Thời gian gần đây, có những tài liệu do một số người đưa ra đ• chĩa mũi nhọn đả kích vào chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước: "Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa", mà người ta thường gọi tắt là nền kinh tế thị trường theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Có người cho rằng: "Cả về lý thuyết và thực tiễn, kinh tế thị trường - điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế - không thể đi đôi với định hướng x• hội chủ nghĩa được"... "Giữa hai cái, phải chọn lấy một, không thể "bắt cá hai tay" và theo họ nếu chọn định hướng x• hội chủ nghĩa thì "đấy là thất bại, là ngõ cụt!". Thật ra, không phải đến bây giờ, mà ngay cả cuối những năm 80 - đầu nhưng năm 90, khi công cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và l•nh đạo vừa mới tiến hành được ít lâu, lại gặp phải cuộc biến động chính trị lớn trên thế giới gắn liền với sự sụp đổ chế độ x• hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu và Liên Xô, thì đ• có một số người tung ra các bài viết, các tài liệu bài bác chủ trương kinh tế nói trên của Đảng ta. Lúc bấy giờ, họ gọi đó là một chủ trương "đổi mới nửa vời", "rối rắm", "đem gắn hai cái không thể gắn với nhau", do đó không thể tạo ra được một nền kinh tế thị trường "văn minh" mà chỉ có thể đưa đến một nền kinh tế thị trường "hoang d•" (sauvage). Chắc chắn họ nghĩ rằng dùng từ "hoang d•" như thế là điểm đúng "huyệt" yếu kém trong nền kinh tế thị trường còn mới mẻ của ta và làm cho ta bối rối.
Trang 1Lời nói đầuThời gian gần đây, có những tài liệu do một số ngời đa ra đã chĩa mũinhọn đả kích vào chủ trơng quan trọng của Đảng và Nhà nớc ta trong quátrình đổi mới toàn diện đất nớc: "Chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tậptrung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa", mà ngời ta thờng gọi tắt là nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hộichủ nghĩa.
Có ngời cho rằng: "Cả về lý thuyết và thực tiễn, kinh tế thị trờng - điềukiện tất yếu để phát triển kinh tế - không thể đi đôi với định hớng xã hội chủnghĩa đợc" "Giữa hai cái, phải chọn lấy một, không thể "bắt cá hai tay" vàtheo họ nếu chọn định hớng xã hội chủ nghĩa thì "đấy là thất bại, là ngõ cụt!".Thật ra, không phải đến bây giờ, mà ngay cả cuối những năm 80 - đầunhng năm 90, khi công cuộc đổi mới đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lãnh
đạo vừa mới tiến hành đợc ít lâu, lại gặp phải cuộc biến động chính trị lớn trênthế giới gắn liền với sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nớc Đông Âu vàLiên Xô, thì đã có một số ngời tung ra các bài viết, các tài liệu bài bác chủ tr-
ơng kinh tế nói trên của Đảng ta Lúc bấy giờ, họ gọi đó là một chủ trơng "đổimới nửa vời", "rối rắm", "đem gắn hai cái không thể gắn với nhau", do đókhông thể tạo ra đợc một nền kinh tế thị trờng "văn minh" mà chỉ có thể đa
đến một nền kinh tế thị trờng "hoang dã" (sauvage) Chắc chắn họ nghĩ rằngdùng từ "hoang dã" nh thế là điểm đúng "huyệt" yếu kém trong nền kinh tế thịtrờng còn mới mẻ của ta và làm cho ta bối rối
Nhng sự thực nh thế nào? Tại sao Đảng và Nhà nớc ta lại chọn con đờngphát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà không theocon đờng phát triển kinh tế thị trờng tự do của các nớc t bản chủ nghĩa, nghĩa
là cứ để mặc cho cơ chế thị trờng tự do điều tiết nền kinh tế theo quy luật củachủ nghĩa t bản hoãng dã: "Cá lớn nuốt cá bé", "không sống mống chết",
"mạnh đợc yếu thua"? Những tiền đề lý luận nào giúp chúng ta kiên định theo
đuổi đờng lối đó?
Xin đợc cùng nghiên cứu vấn đề đặt ra
Nội dung
I Cơ sở lý luận về kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
1 Thế nào là kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
a Thị trờng.
Thị trờng xuất hiện đồng thời với sự ra đời và phát triển của sản xuấthàng hóa và đợc hình thành trong lĩnh vực lu thông Ngời có hàng hóa dịch vụ
Trang 2đem ra trao đổi gọi là ngời bán, ngời có nhu cầu và có khả năng thanh toán làngời mua Trong quá trình trao đổi, giữa ngời mua và ngời bán đã hình thànhnhững mối quan hệ, vì vậy thị trờng là nơi ngời mua và ngời bán gặp nhau,
hình thành giá cả Đứng trên phạm vi toàn xã hội, thị trờng là một mạng lới
những ngời mua, ngời bán gặp nhau, nơi cung cầu gặp gỡ và cân bằng
b Kinh tế thị trờng
Kinh tế thị trờng thể hiện trình độ cao của kinh tế hàng hóa, quan hệ hànghóa-tiền tệ trở nên phổ biến
Trong lịch sử nhân loại đã diễn ra các hình thức kinh tế khác nhau:
Kinh tế tự nhiên (kinh tế hái lợm): con ngời lệ thuộc hoàn toàn vào thiênnhiên với cuộc sống hoang dã
Kinh tế tự cung tự cấp: sản xuất tự thỏa mãn trong các hộ gia đình, chua
có sự phân công lao động, chuyên môn hóa, tự sản, tự tiêu, năng suất, chất lợnghiệu quả thấp
Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hóa, sản suất để trao đổi, gắn liền với sự
phân công lao động và trình độ chuyên môn hóa Không gian thị trờng rộng mởcho sự lựa chọn, t duy giá trị trở nên phổ biến Trong các hình thức kinh tế, kinh
tế thị trờng là hình thức kinh tế văn minh, là nền kinh tế có động lực, có sự cạnhtranh, sản suất gắn với nhu cầu, nền kinh tế mở
Khi nói đến kinh tế thị trờng đó là nên kinh tế vận động, phát triển gắn liền với
hệ thống đồng bộ các thị trờng hàng hóa dịch vụ, thị trờng tiền tệ và thị trờngvốn, thị trờng lao động và thị trờng tài nguyên Kinh tế thị trờng đầy đủ gắn liềnvới một hệ thống luật lệ, thể chế, hệ thống các đạo luật, các quy phậm là sơngsốngcủa nền kinh tế Về thực chất là những khuôn khổ pháp lý đảm bảo cho nềnkinh tế năng động có trật tự
c Cơ chế thị trờng
Cơ chế thị trờng là cơ chế vận hành nền kinh tế ở đó các quy luật khách
quan phát huy tác dụng Các quy luật khách quan gồm có: Quy luật giá trị,quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh
Cơ chế thị trờng đầy đủ bao gồm ba yếu tố:
-Một là: Thị trờng hoat động theo quy luật vốn có của nó, ai nhận thuc
đợc, làm đúng đợc sẽ có lợi , ngợc lại không nhận thức đợc, không tôn trọngquy luật sẽ bị thua thiệt hoặc bi trừng phạt
-Hai là: Nhà nớc nằm bên trong thị trờng, điều tiết từ bên trong Nhà
n-ớc đIều tiết thị trờng nhằm hạn chế những khiến khuyết của thị trờng, cânbằng những vấn đề kinh tế- xã hội-môi trờng Cơ chế thị trờng hiện đại là kinh
tế hỗn hợp, với cơ chế thị trờng có đIều tiết vĩ mô
Trang 3-Ba là: Ngời tiêu dùng, nhà doanh nghiệp-những tác nhân năng độngcủa cơ chế thị trờng đợc hoạt động tự chủ nhng phải tuân thủ quy luật của nhànớc.
c Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Hiện nay, trên sách báo, ngời ta thờng nói đến nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, nhng nội dung định hớng xã hội chủ nghĩa củanền kinh tế đó cụ thể nh thế nào thì cha đợc làm rõ Có nhiều ngời cho rằngkinh tế thị trờng không phải cái riêng có của chủ nghĩa t bản; nó đã tồn tại,
đang tồn tại và sẽ tồn tại mãi sau này Đây là sự ngộ nhận đáng tiếc dẫn đến
đồng nhất nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa với kinh tế kinh tế thị trờngtheo định hớng xã hội chủ nghĩa
Vậy kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là gì? Nó khác vớikinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa ở điểm nào? Để trả lời câu hỏi đó, trớc hết
ta phải hiểu rõ đợc định hớng xã hội chủ nghĩa và những đặc trng cơ bản củanó
+Định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta có những đặc trng đã đợc Đảng
ta chỉ rõ:
- Cơ sở kinh tế của nó là lực lợng kinh tế nhà nớc và lực lợng kinh tế hợp
tác; hai lực lợng đó làm nòng cốt cho việc điều tiết kinh tế, bảo đảm phát huymọi khả năng của các thành phần kinh tế khác, trong đó có kinh tế t nhân, vàomục tiêu phát triển kinh tế
- Cơ sở chính trị của nó là quyền lực của giai cấp công nhân, là nền dân
chủ của công đảo nhân dân lao động, do giai cấp công nhân lãnh đạo
- Về lực lợng sản xuất, đó là nền sản xuất phát triển cao với trình độ khoa
học kỹ thuật hiện đại trên cơ sở công nghiệp hóa và hiện đại hóa, bảo đảm cân
đói cơ cấu ngành và phân bố hợp lý các vùng lãnh thổ trong cả nớc
- Về quan hệ sản xuất đó là quan hệ sở hữu với nhiều loại hình quá độ
(giữa nhà nớc với tập thể, với t nhân và ngoài nớc); là quan hệ phân phối vừatheo kết quả lao động, làm nhiều hởng nhiều, vừa theo vốn đóng góp nhiềuhay ít
Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là nâng cao mức sống, xóa bỏ bóc lột,không để phân hóa giàu nghèo, đảm bảo cuộc sống ấm no và hạnh phúc chomọi ngời trên cơ sở phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất Về mặt xã hội, tạolập một chuẩn mực giá trị xã hội và một trật tự xã hội trên cơ sở phát huy bảnsắc văn hóa dân tộc, tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện, xây dựngnền văn minh đại chúng, một xã hội vừa phồn vinh về kinh tế, vừa ổn định vềchính trị xã hội
Trang 4Thực hiện định định hớng xã hội chủ nghĩa là một quá trình hình thànhtừng bớc những tiền đề vật chất và tinh thần, những điều kiện khách quan vàchủ quan để quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở những nớc mà cách mạng giảiphóng dân tộc do giai cấp công nhân lãnh đạo, sau khi dành đợc chính quyềnmuốn giữ vững thành quả cách mạng và bảo vệ lợi ích cho ngời lao động thìkhông thể đi con đờng nào khác ngoài con đờng xã hội chủ nghĩa Đó chính là
lý do vì sao chúng ta phải thực hiện định hớng xã hội chủ nghĩa, đi theo con ờng Bác Hồ đã chọn
đ-Vậy kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của
Nhà nớc theo định hớng xã hôị chủ nghĩa Đó là mô hình kinh tế tổng quát của
nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2 Các thành phần kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhát quán chính sách phát triển nềnkinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều
là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh
Từ các hình thức sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sởhữu t nhân hình thành nhiều thành phần kinh tế với hình thức tổ chức kinhdoanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp
+ Kinh tế nhà nớc: Có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lợng vậtchất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nềnkinh tế Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến
bộ khoa học và công nghệ; nêu gơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế
- xã hội và chấp hành pháp luật
Kinh tế nhà nớc gồm có doanh nghiệp nhà nớc đầu t 100% vốn và doanhnghiệp nhà nớc có cổ phần chi phối ở một số ngành, lĩnh vực then chốt và địabàn quan trọng Ngoài ra còn các tập đoàn kinh tế trên cơ sở các Tổng công tynhà nớc tham gia các hoạt động kinh doanh, buôn bán lớn, buôn bán xuyênquốc gia
+ Kinh tế tập thể: gồm nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tácxã là nòng cốt Các hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữutập thể, liên kết rộng rãi những ngời lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh,các doanh nghiệp vừa và nhỏ, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn Độingũ xã viên trong hợp tác xã đợc nhà nớc hỗ trợ, mở các lớp huấn luyện nângcao tay nghề, trình độ chuyên môn để kịp thời nằm bắt khoa học, công nghệ,ứng dụng trong sản xuất thực tiễn, nâng cao hiệu quả lao động
+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở cả nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng
Trang 5Nhà nớc đang tạo điều kiện và giúp đỡ phát triển, khuyến khích các hìnhthức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớnhơn.
+ Kinh tế t bản t nhân: Phát triển rộng rãi trong những ngành nghề sảnxuất kinh doanh mà pháp luật không cấm Nhà nớc tạo môi trờng kinh doanhthuận lợi về chính sách pháp lý để kinh tế t bản t nhân phát triển trên những
định hớng u tiên, kể cả đầu t ra nớc ngoài Ngoài ra nhà nớc khuyến khíchchuyển thành doanh nghiệp cổ phần bán cổ phiếu cho ngời lao động liêndoanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nớc Xây dựngquan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao động
+ Kinh tế t bản nhà nớc: Phát triển đa dạng dới các hình thức liên doanh,liên kết giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t bản t nhân trong nớc và ngoài nớc,mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu t kinh doanh
+ Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: Đang phát triển thuận lợi, mục tiêu hớngvào xuất khẩu Tạo điều kiện để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn vớithu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm cho nguồn lao động dồi dàotrong nớc Ngoài ra, nhà nớc ta đang có những chính sách thích hợp, tạo điềukiện pháp lý thuận lợi để thu hút mạnh vốn đầu t nớc ngoài
Hiện nay, Đảng và Nhà nớc ta đang chú trọng phát triển các hình thứckinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu, giữ các thành phần kinh
tế với nhau giữa trong nớc và ngoài nớc Phát triển mạnh hình thức tổ chứckinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu t xã hội Nhânrộng mô hình hợp tác, liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhànớc và kinh tế hộ nông thôn Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phùhợp trên từng địa bàn
3 Những đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng
a.Tự do, tự nguyện đề cao vai trò của ngời tiêu dùng và ngời sản xuấtTrong nền kinh tế thị trờng, ba vấn đề cơ bản do thị trờng quyết định.Sản xuất cái gì,sản xuất nhu thế nào do lợi nhuận mách bảo, sản xuấtcho ai do thu nhập quyết định Nguồn lực của xã hội đợc luân chuyểntheo chiều ngang, không gian thị trờng đợc mở rộng cho sự lựa chọn Sựvận động của cung cầu và cạnh tranh đã làm bộc lộ thực chất nguồn lựccủa xã hội Nền kinh tế vận hành một cách khách quan Nguồn lực xãhội đợc luân chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, từ nơi có hiệu quả thấpsang nơi có hiệu quả cao Tuy nhiên để hạn chế mặt trái của kinh tế thịtrờng, kinh tế thị trờng đầy đủ bao giờ cũng gắn với vai trò quản lý nhànớc nhằm hạn chế tính tự phát của nó
Trang 6b.Kinh tế thị trờng gắn liền với sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế,nhiều loại hình sản xuất kinh doanh
Kinh tế thị trờng tự bản thân nó là một nền kinh tế xã hội gắn liền vớichế độ sở hữu đa dạng, nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, nhiều loạiquy mô Sự đa dạng về sở hữu loại hình quy mô đã tạo điều kiện để giảIphóng sức sản xuất xã hội, nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng,kinh tế nhà nớc giữ vai trò định hớng, đIều chỉnh nền kinh tế Kinh tế tnhân, kinh tế hợp tác làm cho làm nền kinh tế năng động hơn Kinh tếhợp tác sẽ là hình thức phổ biến hỗ trợ các hoạt động kinh tế, tăng sứcmạnh cho các thành phần kinh tế
Thực hiện đờng lối phát triển kinh tế do Đại hôịi VII của Đảng cộngsản Việt Nam là phát triển kinh tế hang hóa nhiều thành phần vận độngtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, theo định hớng xã hộichủ nghĩa, chúng ta dang ra sức đảy mạnh sản xuất, xây dựng một nềnkinh tế nhiều hình thức sở hữu trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ
đạo
c Thay vì việc can thiệp trực tiếp đối với hoạt động kinh tế, nhà nớc
định hớng, tạo môi trờng điều tiết nền kinh tế Trong cơ chế kế hoạchhóa tập trung, những vấn đề của kinh tế do nhà nớc quyết định, vì cha
có thị trờng do nhà nớc quyết định,vì cha có thị trờng đó nhà nớc canthiệp trực tiếp vào nền kinh tế, nguồn lực xã hội chủ yếu luân chuyểntheo chiều dọc, qua nhiều tầng, lớp đã hạn chế sự chủ động, sáng tạocủa ngời tiêu dùng và các chủ thể sản xuất kinh doanh Vì tập trung vàogiải quyết những vấn đề cụ thể do đó những vấn đề quản lý vĩ môkhông đợc coi trọng Trong nền kinh tế thị trờng với xu hớng dân chủhóa, bản thân thị trờng là một cơ chế đIều tiết kinh tế một cách kháchquan, nằm trong cơ chế ấy nhà nớc định hớng, dẫn dắt các lỗ lực pháttriển, tạo sân chơi bằng phẳng cho cạnh tranh, điều tiết kinh tế bằngchính sách công cụ và thực lực kinh tế làm vai trò bà đỡ cho nền kinh tếphát triển
c Kinh tế thị trờng là nền kinh tế mở
Nhờ tự do, mở cửa, không gian thị trờng đợc rộng mở, thị trờng là mộtthể thống nhất thông suốt, hòa nhập thị trờng thế giới Nguồn lực xã hộikhông chỉ ở trong nớc mà còn cả quốc tế Trong đIều kiện của xu hớngquốc tế toàn cầu hóa, mỗi quốc gia có thể tìm thấy lợi thế của mìnhtrong quan hệ đa phơng
Trang 7Đối với nớc kém và đang phát triển, mở cửa là xu hớng tất yếu để cóthêm nguồn lực xã hội cho phát triển: vốn, công nghệ, thị trờng, quản
lý, đồng thời đặt ra những yêu cầu mới cao hơn, có cả cơ hội và tháchthức Điều quan trọng là phảI có chiến lợc biết chuẩn bị về nội lực đểtiếp thu một cách có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài
d Kinh tế thị trờng gắn liền với những khuyết tật vốn có của nó
Với đặc trng cơ bản là dân chủ hóa, tự do hóa cá nhân, coi trọng độnglực lợi ích do đó dễ cờng điệu hóa lợi ích cá biệt, phá vỡ những cân đốichung, những cân đối tổng thể của nền kinh tế,coi trọng lợi ích kinh tế,
dễ bỏ qua những vấn đề xã hội, môi trờng Thị trờng là cạnh tránh sẽ có
kẻ thắng ngời thua, nhng thị trờng vô t không bảo vệ những kẻ chiếnbại Cạnh tranh sớm muộn cũng dẫn đến độc quyền với những tác hạikhôn lờng: bóp méo sự vận động của cung cầu, giá cả Chuyển sangkinh tế thị trờng gắn liền với những thử thách về đạo đức nhân cách,những yếu tố truyền thống văn hóa
4 Sự cần thiết phải phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Về phơng diện kinh tế, có thể khái quát rằng, lịch sử phát triển của sảnxuất và đời sống xã hội của nhân loại đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh
tế thích ứng với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và phân công lao
động xã hội, hai thời đại kinh tế khác hẳn nhau về chất Đó là: thời đại kinh tế
tự nhiên, tự cung - tự cấp; và thời đại kinh tế hàng hóa, mà giai đoạn cao của
nó đợc gọi là kinh tế thị trờng
Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội đầu tiên của nhân loại
Đó là phơng thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ thấp ban đầu là sử dụng nhữngtặng vật của tự hiên và sau đó đợc thực hiện thông qua những tác động trựctiếp vào tự nhiên để tạo ra những giá trị sử dụng trong việc duy trì sự sinh tồncủa con ngời Nó đợc bó hẹp trong mối quan hệ tuần hoàn khép kín giữa conngời và tự nhiên Kinh tế tự nhiên lấy quan hệ trực tiếp giữa con ngời và tựnhiên, mà tiêu biểu là giữa lao động và đất đai làm nền tảng Hoạt động kinh
tế đó gắn liền với xã hội sinh tồn, với kinh tế nông nghiệp, tự cung, tự cấp Nó
đã tồn tại và thống trị trong các xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ,phong kiến và tuy không còn giữ địa vị thống trị nhng vẫn còn tồn tại trong xãhội t bản cho đến ngày nay Kinh tế tự nhiên, hiện vật, sinh tồn, tự cung, tựcấp gắn liền với kém phát triển và lạc hậu
Kinh tế hàng hóa, bắt đầu bằng kinh tế hàng hóa đơn giản, ra đời từ khi
Trang 8chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã, dựa trên hai tiền đề cơ bản là có sự phâncông lao động xã hội và có sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau
về t liệu sản xuất Chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang kinh tế hànghóa là đánh dấu bớc chuyển sang thời đại kinh tế của sự phát triển, thời đại vănminh của nhân loại Trong lịch sử phát triển của mình, vị thế của kinh tế hànghóa cũng dần đợc đổi thay: từ chỗ nh là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội không phổbiến, không hợp thời trong xã hội chiếm hữu nô lệ của những ngời thợ thủ công
và nông dân tự do, đến chỗ đợc thừa nhận trong xã hội phong kiến, và đến chủnghĩa t bản thì kinh tế hàng hóa giản đơn không những đợc thừa nhận mà cònphát triển lên giai đoạn cao hơn, đó là kinh tế thị trờng
Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, cũng
đã trải qua ba giai đoạn phát triển
Giai đoạn thứ nhất: Là giai đoạn chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang
kinh tế thị trờng (còn gọi là giai đoạn kinh tế thị trờng sơ khai hay dã man)
Giai đoạn thứ hai: Là giai đoạn phát triển kinh tế thị trờng tự do Đặc
tr-ng quan trọtr-ng của giai đoạn này là sự phát triển kinh tế diễn ra theo tinh thần
tự do, nhà nớc không can thiệp vào hoạt động kinh tế
Giai đoạn thứ ba: Là giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại Đặc trng của giai
đoạn này là nhà nớc can thiệp vào kinh tế thị trờng và mở rộng giao lu kinh tếvới nớc ngoài Sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế thị trờng thông qua việcxây dựng các hình thức sở hữu nhà nớc, các chơng trình khuyến kích đầu t vàtiêu dùng, cùng với việc sử dụng các công cụ kinh tế nh tài chính, tín dụng, tiềntệ để điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mô Sự phối hợp giữa chính phủ và thị tr -ờng trong một nền kinh tế hỗn hợp nhằm bảo đảm sự phát triển có hiệu quả củanhững nớc có mức tăng trởng kinh tế nhanh
Mặc dù sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa (sản xuất hànghóa nhỏ) tự phát sẽ "hằng ngày hằng giờ đẻ ra chủ nghĩa t bản" (nói theo cáchnói của V.I.Lê - nin) và sự phát triển của kinh tế thị trờng trong lịch sử diễn ra
đồng thời với sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa t bản, nhng tuyệtnhiên, kinh tế thị trờng không phải là một chế độ kinh tế - xã hội Kinh tế thịtrờng là hình thức và phơng pháp vận hành kinh tế Các quy luật của thị trờngchi phối việc phân bổ các tài nguyên, quy định sản xuất cái gì, sản xuất nh thếnào (bao nhiêu) và sản xuất cho ai Đây là một kiểu tổ chức kinh tế hình thành
và phát triển do những đòi hỏi khách quan của sự phát triển lực lợng sản xuất
Nó là phơng thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển Sự cạnh tranh trong cơchế thị trờng theo quy luật giá trị đòi hỏi các chủ thể sản xuất - kinh doanhkhông ngừng đổi mới, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, nâng cao năngsuất lao động, tiết kiệm chi phí, mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh Quá
Trang 9trình hình thành và phát triển kinh tế thị trờng là quá trình mở rộng phân cônglao động xã hội, phát triển khoa học - công nghệ mới và ứng dụng chúng vàothực tiễn sản xuất - kinh doanh Sự phát triển của kinh tế thị trờng gắn liền vớiquá trình phát triển của nền văn minh nhân loại, của khoa học - kỹ thuật, củalực lợng sản xuất Nhiều học giả đã khái quát rằng: Giai đoạn kinh tế hànghóa giản đơn gắn liền với nền văn minh nông nghiệp và kỹ thuật thủ công; giai
đoạn kinh tế thị trờng tự do gắn liền với nền văn minh công nghiệp và kỹ thuậtcơ khí; giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại gắn liền với nền văn minh trí tuệ và
kỹ thuật vi điện tử - tin học
Cho đến cuối những năm 80, về cơ bản, trong nền kinh tế nớc ta, sản xuấtnhỏ vẫn còn là phổ biến, trạng thái kinh tế tự nhiên, hiện vật, tự cung tự cấpcòn chiếm u thế Xã hội Việt Nam, về cơ bản vẫn dựa trên nền tảng của vănminh nông nghiệp lúa nớc, nông dân chiếm đại đa số Việt Nam vẫn là một n-
ớc nghèo nàn, lạc hậu và kém phát triển Phát triển trở thành nhiệm vụ mụctiêu số một đối với toàn Đảng, toàn dân ta trong bớc đờng đi tới Muốn vậy,phải chuyển toàn bộ nền kinh tế quốc dân sang trạng thái của sự phát triển, làphát triển nền kinh tế thị trờng, cùng với nó là thực hiện công cuộc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Sự phát triển kinh tế - xã hội nào rút cuộc cũng nhằm những mục tiêu xãhội, nhân văn nhất định Phát triển theo nghĩa đầy đủ là bên cạnh sự gia tăng
về lợng (tăng trởng kinh tế) còn bao hàm cả những thay đổi về chất (nhữngbiến đổi về mặt xã hội) "Phát triển là nâng cao phúc lợi của nhân dân Nângcao tiêu chuẩn sống và cải tiến giáo dục, sức khỏe và bình đẳng về cơ hội làtất cả những yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế Bảo đảm các quyền chính trị
và công dân là một mục tiêu phát triển rộng hơn" Học thuyết về hình tháikinh tế - xã hội của C Mác là một thành tựu khoa học của loài ngời Nó pháchọa quy luật vận động tổng quát của lịch sử nhân loại, và sự phát triển của xãhội loài ngời sẽ tiến tới chủ nghĩa cộng sản, mà giai đoạn thấp của nó là chủnghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội không đối lập với phát triển, với kinh tế thị tr-ờng, mà là một nấc thang phát triển của loài ngời đợc đánh dấu bằng tiến bộ -xã hội của sự phát triển Nó là cách thức giải quyết các quan hệ xã hội vì cuộcsống tốt đẹp của đại đa số nhân dân lao động, của toàn thể xã hội, là sự thiếtlập một trật tự xã hội với mục tiêu công bằng và văn minh Sự phát triển chỉ
đem lại sự giàu có và sự thống trị của t bản, của một số ít ngời trong xã hội,thì sự phát triển đó mang tính chất t bản chủ nghĩa, là sự phát triển cổ điển Sựphát triển đem lại sự giàu có, phồn vinh, hạnh phúc cho đại đa số nhân dân lao
động, cho toàn thể xã hội, thì sự phát triển đó mang tính xã hội chủ nghĩa, là
sự phát triển hiện đại Cuộc đấu tranh cách mạng trờng kỳ gian khổ và quyết
Trang 10liệt của nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu làChủ tịch Hồ Chí Minh nhằm giải phóng nhân dân lao động, đem lại hạnh phúc
và giàu sang cho nhân dân lao động, đem lại hạnh phúc và giàu sang cho nhândân lao động Vì vậy, sự phát triển của Việt Nam trong hiện tại và tơng laiphải là sự phát triển vì sự giàu có, phồn vinh và hạnh phúc của nhân dân lao
động, vì sự hùng mạnh và giàu có của cả xã hội, của toàn dân tộc, là sự pháttriển mang tính chất xã hội chủ nghĩa, là sự phát triển hiện đại Nghĩa là,chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Điều đó không chỉ đơn thuần là sự phát triển kinh tế nhằm đặt đợc mục tiêudân giàu, nớc mạnh, mà còn bao hàm vấn đề quan trọng mang tính hiện đại làthiết lập một kiểu tổ chức xã hội, một trật tự xã hội với nội dung công bằng,văn minh Nhà nớc xã hội chủ nghĩa "của dân, do dân và vì dân" dới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là điều kiện quan trọng bảo đảm thực hiện
sự định hớng đó
b Các chức năng của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng.
Nhìn chung, t tởng về sự can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế thị trờngrất đa dạng T tởng về vai trò kinh tế của nhà nớc đợc vận dụng ở các nớc cũngrất khác nhau và thay đổi qua các thời kỳ Song, điều khẳng định là: sự canthiệp, sự quản lý của nhà nớc đối với kinh tế thị trờng là thực hiện chức năngquản lý nhà nớc về kinh tế - một đặc trng của kinh tế thị trờng hiện đại (kể cảtrong các nớc TBCN) Ngời ta đã nói đến các chức năng của nhà nớc trong nềnkinh tế thị trờng (theo lịch sử phát triển)
Những ngời theo phái trọng thơng (thế kỷ 15 - 17) đã chủ trơng nhà
n-ớc phải can thiệp vào kinh tế, chủ yếu là các hoạt động ngoạit h ơng, thựchiện chính sách thuế quan bảo hộ, nhằm giúp cho nền kinh tế dân tộc pháttriển
Vào những năm 30 của thế kỷ 20, vấn đề nhà nớc can thiệp vào kinh tế
đ-ợc đặt ra trong điều kiện hoàn toàn mới Lúc này nền kinh tế TBCN thế giới
đang lầm vào khủng hoảng thừa, do đó đòi hỏi nhà nớc t sản phải có phơngpháp mới can thiệp vào toàn bộ quá trình tái sản xuất Theo J.M Kên, nhà nớcphải duy trì mức cầu về đầu t, mở ra các công trình đầu t lớn; từ đó, theonguyên lý "số nhân" mà kích thích tiêu dùng xã hội, nâng cao cầu có hiệu quả.Nhà nớc sử dụng tài chính, tín dụng, lu thông tiền tệ làm công cụ chủ yếu để
điều tiết kinh tế thị trờng TBCN
Để đối phó với các khuyết tật của cơ chế thị trờng, các nền kinh tế hiện
đại đã phối hợp giữa "bàn tay vô hình" của thị trờng và "bàn tay hữu hình" củaChính phủ Theo P.A Xa-mu-en-xơn, chính phủ có 4 chức năng chính trong
Trang 11nền kinh tế thị trờng: Thiết lập khung khổ pháp luật; Sửa chữa nhữngthất bại của thị trờng để thị trờng hoạt động có hiệu quả; Đảm bảo sự côngbằng; ổn định kinh tế vĩ mô.
Dựa trên những t tởng và chức năng của nhà nớc trong nền kinh tế thị ờng nêu trên, ngày nay ngời ta đã mô tả chức năng của nhà nớc trong nền kinh
tr-tế thị trờng nói chung bằng mô hình:
Khắc phục thất bại của thị trờng Cải thiện công bằng
xã hội Các chức
- Cứu trợ xã hội Các chức
- Quy định quyền sử dụng.
- Chính sách chống
độc quyền.
Khắc phục thông tin không hoàn hảo:
- Bảo hiểm y tế, nhân thọ
- Công khai về tài chính.
- Bảo vệ khách hàng Các chức
c Vai trò của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nhất quán và lâu dài chính sáchphát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nói gọn lànền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, theo tôi hiểu, thực chất làkiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh
tế thị trờng, vừa dựa trên những nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội
Do đó, kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có hai nhóm nhân tố cơbản tồn tại trong nhau, kết hợp với nhau và bổ sung cho nhau Đó là nhómnhân tố của kinh tế thị trờng đóng vai trò nh là "động lực" thúc đẩy sản xuấtxã hội phát triển nhanh và nhóm nhân tố của xã hội đang định hớng xã hội chủnghĩa, đóng vai trò hớng dẫn, chỉ định sự vận động của nền kinh tế theo nhữngmục tiêu đã đợc xác định
Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế "mở"
Độ "mở" của nền kinh tế tùy thuộc vào:
Thứ nhất: Bối cảnh quốc tế, khu vực và năng lực nội sinh của nền kinh tế
trong quá trình vơn ra tiếp cận với nền kinh tế thế giới;
Trang 12Thứ hai: Năng lực tổ chức quản lý, điều hành của Nhà nớc xã hội chủ
nghĩa và khả năng "nội sinh hóa" có hiệu quả các yếu tố "ngoại sinh" (vốn,công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tri thức kinh doanh ) du nhập vào nớc ta
Nh vậy, sự hiện diện của nhà nớc xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thịtrờng định hớng xã hội chủ nghĩa vừa với t cách là "bộ phận cấu thành trọngyếu" (kinh tế nhà nớc), vừa với t cách là chủ thể tổ chức xây dựng quan hệquản lý vĩ mô nền kinh tế thị trờng
Quản lý nhà nớc đối với nền kinh tế thị trờng là thực hiện chức năngquản lý nhà nớc về kinh tế - một đặc trng của kinh tế thị trờng hiện đại Đốivới kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, chức năng đó đợc thực hiệnbởi nhà nớc của dân, do dân và vì dân, dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc nhằm phát huy tác dụng tích cực và ngănchặn những tác động tiêu cực của thị trờng; đảm bảo tính hớng dẫn, điềukhiển nền kinh tế hớng tới chủ nghĩa xã hội Sự điều tiết của nhà nớc nền kinh
tế thị trờng phải dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế khách quan Sailầm chủ quan của nhà nớc cũng tác hại không kém, thậm chí còn hơn, tác
động tiêu cực của cơ chế thị trờng
Sự điều tiết của nhà nớc thể hiện ở các mặt sau đây:
Một là: Nhà nớc tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các cá nhân, các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động ở nớc ta hiện nay, cáccá nhân, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc chuyển quyền tựchủ sản xuất kinh doanh; các cá nhân, các doanh nghiệp khi lựa chọn phơng
án sản xuất kinh doanh đều lấy lợi nhuận làm thớc đo hiệu quả, đồng thời làmmục tiêu định hớng các hoạt động kinh tế của mình Tất nhiên, tự chủ kinhdoanh theo pháp luật và mọi hành vi đều phải tuân theo pháp luật Do đó, nhànớc phải xây dựng và ban hành một hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ nh:luật về các quyền (sở hữu, chiếm hữu, sử dụng, thừa kế, chuyển nhợng ); luậthợp đồng; luật về sự bảo đảm của nhà nớc đối với các điều kiện khung củanền kinh tế (bảo hộ lao động, bảo vệ môi trờng, chống hạn chế cạnh tranh,chăm sóc những ngời không có khả năng lao động, bảo hiểm xã hội ); luậtthơng mại v.v
Hai là: Nhà nớc tạo môi trờng kinh tế - xã hội ổn định bằng cách xây
dựng kết cấu hạ tầng sản xuất (trong đó quan trọng nhất là phát triển hệ thốnggiao thông vận tải, thông tin liên lạc) và kết cấu hạ tầng xã hội (trong đó quantrọng nhất là phát triển hệ thống giáo dục - đào tạo, y tế), cùng với các dịch vụcông cộng khác, nh đảm bảo an ninh, dịch vụ tín dụng