Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 1A LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam - trong công cuộc đổi đã thực sự đem lại nhiều kết quả to lớn, làmthay đổi bộ mặt đất nước và cuộc sống nhân dân, củng cố vững chắc độc lập dântộc và chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị thế và uy tín của đất nước ta trêntrường quốc tế Nhân tố quan trọng nhất quyết định thành công của sự nghiệp đổimới đó là chiến lược phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa, được khởi xướng từ sau đại hội Đảng lần thứ VI
Ăng Ghen nói: “ Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôn giáo, vănhọc, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế ” Kinh tế là nền tảng vữngchắc cho mọi hoạt động vật chất của con người, là yếu tố quan trọng nhất của đờisống xã hội So với thế giới, nước ta vẫn là một nước đang phát triển, nền kinh tếcòn gặp rất nhiều khó khăn, những tàn dư của chế độ tập trung quan liêu bao cấpvẫn còn tồn tại khá nhiều Khi chuyển sang cơ chế thị trường, có sự quản lý củaNhà nước, thì ngoài những khó khăn về kinh tế, còn tồn tại những mâu thuẫngiữa cái cũ và cái mới, kìm hãm sự phát triển Chính vì thế mà việc nghiên cứutìm ra hướng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đấtnước, phù hợp với khu vực, thế giới và thời đại là hết sức cần thiết
Nghiên cứu đề tài: “Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ” dưới góc độ triết học, trong
tổng thể các mối quan hệ biện chứng, sẽ giúp chúng ta hiểu một cách sâu sắchơn, bản chất hơn những vấn đề xunh quanh việc phát triển kinh tế
Là một sinh viên năm thứ nhất, với kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, nênnội dung bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong được
sự nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô trong trường Điều này sẽ giúp em
bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, nhằm không ngừng hoàn thiện mình, xứng đángvới sự mong muốn của nhà trườngvà của công cuộc đổi mới xây dựng đất nước
Trang 2B NỘI DUNG
I/ MÂU THUẪN LÀ NGUỒN GỐC, ĐỘNG LỰC CỦA MỌI VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
1 Nội dung của qui luật
Qui luật mâu thuẫn còn được gọi là qui luật thống nhất và đấu tranh của cácmặt đối lập, là một trong ba qui luật của phép biện chứng Nghiên cứu qui luậtnày để thấy rõ được nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển
Trong thế giới vô vàn sự vật hiện tượng, mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại đượcđều là một thể thống nhất được tạo thành bởi các mặt, các thuộc tính, các khuynhhướng đối lập nhau và phát triển ngược chiều nhau, tạo thành mâu thuẫn tồn tạitrong lòng sự vật hiện tượng đó
Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất hiện cho đến sự vật kết thúc Trong cùngmột sự vật, hiện tượng không chỉ có một mâu thuẫn mà có thể có rất nhiều mâuthuẫn, khi mâu thuẫn này được giải quyết thì mâu thuẫn khác lại hình thành và
cứ như vậy thế giới vật chất luôn vận động, biến đổi không ngừng
a) Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến.
Trong quan điểm của triết học Mác thì rõ ràng vật chất tự thân vận động, nóhoàn toàn không phụ thuộc vào một lực lượng siêu nhiên nào, kể cả conngười.Chính vì vậy mà khi thừa nhận mâu thuẫn là nguồn gốc của vận động thì
nó đã bao hàm mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan, nó không những không
lệ thuộc vào ý thức của con người mà còn chi phối, qui định cả hoạt động thựctiễn của con người
Mâu thuẫn tồn tại trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy conngười Trong xã hội, có những mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sảnxuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Trang 3Đối lập là sự khái quát những mặt, những thuộc tính, khuynh hướng phát triểnngược chiều nhau, cùng tồn tại bên trong sự vật, hiện tượng và tạo nên sự vậthiện tượng đó.
Không phải bất kì hai mặt đối lập nào cũng hình thành nên mâu thuẫn Bởichính bên trong sự vật đã có rất nhiều mặt đối lập, chỉ có những mặt đối lập nàothống nhất với nhau như một chỉnh thể mới tạo thành mâu thuẫn
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau là điều kiện tồn tạicủa nhau Nếu thiếu một trong hai mặt đối lập chính tạo thành sự vật thì khôngtồn tại sự vật đó Bởi vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện khôngthể thiếu trong bất kì sự vật hiện tượng nào
Đấu tranh giưã các mặt đối lập là điều tất yếu trong cùng một sự vật, đó là độnglực phát triển của bản thân sự vật hiện tượng ấy Chính vì vậy mà Lênin khẳng
định: “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập” Đấu tranh
diễn ra trong một thể thống nhất, từ đó sẽ sự phá vỡ thể thống nhất cũ và thiết lậpmột thể thống nhất mới và làm cho sự vật vận động và phát triển Bản chất củaquá trình đấu tranh đó là sự triển khai của các mặt đối lập, diễn ra vô cùng phứctạp và được chia làm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn thể hiện một đặc điểm riêng Khi bàn luận về mối quan hệ thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, Lênin
khẳng định rõ: “ Mặc dù thống nhất chỉ là điều kiện tồn tại của sự vật, hiện
tượng, và thông qua nó chúng ta nhận biết được sự vật hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan Song bản thân sự thống nhất chỉ tương đối tạm thời Đấu tranh giữa các mặt đối lập mới là tuyệt đối Nó diễn ra trong suốt quá trình tồn tại của mình.” Như vậy thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập luôn diễn ra
liên tục, và đó chính là cơ sở để giải thích vì sao vật chất tự thân vận động
c) Sự chuyển hoá của các mặt đối lập
Trang 4Như chúng ta đã biết, không phải bất kì sự đấu tranh nào của các mặt đều dẫnđến sự chuyển hoá giữa chúng Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triểnđến một mức độ nhất định, hội tụ tất cả các điều kiện cần thiết thì mới dẫn đến
sự chuyển hoá, bài trừ phủ định lẫn nhau
Khi có sự chuyển hoá của các mặt đối lập, thì lúc đó mâu thuẫn được giảiquyết, sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời Quá trình này diễn ra hết sức phức tạp,phong phú nhiều vẻ
Nói tóm lại, trong thế giới vô vàn sự vật, hiện tượng, sự vật hiện tượng nàocũng chứa đựng mâu thuẫn được thể hiện ở những mặt, những thuộc tính,khuynh hướng phát triển trái ngược nhau Khi mâu thuẫn này được giải quyết thì
sự vật mới ra đời kéo theo mâu thuẫn mới tồn tại trong sự vật đó Cứ như vậythế giới vật chất của chúng ta luôn vận động biến đổi Với câu nói nổi tiếng của
Hêra crít càng minh chứng rõ điều này: “Không ai có thể tắm trên cùng một
dòng sông”
2 Vai trò của qui luật mâu thuẫn trong hoạt động thực tiễn của con người
Mâu thuẫn là hiện tượng phổ biến, nó tồn tại trong mọi mặt của đời sống xã hộidưới nhiều hình thức khác nhau: mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài,mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫnthứ yếu, mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng
Trong hoạt động thực tiễn, mâu thuẫn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau,việc phân tích mâu thuẫn có ý nghĩa rất quan trọng Như chúng ta đã biết, trongmỗi một sự vật, hiện tượng, không chỉ có một mâu thuẫn mà cùng một lúc có thể
có rất nhiều mâu thuẫn Việc giải quyết mâu thuẫn là điều tất yếu, nhưng khôngthể cùng một lúc chúng ta giải quyết được tất cả các mâu thuẫn Chính vì thế màphải xác định xem mâu thuẫn nào cần phải giải quyết trước Chủ tịch Hồ Chí
Minh nói: “ Bất cứ địa phương nào, cơ quan nào, thường trong một lúc có nhiều
Trang 5công việc trọng yếu Trong một thời gian đó, lại có một công việc trọng yếu nhất
và vài ba việc trọng yếu vừa Người lãnh đạo trong địa phương hoặc cơ quan đó phải xem xét kĩ hoàn cảnh mà sắp đặt công việc cho đúng Việc chính, việc gấp thì làm trước Không nên luộm thuộm, không có kế hoặch, gặp việc nào làm việc
ấy, thành thử việc nào cũng là việc chính, lộn xộn, không có ngăn nắp “
Ví dụ: Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội
hiện thực ở Liên Xô và Đông Âu là: Tiến hành cải tổ không theo một trình tự rõràng, đã có sự phê phán đối với “sự trì trệ” nhưng không xác định được mâuthuẫn nào cần được giải quyết trước, và chúng được thực hiện theo sự nhất quánnào, vào thời gian nào,trong điều kiện nào Từ đó dẫn đến hiện tượng luốngcuống, hỗn độn, mất ổn định của nhà nước và xã hội
Trong hoạt động thực tiễn, phát hiện và nhận thức mâu thuẫn là rất quan trọng,không nên lảng tránh và che dấu mâu thuẫn Hơn nữa, mâu thuẫn được giảiquyết bằng quá trình đấu tranh theo qui luật khách quan Cho nên rong đời sống
xã hội chúng ta phải coi hành vi đấu tranh là chân chính
II/ Tính tất yếu phải xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Đại hội Đảng lần thứ VI có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu bước ngoặt chuyển đấtnước ta sang thời kì mới, thay thế nền kinh tế hiện vật với cơ chế tập trung quanliêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ( KTTT
ĐH XHCN )
KTTT định hướng XHCN, thực chất là kiểu tổ chức nền kinh tế vừa dựa trênnhững nguyên tắc và qui luật của KTTT, vừa dựa trên nguyên tắc và bản chấtcủa CNXH Do đó, KTTT định hướng XHCN có hai nhóm nhân tố cơ bản tồn tạitrong nhau, kết hợp với nhau và bổ sung cho nhau Đó là nhóm của KTTT đóngvai trò như là “động lực” thúc đẩy nền sản xuất xã hội phát triển nhanh và nhóm
Trang 6nhân tố của xã hội XHCN, đóng vai trò hướng dẫn, chỉ định sự vân động của nềnkinh tế theo những mục tiêu đã xác định.
Vai trò quản lý của nhà nước trong nền kinh tế thị trường hết sức quan trọng
Sự quản lý của nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng ổn định, đạt hiệuquả, đặc biệt là sự đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội Không có ai ngoài nhànước lại có thể giảm bớt được sự chênh lệch giữa giàu và nghèo, giữa thành thị
và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa các vùng của đấtnước Chính vì vậy mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làmột đặc trưng cơ bản của nước ta, nó hoàn toàn khác với mô hình kinh tế thịtrường của các nước trên thế giới
Mô hình kinh tế hiện vật chỉ phù hợp trong thời chiến, lúc đó chúng ta cần tậptrung toàn bộ sức người, sức của để phục vụ cho tiền tuyến Nhưng trong thờibình, mô hình đó tỏ ra không phù hợp và thực chất đó là mô hình phi kinh tế.Hơn thế, đất nước ta sau chiến tranh rơi vào trong tình trạng trầm trọng nhất củakhủng hoảng kinh tế – xã hội: sản xuất đình đốn, lạm phát tăng vọt, đất nước bịbao vây kinh tế, đời sống nhân dân hết sức khó khăn Duy trì mô hình hiện vật,không những không giải quyết được vấn đề hiện có mà nó còn cho thấy rõkhuyết tật bên trong kìm hãm sự phát triển : nền kinh tế không có động lực,không có sức đua cạnh tranh, không phát huy được tính chủ động sáng tạo củangười lao động, của các chủ thể sản xuất kinh doanh, sản xuất không gắn với nhucầu, ý chí chủ quan đã lấn áp ý chí khách quan và triệt tiêu mọi động lực và sứcmạnh nội sinh của bản thân nền kinh tế, làm cho nền kinh tế suy thoái, thiếu hụthiệu quả thấp, nhiếu mục tiêu của chủ nghĩa xã hội không được thực hiện
Thực tế cho thấy, sự phát triển của thị trường tự do chen lẫn thị trường có tổchức, sự lẳng lặng vi phạm các qui tắc, các chuẩn mực lúc bấy giờ là những phảnánh sự bất lực của một cơ chế quản lý cứng nhắc Đứng trước tình hình đó, Đảng
đã kịp thời có những chuyển biến, bắt đầu uốn nắn những lệch lạch trong phong
Trang 7trào hợp tác hoá, công nghiệp hoá đến việc thay đổi thể chế chính sách Nghịquyết Trung ương lần thứ VI được đánh dấu như một cái mốc trong quá trìnhchuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế: cho sản xuất bung ra, thừa nhận quan hệ hànghoá - tiền tệ, cho tự do lưu thông Và như thế nền kimh tế hàng hoá nhiều thànhphần ra đời, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang nền kinh tế thị trường Đó làmột hệ quả tất yếu, là bước phát triển không thể thiếu trong nền kinh tế
Trên con đường đi lên chủ ngihĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thựchiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, đó chính lànền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triểnlực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủnghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất hiện đạigắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp trên cả ba mặt sở hữu, quản
lý và phân phối
Chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa thể hiện tư duy, quan niệm của Đảng ta về sự phù hợp giữa QHSX với tínhchất và trình độ của lực lượng sản xuất Đó chính là mô hình kinh tế tổng quátcủa nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
III/ Những mâu thuẫn trong quá trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Sau đại hội Đảng lần thứ IV, đất nước ta bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mớitoàn diện, và cho đến nay, sau 15 năm thực hiện đã thực sự đem lại kết quả tolớn trong mọi mặt của đời sống xã hội: đưa đất nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh
tế – xã hội, tổng sản phẩm trong nước tăng gấp ba, từ tình trạng hàng hoá khanhiếm nghiêm trọng nay sản xuất đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của nhân
Trang 8dân, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tăng nhanh Trong GDP, tỷ trọng nông nghiệp
từ 38,7% giảm xuống 24,3%, công nghiệp và xây dựng từ 22,7% tăng lên 36,6%,dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1% Bên cạnh những kết quả mà ta đạt được, lànhững khó khăn trong khi xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Trước hết phải nói đến điểm xuất phát của ta khi chuyển dịch cơ chế, từnền kinh tế yếu kém, mang đậm tính tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hoávận hành theo cơ chế thị trường đòi hỏi phải có sự tích luỹ dồi dào, khoa họccông nghệ phát triển và một nền kinh tế vững mạnh Tiếp theo đó là cơ chếquản lý của nhà nước, mặc dù đường lối của Đảng đặt ra là đúng đắn, nhưng việcthực hiện nó không đồng bộ Y thức hệ còn chưa được rõ ràng, tác phong cánhân yếu kém Chính những khó khăn trong quá trình xây dựng và phát triểnkinh tế thị trường, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn kìm hãm bước phát triển
1 Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là mâu thuẫn cơ bản trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, thì vấn đề lực lượngsản xuất và quan hệ sản xuất là một vấn đề hết sức phức tạp xét trên phươngdiện triết học, thì lực lượng sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất là ý thức,lực lượng sản xuất là yếu tố động, luôn luôn thay đổi, và là yếu tố quyết địnhquan hệ sản xuất Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một trình độ nhất địnhthì quan hệ sản xuất lúc này tỏ ra không còn phù hợp nữa và trở thành yếu tố kìmhãm Để mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển thì cần thay đổi quan hệ sảnxuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có mối quan hệ biện chứng với nhau,
nó là thước đo để đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Ơ Việt Nam,
Trang 9mặc dù nhà nước đã có rất nhiều chính sách để cân đối sao cho LLSX – QHSXphát triển song song đồng bộ Nhưng thực tế cho thấy, khi bắt tay vào xây dựng
và phát triển nền kinh tế thị trường thì LLSX luôn tỏ ra mâu thuẫn với QHSX Tính cạnh tranh và năng động là một trong những đặc điểm cơ bản của nền kinh
tế thị trường, thì ngược lại chúng ta lại chậm tháo gỡ các vướng mắc về cơ chế,chính sách để tạo động lực và điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước nâng caohiệu quả hoạt động, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân Việc thíđiểm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước còn làm chậm Chưa quan tâm tổngkết thực tiễn, kịp thời chỉ ra phương hướng, biện pháp đổi mới kinh tế hợp tác,
để hợp tác xã nhiều nơi tan rã hoặc chỉ còn là hình thức, cản trở sản xuất pháttriển, chưa kịp thời đúc kết kinh nghiêm, giúp đỡ các hình thức kinh tế hợp tácmới phát triển Chưa giải quyết tốt một số chính sách để khuyến khích kinh tế tưnhân phát huy tiềm năng, đồng thời chưa quản lý tốt thành phần kimh tế này.Quản lý kinh tế hợp tác liên doanh với nước ngoài còn nhiều sơ hở Kinh tế vĩ
mô còn những yếu tố thiếu vững chắc Công tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kếhoạch hoá, qui hoạch xây dựng, quản lý đất đai còn yếu kém, thủ tục đổi mớihành chính chậm Thương nghiệp nhà nước bỏ trống một số trận địa quan trọng,chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo trên thị trường Quản lý xuất nhập khẩu cònnhiều sơ hở, tiêu cực, một số trường hợp gây ra tác động xấu với sản xuất Chế
độ phân phối thu nhập còn bất hợp lý, bội chi ngân sách và nhập siêu còn lớn
Đó là một số hạn chế của QHSX kìm hãm LLSX phát triển và điều đó làm choquá trình xây dựng đất nước của ta gặp nhiều khó khăn
Một trong những vấn đề bức xúc đối với chúng ta hiện nay đó là việc làm, tìnhtrạng thất nghiệp là một biểu hiện rõ ràng để chứng tỏ được rằng giữa LLSX –QHSX có sự mất cân đối
Trang 10Khi QHSX phù hợp, nó không những giải phóng được sức sản xuất mà còn tạotiền đề để thúc đẩy bước phát triển của LLSX Vì vậy vấn đề đặt ra cần đặt ra làlàm thế nào để giải quyết được mâu thuẫn này?
Cần đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chínhsách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mớicho phát triển sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức
sở hữu khác nhau Mọi doanh nghiệp, mọi công dân được đầu tư kinh doanh theohình thức do luật định và được pháp luật bảo vệ Mọi tổ chức kinh doanh theocác hình thức sở hữu khác nhau hoặc đan xen hỗn hợp đều được khuyến khíchphát triển lâu dài, hợp tác, cạnh tranh bình đẳng và là bộ phận cấu thành quantrọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển mạnhcác doanh nghiệp nhỏ và vừa, từng bước hình thành một số tập đoàn kinh tếmạnh
Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước để thức hiện tốt vai trò chủ đạotrong nền kinh tế Phát triển doanh nghiệp nhà nước trong những sản xuất vàdịch vụ quan trọng: Xây dựng các tổng công ty nhà nước đủ mạnh để làm nòngcốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trường trongnước và quốc tế
Đổi mới cơ chế quản lý, phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanhcủa doanh nghiệp Chuyển các doanh nghiệp nhà nước kinh doanh sang hoạtđộng theo cơ chế công ty trách nhiệm hưũ hạn hoặc công ty cổ phần Bảo đảmquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đầy đủ trong sản xuất, kinh doanh của cácdoanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật,xoá bỏ bao cấp của nhà nướcđối với doanh nghiệp
Thực hiện chủ trương cổ phần hoá những doanh nghiệp mà nhà nước khôngnắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và cơ chế quản lý năngđộng thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả
Trang 11Phát triển kinh tế tập thể với các hình thức hợp tác đa dạng, phát triển hợp tác
xã kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyên ngànhđể sản xuất kinh doanh,dịch vụ, tạo điều kiện mở rộng qui mô sản xuất, kinh doanh phù hợp với nềnkinh tế thị trường
Hình thành đồng bộ và tiếp tục phát triển, hoàn thiện các loại thị trường đi đôivới việc xây dựng khuôn khổ pháp lý thể chế, để thị trường hoạt động năngđộng, có hiệu quả có trật tự, kỉ cương trong môi trường cạnh tranh lạnh mạnh,công khai minh bạch, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh
Phát triển thị trường vốn và tiền tệ, tổ chức và vận hành an toàn, hiệu quả thịtrường chứng khoán, thị trường bảo hiểm, Hình thành và phát triển thị trường bấtđộng sản, thị trường lao động Tạo điều kiện công ăn việc làm cho người dân, từ
đó nâng cao đời sống xã hội
Và điều cuối cùng là việc đổi mới chế độ sở hữu, đó là mấu chốt quan trọngnhất trong việc cân bằng mối quan hệ giữa LLSX và QHSX Hiện nay ở nước
ta, một số hình thức sở hữu đã được hình thành, một số hình thức khác đangđược khôi phục hoặc mới bắt đầu hình thành Chế độ nhiều hình thức sở hữutrong nền kinh tế là hoàn toàn có cơ sở khách quan Đó là những thay đổi diễn ratrong suốt quá trình phát triển kinh tế Trình độ phát triển LLSX và xã hội hoásản xuất trong các khu vực kinh tế quốc dân không giống nhau Có nhữngkhoảng cách đáng kể trong phát triển kỹ thuật ở các xí nghiệp, các ngành, cácvùng khác nhau Chính vì vậy mà cần điều chỉnh lại cơ cấu QHSH
Trong việc đổi mới các quan hệ sở hữu, xác lập nhiều hình thức sở hữu, cầnphải xem xét, đánh giá đúng, tăng cường vai trò chủ đạo của các hình thức sởhữu nhà nước, bằng cách cải tổ khu vực này: những xí nghiệp nào cần được duytrì, những xí nghiệp nào cần được giải thể và việc giải thể đó ra sao, là nhữngvấn đề hết sức phức tạp Chính vì thế trong quá trình phát triển kinh tế thị trường
Trang 12theo định hướng xã hội chủ nghĩa càng đòi hỏi phải có sự điều hành hợp lý củaNhà nước.
2 Cơ chế thị trường và những mâu thuẫn xunh quanh nó
Thị trường là điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hoá, do vậy kinh tế hànghoá càng phát triển thì thị trường càng được mở rộng, ngược lại, thị trường càngđược mở rộng thì càng thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, đó là mối quan hệbiện chứng gắn bó hữu cơ với nhau Và xunh quanh mối quan hệ biện chứng đó
là những mâu thuẫn khách quan, tồn tại trong cơ chế thị trường
Các bộ phận hợp thành cơ ché thị trường là :
Giá cả thị trường: là thứ giá cả hình thành trên thị trường bởi sự tác động của
các lực thị trường Trên mỗi thị trường, mỗi hàng hoá, dịch vụ đều có một giánhất định và toàn bộ những giá cả đó tạo thành hệ thống giá cả thị trường
Cầu hàng hoá: là số lượng hàng hoá mà người mua mong muốn mua và có khả
năng mua theo mức giá nhất định Như vậy, để có cầu hàng hoá phải có ba điềukiện: mong muốn mua, có khẳ năng mua và mức giá
Cung hàng hoá: là số lượng mà người sản xuất hàng hoá mong muốn sản xuất
và có khả năng bán trên thị trường với giá nhất định Để có cung hàng hoá cũngphải có ba điều kiện: mong nuốn sản xuất, có khả năng sản xuất và mức giá Khicung hàng hóa nào đó trên thị trường vừa bằng cầu về hàng hoá đó, thì mức giá
cả là bình quân
Cạnh tranh trên thị trường: cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hoá
với nhau theo ba hướng; giá cả, chất lượng và dịch vụ tương ứng Cạnh tranggiữa những người mua với nhau cạnh tranh giữa một bên là người bán và mộtbên là người mua Trên thị trường không bao giừo có chuyện “đơn phương độcmã” mà là “buôn có bạn, bán có phường”
Trang 13Bốn bộ phận hợp thành cơ chế thị trường kể trên có quan hệ mật thiết với nhau,như là những khâu trong một guồng máy Giá cả là cái nhân của thị trường, cung– cầu là trung tâm và cạnh tranh là linh hồn, là sức sống của thị trường
Trong nền KTTT, tồn tại một số loại thị trường sau đây:
Thị trường độc quyền đơn phương; là loại thị trường chỉ có một người, nói
đúng hơn là một chủ thể bán ( người sản xuất duy nhất ) không có sản phẩm nàokhác có thể thay thế Đó là hình thái thị trường độc quyền của một chủ thể duynhất bán hàng hay còn gọi là độc quyền tự nhiên Ơ các nước trên thế giới cũngnhư nước ta, hình thái thị trường này chỉ tồn tại trong một số ngành sản xuất nhấtđịnh như : điện nước, bưu điện, hàng không Trong hình thái thị trường này,nhu cầu về sản phẩm ít co dãn, nên người bán có thể kiểm soát hoàn toàn khốilượng hàng hoá, dịch vụ bán trên thị trường và tự quyết định giá cả Để bảo vệlợi ích của người tiêu dùng, Nhà nước phải tham gia quản lý vĩ mô đối với loạithị trường này bằng những biện pháp chống độc quyền như : thuế, kiểm soát giá
cả, kiểm soát tồn kho hàng hoá, quy định luật lệ cấm liên kết để hình thành độcquyền, bảo vệ tự do cạnh tranh
Thị trường độc quyền đa phương: là loại thị trường, trong đó số người bán vừa
đủ để cho những hoạt động của một người có ảnh hưởng đến lượng cung và giá
cả của những doanh nghiệp khác ( ví dụ : sản phẩm xi măng, sắt thép ) Do tênthị trường độc quyền đa phương còn có cạnh tranh, nên giá cả cũng luôn biến đổi
Thị trường cạnh tranh độc quyền: là thị trường, trong đó, có nhiều người bán
hàng cùng một sản phẩm, nhưng sản phẩm của mỗi người có ít nhiều khác nhau
về chất lượng, mẫu mã và giá cả ( ví dụ thị trường sản phẩm ngành dệt, thịtrường sản phẩm ngành giày dép )
Thực tế trong nền KTTT, thì cạnh tranh mang tính mâu thuẫn, nó vừa là độnglực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, vừa là yếu tố kìm hãm, sự phá sản, tình trạng