1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu lớp siêu âm - lopsieuam2016 SA tim

29 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 9 MB

Nội dung

Tài liệu lớp siêu âm - lopsieuam2016 SA tim tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

SƠ LƯỢC VỀ SIÊU ÂM TIM BÌNH THƯỜNG TS BS Trần Cơng Đồn Đại cương siêu âm tim Trong thăm khám tim mạch, phương pháp siêu âm đánh giá có giá trị sử dụng rộng rãi Để thăm dò hình thái cấu trúc-chức tim mạch, người ta sử dụng kỹ thuật siêu âm TM (1chiều - time motion), chiều (two dimension – 2D), doppler xung (pulse-doppler), doppler liên tục (continuous doppler), doppler lượng (power-doppler) doppler kết hợp (color duplex), kinetic, doppler mơ (tissue imaging doppler), hòa âm mơ (Tissue harmonic imaging) Hiện nhiều máy siêu âm đều thực kỹ thuật 1.1.Về Giải phẫu Vị trí trái tim lồng ngực Tim nặng khoảng 250-300gr, trục dọc tim (hướng mỏm tim) có hướng từ xuống, sang trái trước Tim nằm sau xương ức khung xương sườn, hai bên phổi, phía sau mạch máu, phía dưới hoành Các mặt cắt bản: Tư thông thường bệnh nhân nằm nghiêng trái 60-90o Có nhiều vị trí thành ngực đặt đầu dò để khảo sát tim, gọi cửa sổ siêu âm tim, nơi sóng siêu âm qua để tới tim Tại vị trí sử dụng nhiều chiều để tạo mặt cắt khác nhau, với mục đích khảo sát nhiều thông tin tốt Hai hướng bản thường dùng mặt cắt theo trục dọc tim mặt cắt theo trục ngang tim Các vị trí đặt đầu dò thường dùng *Đầu dò đặt khoảng liên sườn 3,4 hoặc cạnh ức trái: -Mặt cắt theo trục dọc tim Sơ đồ siêu âm TM tương ứng từ mỏm tim (trái) tới tim (phải) Hình ảnh siêu âm TM cắt qua van động mạch chủ Hình siêu âm TM cắt qua van Hình siêu âm TM thất trái cắt phía van hai -Mặt cắt theo trục ngang tim, *Đầu dò đặt mỏm tim (thường khoảng liên sườn đường đòn), tạo mặt cắt buồng, buồng, buồng Hình ảnh quan sát buồng thất trái phải, thành tim, nhĩ trái phải, van 2-3 van động mạch chủ, dây chằng Hình siêu âm 2D tạo buồng từ mỏm tim *Đầu dò đặt hõm ức, quan sát phần quai động mạch chủ *Đầu dò đặt dưới mũi ức, quan sát buồng tim, động mạch phởi Cách đo số kích thước siêu âm 2D TM Đo gốc động mạch chủ, động mạch chủ lên nhĩ trái 2D 10 Đo thể tích buồng tim theo phương pháp Simpson 15 16 17 Một số số bình thường đo TM 4.1 Theo Christophe Klimczak & Gerald Drobinski: - Đường kính lòng động mạch chủ ći tâm trương (dAO) đo lúc khởi điểm phức QRS, từ bờ thành trước đến bờ thành sau dAO = 20-37mm - Độ mở van động mạch chủ đo từ trước (lá vành phải) đến sau (lá không vành) tâm thu, bình thường = 16-25mm - Đường kính nhĩ trái cuối tâm thu (dLA) đo lúc kết thúc sóng T, từ bờ trước đến bờ sau, dLA = 18-40mm - Đường kính thất phải cuối tâm trương (VD) đo lúc khởi điểm phức QRS, từ bờ nội tâm mạc thành trước thất phải đến bờ nội tâm mạc phía trước vách liên thất : Vd = 7-23mm - Độ dày vách liên thất cuối tâm trương (IVSd) đo đo lúc khởi điểm phức QRS, từ nội tâm mạc phía trước IVS đến nội tâm mạc phía sau IVS IVSd = 611mm - Đường kính thất trái cuối tâm trương (LVDd) đo lúc khởi điểm phức QRS, từ nội tâm mạc sau IVS đến nội tâm mạc thành sau thất trái LVDd = 38-56mm - Độ dày thành sau thất trái cuối tâm trương (LVPWd) đo lúc khởi điểm phức QRS, từ nội tâm mạc thành sau đến ngoại tâm mạc thành sau LVPWd = 611mm - Các kích thước cuối tâm thu: cách đo tương tự thời điểm đo tương ứng ći sóng T Các sớ là: IVSs = 11-14mm, LVPWs = 11-14mm, LVDs = 2240mm (Khi khơng có điện tim ghi đồng thời, “ći tâm trương” đo tương ứng lòng thất trái giãn to nhất, “ći tâm thu” đo tương ứng lòng thất trái co nhỏ nhất.) 4.2.Van hai lá: Trong tâm trương, van hai mở ra, trước vận động trước hình chữ M, sau vận động ngược chiều trước (hình chữ W) Điểm hai bắt đầu mở kí hiệu D, điểm trước mở tới đa E, điểm đóng tâm trương F, điểm đỉnh mở lại van nhĩ co bóp A, điểm van hai đóng hẳn lại C Các điểm tương ứng sau kí hiệu E’, F’, A’ - Biên độ mở trước từ điểm D đến điểm E 17-30mm - Biên độ mở hai van từ E đến E’ 30-55mm - Vận tốc dớc đóng sớm van hai EF-slop = 70-150mm - Khoảng cách từ điểm E đến bờ vách liên thất E-IVS = 0-8mm 4.3 Một số số tính toán: Phần trăm co ngắn đường kính thất trái FS%: FS% = - Tỷ lệ - Tỷ lệ ( LVDd − LVDs ) x100% LVDd bình thường 28-42% IVSd/LVPWd bình thường 0,9-1,3 dAO/dLA bình thường 0,9-1,3 18 - Tỷ lệ co ngắn trung bình sợi MVCf: MVCf = (LVdd-LVds)/ETxLVDd Bình thường 0,9-2,0 chukỳ/giây - Thể tích buồng thất trái cuối tâm trương LVEDV (theo Teichhoiz): LVEDV = x LVDd2/(2,4+LVDd) - Thể tích buồng thất trái cuối tâm thu LVESV (theo Teichhoiz): LVESV = x LVEDs2/(2,4+LVEDs) - Thể tích nhát bóp SV: SV = LVEDV-LVESV Bình thường khoảng 40-120ml - Cung lượng tim CO: CO = SV x HR (HR: nhịp tim) Bình thường khoảng 3,7-8,9lít/phút (TB: 4,6 l/p) - Phân suất tống máu EF%: EF% = SV / LVEDV Bình thường 58-89% - RTW (Ratio Thickness Wall): RTW = 2*LVPWd / LVDd Bình thường RTW ≤ 0,45 Sơ lược siêu âm Doppler tim Ứng dụng siêu âm Doppler thăm dò dòng chảy Chất lỏng chất rắn, chất khí đều cấu tạo từ phần tử nhỏ Khi chất lỏng chuyển động, phần tử chất lỏng chuyển động vạch qũy đạo gọi đường dòng Trong trạng thái dòng chảy ởn định, đường dòng song song với song song với thành ống, vận tốc phần tử qua vị trí định không thay đổi theo thời gian đường dòng chảy theo lớp (lamina flow) Những dòng chảy khơng ởn định, lưu tớc lớn thường có tượng dòng chảy rới (turbulent flow) Trong tượng chảy rới, đường dòng hỗn loạn, bắt chéo nhau, không song song với thành mạch mà trở nên rới, cuộn xốy, có có đường dòng cuộn ngược chiều dòng chảy chính 19 Khi sử dụng siêu âm Doppler để thăm dò dòng máu, dòng hồng cầu chính vật di chuyển so với đầu dò siêu âm Vận tớc dòng máu chính tớc độ chuyển động đối tượng siêu âm Siêu âm Doppler cho phép đo vận tớc dòng từng điểm Phương trình Bernouli giản lược (những giá trị nhỏ bỏ qua) cho phép tính mức độ chênh áp hai điểm biết vận tốc hai điểm đó: ∆P = 4× V2 -Các điểm đặt cửa sở đo vận tớc (gate hay sample volume) Vị trí gate để đo dòng chảy qua van ba lá, hai lá, tĩnh mạch phổi: Gate mép van khảo sát phổ dòng chảy qua lỗ van tâm trương Gate ngang vòng van cho thấy thêm phổ hở van có Gate khảo sát dòng tĩnh mạch phổi chảy vào nhĩ trái thường vị trí có dòng chảy Vị trí gate để đo dòng chảy qua van động mạch chủ: Gate buồng tống máu thất trái (dưới vòng van khoảng 1,5cm)nếu siêu âm 2D van khơng dày, mở tốt Tại điểm giúp thấy phổ hở van động mạch chủ Nếu thấy van dày, vơi hố, mở nên đặt gate mép van để đánh giá vận tốc 20 Vị trí gate để đo dòng chảy qua van động mạch phổi: nên khảo sát vị trí ngang mép van vị trí thân động mạch phổi để thấy phổ hở van phát hẹp thân động mạch, phát dòng bất thường có tồn ống động mạch 21 Vị trí gate dạng phổ Doppler van Sơ đồ phổ Doppler vận tốc dòng chảy qua van cách đo 22 Sơ đồ phổ Dopplerliên tục dòng chảy qua van cách đoP1/2T DT (P1/2T thời gian để độ chênh áp lực qua van giảm ½, tương ứng vận tốc giảm 70,7% Từ tính diện tích lỗ van A (cm2) theo phương trình Hatle: A =220/P1/2T) Vị trí gate dạng phổ Doppler van động mạch chủ 23 Vị trí gate dạng phổ Doppler van động mạch phổi 24 Vị trí gate dạng phổ Doppler van ba 25 Ứng dụng cơng thức Bernuli vào nghiên cứu dòng chảy qua chỗ hẹp, thấy giản lược cơng thức tính độ chênh áp P (mmHg) theo vận tốc dòng chỗ V (m/s): ∆P = 4xV2 So sánh với đo chênh áp qua thông tim thấy phù hợp 26 27 Một số số siêu âm tim (Người Việt Nam trưởng thành) Van hai (MV) Diện tích lỗ van > 2,5 cm2 Đường kính vòng van .2,6 - 3,0 cm Độ dài trước 22 ± 2,1 mm Độ dài sau .14 ± 1,6 mm Độ dày van < mm Dốc tâm trương EF 100± 23 mm/s Độ mở van hai EE’ .22 ± 3,1 mm Biên độ mở trước DE .20 ± 2,5 mm Độ chênh áp tối đa Gpeak 2,6 ± 0,8 mmHg Độ chênh áp trung bình Gmean .0,8 ± 0,3 mmHg Vận tớc tới đa sóng E (VE -Vmax) 77 ± 16 cm/s Vận tớc sóng A (VA) 62 ± 14 cm/s Thời gian giảm nửa áp lực PHT .56 ± 13 ms Thời gian tăng tớc sóng E (AT)……………… 81,5 ± 16,7 ms Thời gian giảm tớc sóng E (DT)……………….187,3 ± 42,8 ms Van ba Diện tích lỗ van > cm2 Đường kính vòng van .32 ± 2,9 mm Vận tớc sóng E VE 56 ± 14 cm/s Vận tớc sóng A VA 42 ± 11 cm/s Vận tớc trung bình VMean 28 ± cm/s Độ chênh áp tối đa Gpeak 1,4 ± 0,7 mmHg Độ chênh áp trung bình Gmean 0,4 ± 0,2 mmHg Van Động mạch chủ Diện tích lỗ van 2,8 ± 0,6 cm2 Đường kính vòng van dAo 2,8 ± 0,3 cm Độ chênh áp tối đa Gpeak 4,1 ± 1,1 mmHg Độ chênh áp trung bình Gmean 2,2 ± 0,6 mmHg Vận tốc tối đa Vmax 100± 16 cm/s Vận tớc trung bình Vmean 68 ± 14 cm/s Độ mở van động mạch chủ 20 ± 1,8 mm Thời gan tống máu ET 0,3 ± 0,05s 28 Ap lực động mạch phổi Áp lực trung bình PAPm 18 mmHg Áp lực tâm thu PAPs

Ngày đăng: 01/12/2017, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w