1 ĐẶT VẤN ĐỀ Răng không chỉ có chức ăn, nhai và thẩm mỹ mà còn tham gia vào việc phát âm Theo các kết quả nghiên cứu trước đây, nghiên cứu Phạm Thanh Hà (2007) với tỉ lệ biến chứng bệnh lý tủy 70% [1], nghiên cứu Trần Văn Trường cs (2008) với tỉ lệ biến chứng bệnh lý tủy 72,5% [2], nghiên cứu Tạ Anh Tuấn cộng sự với tỉ lệ sâu cao chiếm 89,36% [3] Mất làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người Vì vậy việc phục hồi lại các chức của chính là mục tiêu hàng đầu của các nhà lâm sàng hàm mặt đồng thời cũng là mong muốn của mỗi cá nhân và của cộng đồng Trong những thập niên gần đây, ngành nha khoa đã có nhiều bước tiến lớn, nhiều vấn đề khó khăn việc chẩn đoán và điều trị trước hiện đã có hướng khắc phục mới Một những bước tiến đáng kể nha khoa cần phải nói tới là kỹ thuật cấy ghép implant vào xương hàm để hỗ trợ cho vấn đề phục hình giả ở những bệnh nhân bị mất Cấy ghép Implant giúp phục hồi lại chức ăn nhai, có tính thẩm mỹ cao, tồn lâu dài, ngăn chặn tiêu xương hàm, ổn định khớp cắn, bảo vệ toàn vẹn lại, nhờ chất lượng sống bệnh nhân cải thiện [4] Việc cấy ghép implant vùng hàm phía trước làm tổn thương tới quai trước thần kinh cằm gây rối loạn thần kinh cảm giác Quai trước của thần kinh cằm là nhánh dây thần kinh ổ dưới ống dưới và chạy ngoài, lên và lùi lại sau rồi thoát khỏi lỗ cằm [5] Trong trình cấy ghép, phẫu thuật viên thường bộc lộ lỗ cằm để hình dung vị trí thần kinh cằm Tuy nhiên, chiều dài quai trước của thần kinh cằm phẫu thuật viên có nguy cao động chạm và gây tổn thương diện Trong quá khứ, việc nghiên cứu giải phẫu của thần kinh cằm gặp nhiều khó khăn phải tiến hành tử thi, ngày nay, với sự phát triển của chẩn đoán hình ảnh, các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh mới được cải tiến liên tục để đưa ứng dụng vào nhiều lĩnh vực, đó kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính chùm tia hình nón (CBCT) được nhiều nhà nghiên cứu thế giới đánh giá là một kỹ thuật chẩn đoán an toàn và có độ chính xác cao Hiện giới có nhiều nghiên cứu tiến hành để đo đạc so sánh chiều dài quai trước thần kinh cằm bên phải bên trái, giới tính nhóm tuổi hình ảnh CBCT nước Trong người Việt Nam có nhiều điểm khác biệt tỉ lệ kích thước và cấu trúc giải phẫu Chính thế, với mong muốn khảo sát cách tỉ mỉ và hệ thống để có đáng tin cậy, an toàn cho việc cấy ghép implant vùng hàm nhỏ hàm người Việt Nam, tiến hành nghiên cứu "Mối tương quan giữa vị trí của lỗ cằm và quai trước thần kinh cằm hình ảnh CBCT" với mục tiêu: Nhận xét về vị trí lỗ cằm và quai trước của thần kinh cằm hình ảnh Cone Beam CT Đánh giá mối tương quan giữa vị trí của lỗ cằm và quai trước của thần kinh cằm hình ảnh Cone Beam CT CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu của lỗ cằm và quai trước thần kinh cằm Một các biến chứng gay go tình cờ nhất mà có thể xuất hiện cấy ghép implant ở vùng phía trước hàm dưới là sự biến đổi cảm giác thần kinh ở vùng cằm và vùng môi dưới Biến chứng này có thể xảy nếu các cấu trúc sống quan trọng lỗ cằm và quai trước của thần kinh cằm không được nhận biết và bảo vệ chính xác [6] Bởi vì lỗ cằm có nhiều biến thể về giải phẫu không chỉ ở kích cỡ và hình dạng của nó mà còn ở cả vị trí và hướng mở của nó [7],[8],[9] Ngoài ra, thần kinh cằm cũng có thể kéo dài vượt quá ranh giới của lỗ cằm trở thành quai trước bên xương [10] Việc làm tổn thương thần kinh tổn thương thần kinh trực tiếp trình phẫu thuật áp lực sưng nề, tụ máu, viêm [11] Lực kéo, nén, cắt ngang qua thần kinh làm tổn thương thần kinh Tổn thương quai trước dây thần kinh ổ dưới, thần kinh cằm, bó mạch liền kề, phân bố thần kinh mạch máu cho răng, môi, da, màng nhày khu vực, dẫn đến tê liệt, loạn cảm, đau [12],[13] Các nghiên cứu báo cáo khả thay đổi cảm giác môi thoáng qua khoảng từ 8,5% tới 24% [14],[15],[16] sau cấy ghép implant khu vực phía trước khu vực lỗ cằm hàm Do đó, để tránh gây tổn hại tới các cấu trúc sống này, vị trí chính xác về giải phẫu phải được nhận biết trước phẫu thuật Bởi thế, mục đích của phần này là để xem xét lại các tư liệu liên quan tới việc xác định giải phẫu của lỗ cằm, và quai trước của thần kinh cằm 1.1.1 Lỗ cằm Lỗ cằm là một những điểm mốc giải phẫu quan trọng cho các thủ thuật phẫu thuật ở khu vực phía trước của xương hàm dưới là phẫu thuật mở xương, cấy ghép implant vào xương, bởi vì nó được coi điểm tham chiếu để xác định ranh giới cho thần kinh ổ dưới Thần kinh ổ dưới ống hàm dưới phía trước tới lỗ cằm và thoát ngoài chia thành ba nhánh tận Tuy nhiên trước thoát khỏi lỗ cằm, thần kinh ổ dưới gập đôi lại hoặc quặt ngược lại để tạo thành một quai nằm xương, gọi là quai trước của thần kinh cằm Việc xác định được vị trí của lỗ cằm cũng đồng nghĩa với việc xác định được cấu trúc giải phẫu quai trước của thần kinh cằm Điều này là rất quan trọng cho việc phòng tránh được các biến chứng gây tổn thương thần kinh ổ dưới quá trình tiến hành phẫu thuật ở vùng cạnh lỗ cằm hoặc vùng phía trước của hàm dưới 1.1.1.1 Kích cỡ và hình dạng của lỗ cằm Kích cỡ, hình dạng của lỗ cằm có nhiều sự thay đổi, và những biến thể này đã được báo cáo là liên quan đến chủng tộc và thậm chí là cả giới tính (Hình 1.1) Neiva và cộng sự [7] đã nhận thấy rằng chiều cao trung bình của lỗ cằm là 3,47 ± 0,71 mm (từ 2,5 tới 5,5 mm) và chiều rộng trung bình là 3,59 ± 0,8 mm (từ tới 5,5 mm) sau đo đạc 22 xương sọ chủng người da trắng Apinhasmit và cộng sự [8] đã kiểm tra 106 xương sọ người lớn người Thái Lan và phát hiện rằng chiều rộng của lỗ cằm trung bình là 2,80 ± 0,70 mm Gershenson và cộng sự [9] đã nghiên cứu 525 xương hàm dưới khô và 50 mảnh giải phẫu tử thi và phát hiện thấy rằng hình dạng của lỗ cằm là hình tròn ở 34,48% các trường hợp với đường kính trung bình là 1,68 mm và hình oval ở 65,52% với đường kính dài trung bình là 2,37 mm Mbajiorgu và cộng sự [17] đã thấy các hình dạng khác của lỗ cằm của 32 xương hàm dưới người da đen trưởng thành Zimbabwe: tròn và oval lần lượt là 14/32 (43,8%) và 18/32 (56,3%) xương hàm dưới Igbigbi và Lebona [18] nghiên cứu 70 xương hàm dưới người Malawi đã kết luận rằng phần lớn lỗ cằm là hình oval Ở các cá thể người da đen nước Tanzania, hình dạng của lỗ cằm là hình oval ở 54% và hình tròn ở 46% [19] Trong quần thể dân Jordani, phần lớn lỗ cằm là dạng hình tròn [20] 1.1.1.2 Vị trí của lỗ cằm Vị trí của lỗ cằm khác các mặt phẳng ngang và dọc Phương pháp phổ biến nhất cho việc xác định lỗ cằm được đề xuất bởi Fishel và cộng sự [21] và Green [22] Vị trí nằm ngang của lỗ cằm được ghi nhận là cả đường thẳng theo trục đứng dọc của hoặc là cả nằm giữa hai (Hình 1.1) Fishel và cộng sự [21] đã nghiên cứu vị trí lỗ cằm theo chiều dọc và báo cáo rằng vùng hàm nhỏ thứ nhất của 936 bệnh nhân, lỗ cằm đã nằm so với chóp là 38,6%, nằm ở vị trí ngang chóp là 15,4% và nằm ở phía dưới so với chóp là 46,0% các trường hợp Vị trí lỗ cằm, liên quan tới hàm nhỏ thứ hai, nằm phía so với chóp là 24,5%, ở vị trí ngang chóp là 13,9%, và nằm ở phía dưới so với chóp là 61,6% các trường hợp (Hình 1.2) Do đó, việc cấy ghép implant khẩn cấp ở vùng hàm nhỏ có liên quan tới khả gây biến chứng, bởi vì 25% đến 38% các trường hợp lỗ cằm được nằm ở phía so với các chóp chân hàm nhỏ [21] Bảng 1.1 đã tóm tắt vị trí của lỗ cằm ở mặt phẳng nằm ngang và dọc Đây là bằng chứng từ các nghiên cứu mà vị trí của lỗ cằm liên quan tới chủng tộc Ví dụ, vị trí của lỗ cằm ở cộng đồng người châu Á nằm thẳng với trục đứng của hàm nhỏ thứ hai hàm dưới Vị trí của chúng ở các mẫu người da trắng cũng gần người Trung Quốc, Melanesia, Ấn Độ, Thái, Hàn, Ả Rập và Tanzania Khá là bất thường để tìm thấy lỗ cằm được nằm ở phía trước chỗ nanh hoặc nằm ở phía sau của hàm lớn thứ nhất (Bảng 1.1) Hình 1.1 Các biến thể giải phẫu của vị trí lỗ cằm mặt phẳng nằm ngang liên quan tới các chân Màu: xanh da trời= ống cửa hàm dưới, đỏ = ống cằm (phần mở phía trước của ống hàm dưới), vàng = ống hàm dưới = khoảng cách từ lỗ cằm tới đường giữa xương hàm dưới (xấp xỉ là 28 mm) = khoảng cách từ lỗ cằm tới bờ dưới của xương hàm dưới (14 tới 15 mm) = vùng vị trí lỗ cằm có thể có mặt phẳng ngang liên quan tới các chân = hình dạng của lỗ cằm có thể tròn hoặc oval, đường kính từ 1,68 đến 3,5 mm = vị trí phổ biến của lỗ cằm mặt phẳng ngang ở cộng đồng người da trắng = vị trí phổ biến của lỗ cằm mặt phẳng ngang ở người châu Á và châu Phi [23] Ở một số nghiên cứu, một mốc giải phẫu khác là khoảng cách tới đường giữa xương hàm dưới cho việc xác định vị trí của lỗ cằm đã được ghi nhận (Hình 1.1) Agthong và cộng sự [24] đã nêu khoảng cách từ lỗ cằm tới đường giữa hàm dưới là 28mm và tới bờ dưới xương hàm dưới là 14 đến 15 mm Neiva và cộng sự [7] phát hiện thấy khoảng cách từ lỗ cằm tới đường giữa là 27,61 ± 2,29 mm, từ lỗ cằm trái tới lỗ cằm phải là 55,23 ± 5,34 mm Khoảng cách từ lỗ cằm tới ranh giới men – cổ của các hàm nhỏ là 15,52 ± 2,37 mm, từ lỗ cằm tới phần thấp nhất của vỏ dưới xương hàm dưới là 12,0 ± 1,67 mm Apinhasmit và cộng sự [8] phát hiện thấy lỗ cằm nằm ở phía bên của đường giữa xương hàm dưới có trung bình là 28,52 ± 2,15 mm Đã có báo cáo rằng khoảng cách trung bình giữa đỉnh núm với bờ của lỗ cằm là 23,42 mm đo đạc trực tiếp và 25,69 mm đánh giá Xquang toàn cảnh [25] Khoảng cách trung bình giữa bờ của LC và đáy của xương hàm dưới là 14,33 mm đo đạc trực tiếp và 16,52 mm đo đạc Xquang Hình 1.2 Hình ảnh Xquang toàn cảnh thể hiện các biến thể của vị trí lỗ cằm mặt phẳng đứng liên quan tới chóp của các hàm nhỏ: phân loại bởi Fishel và các cộng sự A = lỗ cằm nằm ở phía so với chóp răng; B = lỗ cằm nằm ở vị trí của chóp răng; C = lỗ cằm nằm ở phía dưới so với chóp [23] Song và các đồng tác giả [26] đã đo vị trí lỗ cằm dựa các mốc mô mềm và nói rằng lỗ cằm được nằm ở dưới 20,4 ± 3,9 mm và nằm về phía đường giữa 3,3 ± 2,9 mm so với các khóe môi Khoảng cách giữa khóe môi và lỗ cằm là 20,9 ± 3,8 mm, và góc theo chiều dọc giữa các cấu trúc này là 9,2 ± 8,1 độ về phía giữa dưới Một số tác giả sử dụng mào xương ổ hàm dưới là mốc giải phẫu Tuy nhiên, mốc này không ổn định bởi vị các mức độ khác của tiêu mào xương đã hiện hữu [27] Ví dụ, sau nhổ và sự tái hấp thu của xương ổ răng, lỗ cằm sát gần tới mào xương ổ [9] Ở mức độ tái hấp thu mạnh, lỗ cằm và phần tận của dây thần kinh ổ dưới đã được nhận thấy bề mặt của xương và nằm dưới lợi Ulm và cộng sự [28] đã nhận thấy 43 nửa hàm dưới mất thì khoảng cách giữa ống tới mào xương ổ tiêu đã bị ảnh hưởng mạnh so với khoảng cách giữa ống tới cạnh đáy của xương hàm dưới Bảng 1.1 Vị trí của lỗ cằm mặt phẳng nằm ngang và mặt phẳng đứng [23] Nghiên cứu Cộng đồng Mặt phẳng ngang N Phía chóp Giữa chóp Vị trí khác Mặt phẳng đứng R hàm nhỏ các R hàm thứ hai nhỏ Chóp R hàm nhỏ thứ nhất: 3,3 Fishel và cs Da 100 (1976) trắng 18,9 70,4 Phía gần R hàm nhỏ thứ nhất: 1,5 Giữa R hàm nhỏ/R hàm lớn: 6,6 Phía các chóp của R hàm nhỏ Dưới R hàm lớn: Wang và cs Trung (1956) Quốc 100 59 21 Giữa R hàm nhỏ/R hàm lớn:19 Dưới R hàm lớn: Khoảng cách giữa bờ lỗ cằm và điểm dưới cùng ổ R hàm nhỏ thứ hai: 2,5 mm Phía gần R hàm nhỏ thứ nhất: 0,17 Kekere-Ekun (1989) Shankland (1994) al Jasser và Nwoku (1998) Ngeow và Yazawati Nigeria 604 75,4 5,8 Ả Rập 414 45,3 42,7 Malaysi a Da (2004) trắng Apinhasmit và Thái cs (2006) Lan Kim và cs Hàn (2006) Quốc Tanzani Haghanifar và Rokouei (2009) 26,99 Ấn Độ 138 (2003) Neiva và cs Fabian (2007) 55,63 a Iran Chóp hàm nhỏ thứ nhất: 1,66 Giữa R hàm nhỏ/R hàm lớn: 12,3 Dưới R hàm lớn: 3,3 Giữa R hàm nhỏ/R hàm lớn: 14,5 Dưới R hàm lớn: 4,3 Không được đo đạc Không được đo đạc Không được đo đạc Không được đo đạc Chóp R hàm nhỏ thứ nhất: 3,4 169 69,2 19,6 Giữa R hàm nhỏ/R hàm lớn: 6,6 Không được đo đạc Dưới R hàm lớn: 22 42 58 Không được đo đạc Khoảng cách giữa lỗ cằm và ranh giới men – xương răng: 15,52 ± 2,37 mm Giữa R hàm nhỏ/R hàm lớn: 10,2 106 56,9 28,7 Chóp R hàm nhỏ thứ nhất: Không được đo đạc Dưới R hàm lớn: 1,2 72 64,3 26,8 100 45 12 400 46 47,2 Chóp R hàm nhỏ thứ nhất: 8,9 Giữa R hàm nhỏ/R hàm lớn: 35 Dưới R hàm lớn: Giữa R hàm nhỏ/R hàm lớn: 5,3 Dưới R hàm lớn: 1,5 Khoảng cách giữa đỉnh núm và bờ của lỗ cằm: 23,42 mm Không được đo đạc Không được đo đạc 1.1.1.3 Ống cằm Solar và cộng sự [29] đã quan sát thấy ống cằm (phần mở trước của ống hàm dưới) xương hàm ở góc nghiêng khoảng 11° tới 77° Họ lưu ý rằng gradient trung bình ở 37 mẫu (22 là có quai trước) là 50° Kieser và cộng sự [30] đã phân loại phần nhô của lỗ cằm thành: phía sau, phía trước, nghiêng phải hoặc hỗn hợp Họ đã kiểm tra các phần nhô của ống cằm và thần kinh cằm số nhóm cộng đồng người Đối tượng xương bao gồm 117 xương sọ Negro (53 nam), 114 xương sọ người da trắng (62 nam) và 100 xương sọ Maori trước hôn nhân (70 nam) Mô hình phổ biến nhất của phần nhô ở người da trắng và Maori là hướng về phía sau (86,7% nam da trắng; 90,2% nữ da trắng; 85,5% nam Maori, 93,1% nữ Maori) Ở người da đen, mô hình phổ biến nhất là phần nhô nghiêng phải (45,8% nam; 45,0% nữ) Igbigbi và Lebona [18] nghiên cứu của họ với 70 xương hàm dưới cộng đồng người Malawi và Apinhasmit và cộng sự [8] nghiên cứu của họ với 106 xương hàm dưới người Thái Lan, đã ghi nhận hướng thông thường của phần mở lỗ cằm có chiều sau Fabian [19] phép đo đạc 100 xương hàm dưới người Tanzania đã kết luận rằng hướng của phần mở lỗ cằm về phía là 44%, sau là 40%, về phía môi là 10%, về phía gần (trước) là 3%, và hướng sau là 3% các trường hợp (Hình 1.3) 1.1.2 Quai trước của thần kinh cằm 1.1.2.1 Thần kinh cằm Nhánh tận lớn của dây thần kinh ổ dưới thoát khỏi lỗ cằm là thần kinh cằm Thường là nhánh thần kinh đường kính khoảng mm thoát từ lỗ cằm [27] Hu và các đồng nghiệp [31] đã nghiên cứu đường của thần kinh cằm bằng cách phân tích 31 nửa mặt của tử thi người Hàn Quốc và phân chia dây thần kinh này dựa các khu vực phân bố của thần kinh cằm thành: nhánh gập góc, nhánh môi dưới giữa, nhánh môi dưới bên, và nhánh cằm Trong hầu hết các trường hợp, nhánh môi dưới bên được tách từ nhánh gập góc Trước đây, Alantar và cộng sự [32] đã nghiên cứu 32 giải phẫu thần kinh cằm ở 16 tử thi và phát hiện thấy số lượng trung bình của các nhánh môi dưới là (phạm vi từ tới 4) 10 Hình 1.3 Phần nhô của ống cằm và phần mở của lỗ cằm Màu: Xanh da trời = ống cửa hàm dưới, đỏ = lỗ cằm (phần mở phía trước của ống hàm dưới), vàng = ống hàm dưới A = phía trên, B = phía sau trên, C = phía bên, D = phía gần (phía trước), E = phía sau [21] Pogrel cùng các đồng nghiệp [33] đã thử nghiệm giả thuyết rằng số sự phân bố thần kinh cảm giác tới các cửa dưới từ sự tái nhập của các nhánh tận thần kinh cằm qua bản xương phía môi của xương hàm dưới phía trước Họ đã nghiên cứu 10 đầu tử thi và kết luận: số 20 (15%) mẫu vật thể hiện bằng chứng rõ ràng về sự tái nhập thần kinh bên bản xương phía môi mẫu vật đã thể hiện bằng chứng mạnh mẽ các sợi thần kinh tái nhập lại ở bản xương, những sợi này quá mảnh để được phân tích qua màng xương mà không bị đứt Ở 12/20 (60%) mẫu vật, không có nhánh nào được xác định là tái nhập vào bản xương Trong số mẫu vật cho thấy bằng chứng về sự tái nhập, có sự đan chéo đường giữa đáng kể Việc phát hiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thanh Hà (2007) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Implant nha khoa để làm phục hình cố định Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Răng Hàm Mặt, Hà Nội tr 35-36 Trần Văn Trường cộng sự (2002) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 62-63 Tạ Anh Tuấn cộng sự (2007) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Implant để nâng cao hiệu phục hình nha khoa Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Quốc phòng tr 59-72 Đàm Văn Việt (2009) Bước đầu đánh giá cấy ghép Implant nha khoa phục hình cố định hệ thống platon Viện RHM quốc gia năm 2006-2008 Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Răng Hàm Mặt Arzouman MJ, Otis L, Kipnis V, et al (1993) Observations of the anterior loop of the inferior alveolar canal Int J Oral Maxillofac Implants 8(3) 295-300 Walton JN (2000 Apr) Altered sensation associated with implants in the anterior mandible: a prospective study J Prosthet Dent 83(4) 443-9 Neiva RF, Gapski R, Wang HL (2004 Aug) Morphometric analysis of implant-related anatomy in Caucasian skulls J Periodontol 75(8) 1061-7 Apinhasmit W, Chompoopong S, Methathrathip D, et al (2006 May) Supraorbital Notch/Foramen, Infraorbital Foramen and Mental Foramen in Thais: anthropometric measurements and surgical relevance J Med Assoc Thai 89(5) 675-82 Gershenson A, Nathan H, Luchansky E (1986) Mental foramen and mental nerve: changes with age Acta Anat (Basel) 126(1) 21-8 10 Jalbout Z, Tabourian G (2004) Glossary of Implant Dentistry Upper Montclair, NJ International Congress of Oral Implantologists; 16 11 Pogrel MA, Thamby S (2000) Permanent nerve involvement resulting from inferior alveolar nerve blocks J Am Dent Assoc 131 901–907 12 Khan I, Halli R, Gadre P, et al (2011) Correlation of panoramic radiographs and spiral CT scan in the preoperative assessment of intimacy of the inferior alveolar canal to impacted mandibular third molars J Craniofac Surg 22 566–570 13 Worthington P (2004) Injury to the inferior alveolar nerve during implant placement: a formula for protection of the patient and clinician Int J Oral Maxillofac Implants 19 731–734 14 Bartling R, Freeman K, Kraut R (1999) The incidence of altered sensation of the mental nerve after mandibular implant placement J Oral Maxillofac Surg 57 1408–1412 15 Walton J (2000) Altered sensation associated with implants in the anterior mandible: a prospective study J Prosthet Dent 83 443–449 16 Wismeijer D, van Waas MA, Vermeeren JI, et al (1997) Patients' perception of sensory disturbances of the mental nerve before and after implant surgery: a prospective study of 110 patients Br J Oral Maxillofac Surg 35 254–259 17 Mbajiorgu EF, Mawera G, Asala SA, et al (1998 Feb) Position of the mental foramen in adult black Zimbabwean mandibles: a clinical anatomical study Cent Afr J Med 44(2) 24-30 18 Igbigbi PS, Lebona S (2005 Jul-Sep) The position and dimensions of the mental foramen in adult Malawian mandibles West Afr J Med 24(3) 184-9 19 Fabian FM (2007 Jul-Sep) Position, shape and direction of opening of the mental foramen in dry mandibles of Tanzanian adult black males Ital J Anat Embryol 112(3) 169-77 20 Al-Khateeb T, Al-Hadi Hamasha A, Ababneh KT (2007 Apr) Position of the mental foramen in a northern regional Jordanian population Surg Radiol Anat 29(3) 231-7 21 Fishel D, Buchner A, Hershkowith A, at el (1976 May) Roentgenologic study of the mental foramen Oral Surg Oral Med Oral Pathol 41(5) 682-6 22 Green RM (1987 Mar) The position of the mental foramen: a comparison between the southern (Hong Kong) Chinese and other ethnic and racial groups Oral Surg Oral Med Oral Pathol 63(3) 287-90 23 Gintaras Juodzbalys, Hom-Lay Wang, Ginatautas Sabalys (2010 JanMar) Anatomy of maldibular vital Structures Part II: Mandibular Incisive Canal, Mental Foramen and Associated Neurovascular Bundles in relation with Dental Implantology Journal of oral & maxillofacial research Vol.1, No.1, e3 1-8 24 Agthong S, Huanmanop T, Chentanez V (2005 Jun) Anatomical variations of the supraorbital, infraorbital, and mental foramina related to gender and side J Oral Maxillofac Surg 63(6) 800-4 25 Kim IS, Kim SG, Kim YK, et al (2006 Dec) Position of the mental foramen in a Korean population: a clinical and radiographic study Implant Dent 15(4) 404-11 26 Song WC, Kim SH, Paik DJ, et al (2007 Oct) Location of the infraorbital and mental foramen with reference to the soft-tissue landmarks Plast Reconstr Surg 120(5) 1343-7 27 Mraiwa N, Jacobs R, Moerman P, et al (2003 Nov-Dec) Presence and course of the incisive canal in the human mandibular interforaminal region: two-dimensional imaging versus anatomical observations Surg Radiol Anat 25(5-6) 416-23 28 Ulm CW, Solar P, Blahout R, et al (1993 Dec) Location of the mandibular canal within the atrophic mandible Br J Oral Maxillofac Surg 31(6) 370-5 29 Solar P, Frey G, Ulm C, et al (1994) A Classifiation of the intraosseous paths of the mental nerve Int J oral max Fac Implant 9(3) 339-44 30 Kieser J, Kuzmanovic D, Payne A, et al (2002 Oct) Patterns of emergence of the human mental nerve Arch Oral Biol 47(10) 743-7 31 Hu KS, Yun HS, Hur MS, et al (2007 Nov) Branching patterns and intraosseous course of the mental nerve J Oral Maxillofac Surg 65(11) 2288-94 32 Alantar A, Roche Y, Maman L, et al (2000 Apr) The lower labial branches of the mental nerve: anatomic variations and surgical relevance J Oral Maxillofac Surg 58(4) 415-8 33 Pogrel MA, Dorfman D, Fallah H (2009 Nov) The anatomic structure of the inferior alveolar neurovascular bundle in the third molar region J Oral Maxillofac Surg 67(11) 2452-4 34 Bavitz JB, Harn SD, Hansen CA, et al (1993) An anatomical study of mental neurovascular bundle-implant relationships Int J Oral Maxillofac Implants 8(5) 563-7 35 Misch CE (1999) Root form surgery in the edentulous mandible: Stage I implant insertion In: Misch CE, editors Implant Dentistry, 2nd ed St Louis: The CV Mosby Company 347-370 36 Kuzmanovic DV, Payne AG, Kieser JA, et al (2003 Aug) Anterior loop of the mental nerve: a morphological and radiographic study Clin Oral Implants Res 14(4) 464-71 37 Rosenquist B (1996 Feb) Is there an anterior loop of the inferior alveolar nerve? Int J Periodontics Restorative Dent 16(1) 40-5 38 Hounsfield GN (1973) Computerized transverse axial scanning (tomography), Br J Radiol 46 1016-1022 39 Misch CE (2007) Rationale for implants In: Misch CE, editor, Contemporary Implant Dentistry, 3rd ed St Louis: The CV Mosby Company 47-52 40 Helms C, Morrish R, Kircos LT (1982) Computed tomography of the TMJ: preliminary considerations, Radiology 141 718-724 41 Norton MR, Gamble C (2001) Bone classifi cation: an objective scale of bone density using the computerized tomography scan Clin Oral Implants Res 12 79-84 42 Shahlaie M, Gantes B, Schulz E et al (2003) Bone density assessments of dental implant sites: quantitative computed tomography Int J Oral Maxillofac Implants 18 224-231 43 Vannier MW (2003) Craniofacial computed tomography scanning: technology, applications, and future trends Orthod Craniofacial Res 6(suppl 1) 23-30 44 Stella JP, Tharanon W (1990) A precise radiographic method to determine the location of the inferior alveolar canal in the posterior edentulous mandible: implications for dental implants Clinical applications Int J Oral Maxillofac Implants 23-29 45 Schwartz M, Rothman S, Chaftez N et al (1987) Computerized tomography Part II Preoperative assessment of the mandible for endosseous implant surgery Int J Oral Maxillofac Impl 138-148 46 Kim KD, Jeong HG, Choi SH et al (2003) Effect of mandibular positioning on pre-implant site measurement of the mandible in reformatted CT Int J Periodont Rest Dent 23 177-183 47 Sarment D, Sukovic P, Clinthorne N (2003) Accuracy of implant placement with a stereolithographic surgical guide Int J Oral Maxillofac Impl 18 571-577 48 Mah JK, Danforth RA, Bumann A (2003) Radiation absorbed in maxillofacial imaging with a new dental computed tomography device Oral Surg Oral Med Oral Pathol 96 508-513 49 Mozzo P, Procacci C, Tacconi A (1998) A new volumetric CT machine for dental imaging based on the cone-beam technique: preliminary results Eur Radiol 1558-1564 50 Aral Y, Tammiasalo E, Iwai K (1999) Development of a compact computed tomographic apparatus for dental use Dentomaxillofac Radiol 28A 245-248 51 Harris D, Buser D, Dula K (2002) E.A.O guidelines for the use of diagnostic imaging in implant dentistry Clin Oral Impl Res 13 566-570 52 Winter A, Pollack A (2005) Cone beam volumetric tomography vs medical CT scanners: expanding dental applications N Y State Dent J 71 28-33 53 Ziegler CM, Woertche R, Hasfeld S (2002) Clinical indications for digital volume tomography in oral and maxillofacial surgery Dentomax Radiol 31 126-130 54 Clark DE, Danforth RA, Barnes RW et al (1990) Radiation absorbed from dental implant radiography: a comparison of linear tomography, CT scan, and panoramic and intraoral techniques J Oral Implantol 156164 55 Michael G (2001) X-ray computed tomography Physics Educ 36 442251 56 Hashimoto K, Kawashima W (2006) Comparison of image performance between cone-beam CT for dental use and four row multidetector helical CT J Oral Sci 48 27-34 57 Kaya Y, Sencimen M, Sahin S, et al (2008 Sep-Oct) Retrospective Radiographic Evaluation of the Anterior Loop of the Mental Nerve: Comparison Between Panoramic Radiography and Spiral Computerized Tomography Int J Oral Maxillofac Implants 23(5) 919-25 58 Uchida Y, Noguchi N, Goto M, et al (2009 Apr) Measurement of anterior loop length for the mandibular canal and diameter of the mandibular incisive canal to avoid nerve damage when installing endosseous implants in the interforaminal region: a second attempt introducing cone beam computed tomography J Oral Maxillofac Surg 67(4) 744-750 59 Ngeow WC, Dionysius DD, Ishak H, et al (2009 Jun) A radiographic study on the visualization of the anterior loop in dentate subjects of different age groups J Oral Sci 51(2) 231 -7 60 Gerlach NL, Meijer GJ, Maal TJ, et al (2010 Apr) Reproducibility of different tracing methods based on cone beam computed tomography in determining the anatomical position of the mandibular canal J Oral Maxillofac Surg 68(4) 811 -7 61 Mardinger O, Chaushu G, Arensburg B, et al (2000) Anterior loop of the mental canal: an anatomical-radiologic study Implant Dent 9(2) 120-5 62 Greenstein G, Tarnow D (2006 Dec) The mental foramen and nerve: clinical and anatomical factors related to dental implant placement: a literature review J Periodontol 77(12) 1933-43 63 Chun-I Lu, John Won, Aladdin Al-Ardah, et al (2014 Feb) Assessment of the anterior loop of the mental nerve using Cone beam CT-Scan J Oral Implantol 1-8 64 GALILEOS – A new dimension in 3D diagnosis www.sirona3d.com 65 Ảnh được học viên chụp lại phần mềm giả lập Phụ lục: Phụ lục 1: Danh sách bệnh nhân được đưa vào đề tài STT 93 94 95 96 97 Họ và tên Tuổi Giới Địa chỉ Phụ lục 2: Phiếu kết quả thăm khám CBCT của bệnh nhân STT: I – HÀNH CHÍNH: Họ và tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Số ĐT (nếu có): II – KẾT QUẢ GHI NHẬN TRÊN PHIM CBCT: A – Lần thứ nhất: ngày tiến hành đo đạc: Vị trí của lỗ cằm mặt phẳng nằm ngang so với các hàm dưới: Phải Trái I = vị trí dưới chân hàm nhỏ thứ nhất II = vị trí nằm giữa hàm nhỏ III = vị trí dưới hàm nhỏ thứ hai IV = vị trí nằm giữa hàm nhỏ thứ hai và hàm lớn thứ nhất Vị trí của lỗ cằm so với các chóp chân răng: Phải Trái A = vị trí dưới chóp chân B = vị trí nằm ngang chóp chân C = vị trí chóp chân Chiều cao của lỗ cằm so với bờ dưới của xương hàm dưới: Bên phải: mm Bên trái: mm Kích thước của lỗ cằm mặt phẳng đứng ngang: Bên phải: mm Bên trái: mm Sự hiện diện của quai trước thần kinh cằm: Phải Trái Chiều dài của quai trước thần kinh cằm: Bên phải: mm Bên trái: mm B – Lần thứ hai: ngày tiến hành đo đạc: Vị trí của lỗ cằm mặt phẳng nằm ngang so với các hàm dưới: Phải Trái I = vị trí dưới chân hàm nhỏ thứ nhất II = vị trí nằm giữa hàm nhỏ III = vị trí dưới hàm nhỏ thứ hai IV = vị trí nằm giữa hàm nhỏ thứ hai và hàm lớn thứ nhất Vị trí của lỗ cằm so với các chóp chân răng: Phải Trái A = vị trí dưới chóp chân B = vị trí nằm ngang chóp chân C = vị trí chóp chân Chiều cao của lỗ cằm so với bờ dưới của xương hàm dưới: Bên phải: mm Bên trái: mm Kích thước của lỗ cằm mặt phẳng đứng ngang: Bên phải: mm Bên trái: mm Sự hiện diện của quai trước thần kinh cằm: Phải Trái Chiều dài của quai trước thần kinh cằm: Bên phải: mm Bên trái: mm Hà Nội, ngày tháng năm Người làm kết quả DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCT: Cone Beam Computed Tomography CLVT: Cắt lớp vi tính CT: Computed Tomography MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH