cải cách hơn chế độ chủ nô, với sự phát triểncủa chế độ xã hội nên chế độ phong kiến (Nhà nớc phong kiến) vẫn phảisụp đổ để thay vào đó một Nhà nớc tiến bộ hơn Đó là Nhà nớc TBCN.
ở Nhà nớc TBCN Nền kinh tế mới ra đời các quan hệ sản xuất cũng
đợc đổi mới Nhằm nhanh chóng xây dựng một nền kinh tế phát triển Nhànớc t bản nhanh chóng có nhứng chính sách giúp đỡ các nhà kinh doanh,tạo ra sự tích luỹ t bản
Trong giai đoạn đầu của CNTB Nhà nớc đã ban hành và xây dựngcác bộ luật nhằm tạo ra sự tích luỹ cao nhất và giúp các doanh nghiệp trongnớc khỏi sự chèn ép của các tập đoàn doanh nghiệp nớc ngoài Nhng khikinh tế TBCN phát triển Nhà nớc chỉ đóng vai trò là ngời giám sát và tạo racác cơ sở tiền đề cho sự phát triển kinh tế
Qua các thời kỳ lịch sử cho thất rõ hơn khi mà lực lợng sản xuấttrong chế độ đó phát triển ở một mức độ nào đó, nó sẽ kéo theo mối quan
hệ sản xuất đó cũng dần thay đổi để phù hợp và khi quan hệ sản xuất ngàycàng đợc nâng cao và mở rộng thì nó đòi hỏi phải có một thể chế mới nhằm
đáp ứng nhu cầu cho các mối quan hệ sản xuất phát triển Cho nên ròng lịch
sử đã chứng minh cho chúng ta rất rõ Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, khimức quan hệ sản xuất phát triển tức họ đã đòi các quyền về sự phân phốisản phẩm cần phải có quan hệ tổ chức về quản lý và quyền sở hữu đối với tliệu sản xuất Song thể chế lúc bấy giờ chỉ coi tầng lớp lao động (nô lệ) chỉ
là những công cụ sản xuất Và quan hệ cũng nh các chính sách của Nhà nớckhông đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất Cho nên nh một tất yếu khách quancác quan hệ sản xuất đã đấu tranh và thay đổi một kiểu Nhà nớc mới Sangthơi kỳ phong kiến Thời kỳ này cũng tơng tự nh vậy, tuy đã đợc cải cáchnhiều song còn lạc hậu với các quan hệ sản xuất ngày cành phát triển vàcũng nh quá trình chuyển biến từ nền kinh tế chiếm hữu nô lệ sang nền kinh
tế TBCN Với khoa học công nghệ phát triển, nó đã cải tiến đợc nhiều quan
hệ tổ chức và quản lý sản xuất Nhng quan hệ phân phối sản phẩm vẫn
ch-a đợc giải quyết một cách đúng đắn Trong thời kỳ kinh tế TBCN phát triển,Nhà nớc t bản đã khôn khéo che đậy mối quan hệ này bằng cách tạo ra cácchính sách nh trợ cấp nhằm che dấu bản chất của mối quan hệ sản xuất.Nhà nớc CNTB đã đặt ra chế độ thuế khoá- một chế độ đóng góp có tính c-ỡng bức để nuôi sống bộ máy cai trị, thực hiện chức năng đối nội, điều hoàgiai cấp điều hoà sự sung đột và “giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòngtrật tự” nhằm phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích phần lớn tậptrung vào tay một số ít ngời (Giai cấp thống trị) trong xã hội Nền kinh tế
đó sớm muộn cũng bị thay đổi, nhằm giải quyết triệt để vấn đề cơ sở hạtầng Và để giải quyết vấn đề về mối quan hệ Nhà nớc và kinh tế đó mộtNhà nớc mới ra đời Nhà nớc XHCN
+ Nhà nớc XHCN
Trang 6Bên cạnh những mặt tiêu cực của Nhà nớc TBCN, Nhà nớc XHCN đãbiết kế thừa những mặt tích cực cũng nh những thành tựu của Nhà nớcTBCN nhằm giải quyết tốt hơn vai trò của Nhà nớc về kinh tế Một trongnhững Nhà nớc đó là Nhà nớc ta đã đang vận dụng nhằm xây dựng con đ-ờng mình đã chọn.
II Vận dụng nền kinh tế thị tr ờng và những cơ sở lý luận vào n ớc ta.
1 Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc ta.
Trớc đây chúng ta muốn tiến lên XHCN nên đã đa nền kinh tế tậptrung vào nớc ta Trong quá trình xây dựng đất nớc chúng ta gặp không ítnhững khó khăn Trong các cuộc chiến tranh chúng ta đã xây dựng nền kinh
tế tập trung đã giải quyết đợc một số vấn đề về kinh tế xã hội quan trọngnhất là việc huy động đợc nhân tài vật lực phục vụ cho chiến tranh chống
Mỹ cứu nớc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc Chính vì điều đó màchúng ta đã ngộ nhận rằng: Nền kinh tế kế hoạch đó sẽ đa nớc ta tiến nhanhlên CNXH
Cho nên sau khi hoà bình chúng ta vẫn áp dụng nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung để xây dựng đất nớc Nhng trong quá trình xây dựng mô hìnhnày thì nó đã dần bộc lộ những nhợc điểm cơ bản là nó thiếu động lực cho
sự phát triển Điều này nó thể hiện những mặt hạn chế sau:
nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung không gắn chặt giữangời lao động và t liệu sản xuất và sản phẩm của họ làm ra Việc sản xuấttốt hay xấu không liên quan gì đến quyền lợi của ngời lao động, chính vìthế mà ngời lao động không quan tâm đến sản xuất, xã hội trở nên thiếu
động lực
Vì sản xuất và tiêu thụ theo mệnh lệnh nên ngời lao động và các cơ
sở sản xuất kinh doanh không cần thiết phải nghiên cứu ứng dụng các thànhtựu mới Bởi vật cơ sở vật chất kỹ thuật của nên kinh tế vốn đã lạc hậu lạicàng lạc hậu hơn
Cũng vì làm theo kế hoạch và mệnh lệnh nên ngời lao động và cơ sởkinh doanh trở nên thụ động, tính sáng tạo của họ ngày càng bị thui chột
Sở dĩ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung có nhiều tiêu cực là do chính cơchế quản lý của nó
Nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quản lý nền kinh tế bằng mệnhlệnh hành chính là chủ yếu điều đó thể hiện ở sự chi tiết hoá quá đáng Cáccơ quan hành chính kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinhdoanh của các đơn vị kinh tế cơ sở, nhng lại không chịu trách nhiệm gì vềcác quyết định của mình Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu coi thờngquan hệ hàng hoá - tiền tệ và hiệu quả quản lý kinh tế
Trang 7Những hậu quả của nền kinh tế này mang lại là: kinh tế đất nớc luôntrong tình trạng suống dốc, lạm phát gia tăng, làm nảy sinh sự trì trệ cuộcsống nhân dân ngày càng khổ cực.
Nhng sau sự đổ vỡ của Liên Xô, chúng ta không thể cứ tiếp tục xâydựng nền kinh tế của nớc ta theo mô hình này Vấn đề đợc đặt ra là phải đổimới sâu sắc cơ chế quản lý cũ (cơ chế tập trung quan liêu bao cấp) Theo h-ớng căn bản của sự đổi mới cơ chế quản lý đã đợc Đại hội VI của Đảngxác định và tiếp tục đợc Đại hội VII của Đảng khẳng định “tiếp tục xoá bỏcơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành động lực và vận hành có hiệuquả của cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc”
Nền kinh tế thị trờng là một nền kinh tế có nhiều u điểm Đó là mộtnền kinh tế mà trong đó những vấn đề cơ bản của nó do thị trờng quyết
định Cơ chế của nó hết sức linh hoạt, nó tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoádới sự tác động khách quan của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế
đó quyết định những vấn đề cơ bản của nền kinh tế Thật khoa học có thể
đánh giá đầy đủ đợc u và nhựơc điểm vủa cơ chế thị trờng Tuy nhiên cóthể nêu một số u điểm cơ bản của cơ chế đó:
- Cơ chế thị trờng có thể kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế,tạo điều kiện cho hoạt động tự do của họ Nhờ đó mà động viên đợc các lựclợng xã hội và sử dụng tiết kiệm các nguồn lực đó, thúc đẩy ứng dụng kỹthuật mới vào sản xuất phát triển nền kinh tế hàng hoá
- Nhờ thị trờng có thể thoả mãn nhu cầu về hàng ngàn vạn loại sảnphẩm khác nhau cho tiêu dùng cá nhân và cho sản xuất
- Thị trờng linh hoạt hơn, có kế hoạch hoá tập trungả năng thích nghicao hơn khi những điều kiện kinh tế thay đổi, làm thích ứng kịp thời khối l-ợng và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu của nhu cầu
Nhờ vậy cơ chế thị trờng giải quyết đợc những vấn đề cơ bản của tổchức kinh tế xã hội Cơ chế thị trờng có khả năng tự điều tiết nền sản xuấtxã hội tức là khả năng phân bổ của các ngành kinh tế mà không cần điềukhiển của trung tâm nào
Cơ chế thị trờng tự động điều chỉnh và kích thích sự phát triển sảnxuất, tăng trởng kinh tế tạo ra ở cả chiều rộng và chiều sâu Tăng cờngchuyên môn hoá sản xuất
Qua đó chúng ta thấy tính năng hoạt động cũng nh hiệu quả của nềnkinh tế thị trờng so với kinh tế kế hoạch hoá tập trung Chúng ta xây dựngXHCN nên việc tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật là một yếu tố quan trọng Chonên một số năm trở lại đây chúng ta đang xây dựng một mô hình kinh tếmới đó là nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN
Thực tế nhằm đa nớc ta thoát khỏi khủng khoảng & trì trệ suốt nhữngnăm bao cấp và cải thiện, nâng cao dần đời sống nhân dân Và cũng để ứng
Trang 8dụng tốt công nghệ khoa học tạo ra cơ sở vật chất cho công cuộc đổi mới ởnớc ta.
Và thực chất của công cuộc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoátập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là so mốiquan hệ trong xã hội đòi hỏi Nhà nớc phải có những chính sách cải thiện
đặc biệt là trong kinh tế Đứng trớc thực trạng đó Nhà nớc không thẻ giữmãi các mối quan hệ sản xuất cũ mà cần phải có những chính sách mới phùhợp với những quan hệ sản xuất đang phát triển Và nhằm phù hợp với thựctrạng của đất nớc và sự phát triển của thế giới
Chính vì vậy nớc ta đã chọn con đờng mới Chuyển toàn bộ nền kinh
tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhànớc
2 Vai trò của Nhà nớc trong quá trình xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay.
2.1 Sự cần thiết tất yếu phải có vài trò của Nhà nớc.
Trong điều kiện hiện nay của đất nớc, khi mà đất nớc đang xoá bỏdần nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung để xây dựng nền kinh tế mới, nềnkinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc Thì vai trò của Nhà nớc ngàycàng lớn lao hơn
Chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trờng Mà chúng ta đã biết
đây là một nền kinh tế CNTB mà bản chất của phơng thức sản xuất này làgiá trị thặng d, vì mục đích lợi nhuận tối đa con ngời có thể làm mọi thứ
“Mục đích của sản xuất TBCN làm giàu, là nhân giá trị lên, là làm tăng giátrị, do đó bảo tồn giá trị trớc kia và tạo ra giá trị thặng d” (C.Mac: các họcthuyết giá trị thặng d) sản xuất ra giá trị thặng d (lợi nhuận) là một độnglực thúc đẩy con ngời sản xuất bằng mọi cách nhằm tạo ra lợi nhuận lớnnhất Mà chúng ta đang xây dựng đất nớc tiến lên CNXH, nhng muốn vậnhành nền kinh tế theo cơ chế thị trờng để tạo ra cơ sở vật chất tiền đề vữngchắc về vật chất, cho nên cần phải co vai trò Nhà nớc nhằm định hớng tốttránh sự lệch lạc trên con đờng tiến lên CNXH
Mặt khác, trong quá trình xây dựng và vận hành nền kinh tế thị trờngchúng ta sẽ gặp nhiều hạn chế trong cơ chế này Cơ chế thị trờng có thể gây
ra nhiều những mất ổn định và thờng xuyên phá vỡ thế cân bằng trong nềnsản xuất xã hội Cơ chế thị trờng thờng sinh ra các vấn đề nan giải: lạmphát, thất nghiệp, phân phối sản phẩm cơ chế này hoạt động không cóhiệu quả bởi các tổ chức độc quyền và luôn gây ra sự mất công bằng, nhiều
tệ nạn xã hội cơ chế phân phối sản phẩm đã phân hoá xã hội thành nhữngngời giàu, kẻ nghèo và ngày càng sâu sắc hơn
Trong cơ chế này một số ngành có lợi nhuận thấp sức thu hồi vốnlâu, một số nhà kinh doanh không sản xuất mặt hàng này Nhng mặt hàng
Trang 9này lại rất quan trọng (trong đời sống) đối với xã hội và sự phát triển kinhtế.
Do vậy nhằm đI đúng con đờng đã chọn Nhà nớc và nhân dân ta đãchọn cần phải có chính sách hợp lý nhằm hạn chế những nhợc điểm của nềnkinh tế mới Vì vậy cần phải có vai trò quản lý của Nhà nớc trong quá trìnhxây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta
2.2 Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nớc ta.
Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc
Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nớc ta hiện nay là đa đất nớcthoát khỏi khủng hoảng, ổn định kinh tế xã hội, phấn đấu vợt qua tình trạngnớc nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân củng cố quốcphòng và an ninh, tạo điều kiện cho đất nớc phát triển nhanh chóng hơn vào
đầu thế kỷ thứ XXI
Cụ thể đảm bảo cho hiệu quả kinh tế xã hội, đảm bảo sự tăng trởngnhanh của nền kinh tế gắn liền với sự tiến bộ và công bằng xã hội, làm choxã hội ngày càng văn minh đI lên, tạo ngày càng nhiều công ăn việc làmcho ngời lao động, giảm nhanh tỷ lệ thất nghiệp, tránh những thăng trầm,
đột biến xấu đến khủng hoảng, lạm phát
Nh vậy, để đạt đợc những mục tiêu đó Nhà nớc ta phải có nhữngchức năng gì?
Các chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc: gồm 4 chức năng sau
a Định ra khuôn khổ hoạt động cho các tổ chức hoạt động kinh doanh
chức năng này bao gồm vô số các luật lệ, quy tắc buộc các doanhnghiệp, ngời tiêu dùng và bản thân Chính phủ phải theo Chẳng hạn nh xác
định môi trờng kinh doanh, các quy tắc hợp đồng
Chức năng này nhằm phân bố tài nguyên, nhân lực sao cho vừa đảmbảo hiệu quả kinh tế vĩ mô, vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế vi mô Tránh tìnhtrạng thiếu đày đủ các bộ luật, chính sách dẫn đến những quan hệ sai trái,làm yếu đI các quy luật của thị trờng gây nên sự phồn vinh giả tạo trong đờisống kinh tế xã hội
Bởi vậy mà sự hình thành thị trờng văn minh với các quan hệ thị ờng lành mạnh và sử dụng có hiệu quả của những hoạt động tự phát và phải
tr-là kết quả của toàn bộ hoạt động kinh tế và luật pháp của Nhà nớc
Samuelson Nhà kinh tế học ngời Mỹ cho rằng “một thất bại của thịtrờng dẫn đến sản xuất không hiệu quả và ở đây Chính phủ có thể đóng vàitrò chữa lệnh”
b Chức năng hiệu quả kinh tế.
Trang 10Chức năng này thực sự là sự sửa chữa thất bại, những thất bại của thịtrờng dẫn đến sản xuất không hiệu quả hay tiêu dùng lãng phí Về thất bạicủa thị trờng sảy ra trong các trờng hợp sau:
cạnh tranh không hoàn hảo tồn tại nếu nh trên thị trờng cha có đủ sốlợng doanh nghiệp hoặc cha đạt đến mức độ cạnh tranh để không mộtdoanh nghiệp nào gây đợc ảnh hởng đến giá cả hàng hoá Do vậy để dànhlợi thế trong kinh doanh doanh nghiệp áp dụng kỹ thuật mới nhất và tìmcách độc chiếm kỹ thuật, tình trạng này làm cho giá cả cao hơn mức hiệuquả và làm biến dạng về cầu sản xuất, xuất hiện siêu lợi nhuận có thể dẫn
đến độc quyền, có thể dẫn đến mức khủng hoảng suy thoái, chính vì thế màNhà nớc cần phải đa ra các biện pháp chống độc quyền nhằm đạt hiệu quảkinh tế cao hơn
Thất bại thứ 2 là do tác động bên ngoài của thị trờng làm hoạt độngkinh tế không hiệu quả
Thất bại thứ 3 là do thuế Nhà nớc ta có thể đề ra luật thuế những trênthực tế, các luật này cha đợc thực hiện một cách nghiêm ngặt Chính vì vậyhàng năm Nhà nớc làm thất thoát một khoản thuế lớn
Do thất bại trên của thị trờng đòi hỏi Nhà nớc phải can thiệp và phânphối một cách hợp lý các tài nguyên, nhân lực tiền và của để nhằm đạt hiệuquả kinh tế cao
c Chức năng đảm bảo công bằng xã hội.
Chức năng duy trì công bằng là không thể thiếu đối với Nhà nớcquản lý nền kinh tế thị trờng Dù sự can thiệp của Nhà nớc đã làm cho nềnkinh tế hoạt động hoàn hảo có hiệu quả thì cũng cha có nghĩa là nền kinh tếhoàn toàn lý tởng Vấn đề hàng hoá đợc sản xuất cho ai, câu trả lời “chonhững ngời có tiền” (Là ngời có thu nhập từ lao động hoặc từ lãi suất cổphần hay tiền tiết kiệm ) Vì vậy thu nhập thờng chênh lệch giữa các thànhviên trong xã hội Tại điểm cân bằng của thị trờng không có nghĩa là mọicủa cải xã hội phục vụ các thành viên xã hội hoàn toàn Khâủ phần ăn củamột vật nuôi làm cảnh ở nhà giàu có thể khá hơn của đứa trẻ lang thang
Nh vậy, hệ thống thị trờng có hiệu quả có thể gây bất bình đẳng, Nhà nớccần phải can thiệp vào khâu phân phối thị trờng thông qua việc sử dụngthuế thu nhập Tuy nhiên sự công bằng ở mức độ nào để bảo vệ những ngờikhông may mắn mà vẫn thúc đẩy con ngời làm việc, tiết kiệm tiêu dùng còn tuỳ thuộc vào truyền thống dân tộc, hoàn cảnh kinh tế ở mỗi nớc
d Chức năng ổn định kinh tế xã hội.
Ngoài chức năng thúc đẩy trạng thái hiệu quả và duy trì công bằngtrong nền kinh tế hỗn hợp, Nhà nớc còn phải đảm nhận chức năng ổn địnhkinh tế - xã hội Trớc khi đạt đến trình độ phát triển cao nền sản xuất bất kỳnớc nào cũng phải trải qua chu kỳ phát triển - thịnh vợng - suy thoái Gắnliền đó là thời kỳ lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng kinh tế
Trang 11Tuy nhiên, kinh nghiệm nhiều nớc cho thấy khả năng của Nhà nớckhông phải dễ dàng Khi chống lạm phát thờng dẫn đến thất nghiệp kíchthích nhập khẩu và làm suy thoái sản xuất Ngợc lại, kích thích đầu t, xuấtkhẩu phát triển sản xuất phải chấp nhận lạm phát ở một mức độ nào đó.Tóm lại, thực hiện chức năng này, Nhà nớc chỉ có khả năng hạn chế ở mức
độ của các thăng trầm kinh tế bằng cách sử dụng chính sách tài chính,chính sách tiền tệ tác động có lợi đến sản lợng, việc làm, thu nhập và giácả của nền kinh tế tạo nên sự phát triển nhịp nhàng năng động, cân đối và
đạt hiệu quả cao
2.3 Đánh giá thực hiện vai trò của Nhà nớc trong quá trình xây dựng kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Đại hội VII đã đề ra mục tiêu tổng quát cho những năm tới là “vợtqua khó khăn thử thách, ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, tăng cờng ổn
định chính trị, đẩy lùi tiêu cực và bất công xã hội đa nớc ta cơ bản thoát rakhỏi tình trạng khủng hoảng hiện nay”
Để đạt đợc mục tiêu trên , về cơ chế kinh tế, Đại hội đã khẳng định:tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và đổi mới quản lýkinh tế cơ chế vận hành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h-ớng XHCN là cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luật, kếhoạch, chính sách và các công cụ khác
Từ thực tiễn vận động của nền kinh tế quá trình đổi mới và và hìnhthành cơ chế quản lý ở nớc ta có thể thấy rằng phải hớng vào các lĩnh vực utiên: quản lý kinh tế vĩ mô, cơ sở pháp lý tổ chức cho một nền kinh tế thị tr-ờng Đổi mới quản lý hành chính của Chính phủ, cải cách quản lý xí nghiệp
và phát triển kinh tế đối ngoại, sử dụng có hiệu quả vay nợ của nớc ngoài vàviện trợ Đó là một quá trình tìm kiếm & thử nghiệm đầy khó khăn phứctạp, song chúng ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng bớc đầu và ngàycàng đợc bổ xung, hoàn chỉnh hơn về nội dung và cũng nh biện pháp thựchiện, nhằm làm cho cơ chế phù hợp với điều kiện cụ thể của nớc ta về kinh
tế, chính trị xã hội cũng nh với tình hình quốc tế hiện nay Nhằm giải phóngnăng lực sản xuất, tạo ra công ăn việc làm, tạo ra các động lực thúc đẩy các
đơn vị kinh tế và quần chúng lao động hăng hái phát triển kinh tế hàng hoátheo hớng đi lên CNXH Mở rộng kinh tế với nớc ngoài và thiết lập trật tự
kỷ cơng trong mọi hoạt động kinh tế, thực hiện các chơng trình kinh tế lớn,tăng nhanh sản phẩm xã hội, từng bớc ổn định tình hình kinh tế xã hội, đa