1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH VĨNH PHÚC

33 635 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 277,5 KB

Nội dung

Hiện nay, trên thế giới, nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế và nhiều công ty lớn đang nắm lượng vốn khổng lồ có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đây là điều kiện thuận lợi đói với các nước đang thiếu vốn, có nhu cầu đầu tư lớn. Vì vậy nhu cầu thu hút FDI trở thành vấn đề rất quan trọng đối với nhiều nước trên thế giới nhất là những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Vĩnh Phúc nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa các tỉnh trung du miền núi với tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía bắc Việt Nam gồm Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh. Với vị trí địa lý nằm sát thủ đô Hà Nội, Vĩnh Phúc có các tuyến giao thông quan trọng thuận lợi cho thông thương, có nguồn lực dồi dào và hệ thống các KCN nhiều tập trung đã và đang được xây dựng có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. FDI được xem nhu chiếc chìa khoá của sự tăng trưởng kinh tế. Vĩnh Phúc là tỉnh mới được tái thiết lập, tỉnh lại có nhiều điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư nước ngoài. Sau 9 năm thực hiện thu hút FDI thì FDI trên đại bàn tỉnh đã không ngừng lớn mạnh và thực sự trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển của cả nước nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng, thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH, mở ra nhiều ngành nghề, nhiều sản phẩm mới đa dạng, phong phú đẩy mạnh xuất khẩu tạo nguồn dự trữ ngoại tệ cho nhà nước, đã dần nhập những công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến vào việc phát triển kinh tế tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động... Từ những lợi ích trên đã làm cho thu hút vốn đầu tư nước ngoài trở thành một vấn đề quan trọng mà Đảng và Nhà nước luôn quan tâm hàng đầu. Đảng và Nhà nước luôn chú trọng tới việc xây dựng kinh tế khu vực phía Bắc thành một trong nhưng vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ kinh tế cao hơn các vùng khác trong cả nước, đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng tạo động lực cho phát triển kinh tế của vùng Bắc Bộ và góp phần nền kinh tế của cả nước. Trong đó, Vĩnh Phúc là tỉnh có vị trí địa lý rất thuận lợi, nằm liền kề với hướng phát triển của thủ đô Hà Nội, nằm sát trục tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quản Ninh, nằm trong vùng kinh tế phía bắc, có các đầu mối giao thông quan trọng: đường sắt, đường hàng không, đường bộ và đường thuỷ. Vị trí địa lý của tỉnh rất thuận lợi cho việc thu hút FDI, đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập tổ chức AFTA và WTO. Xuất phát từ tình hình thực tiễn nói trên cùng với những triển vọng phát triển của tỉnh trong tương lai, nên em đã lựa chọn đề tài “ Thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Vĩnh Phúc”. Mục đích của đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích điều kiện và thực trạng công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Vĩnh Phúc và tác động của nó đến phát triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt trong lĩnh vực công nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra phương hướng, giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CÔNG NGHIỆP VÀ XÂY DỰNG

ĐỀ ÁN MÔN HỌC

BẢN THẢo

ĐỀ TÀI: “ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH VĨNH PHÚC”

Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Thạch Liên Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Sen Lớp : CN& XD 48 B

Mã số sinh viên : CQ 482421

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, trên thế giới, nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế và nhiềucông ty lớn đang nắm lượng vốn khổng lồ có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài.Đây là điều kiện thuận lợi đói với các nước đang thiếu vốn, có nhu cầu đầu

tư lớn Vì vậy nhu cầu thu hút FDI trở thành vấn đề rất quan trọng đối vớinhiều nước trên thế giới nhất là những nước đang phát triển trong đó có ViệtNam

Vĩnh Phúc nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa các tỉnh trung du miền núivới tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía bắc Việt Nam gồm Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh Với vị trí địa lý nằm sát thủ đô Hà Nội, Vĩnh Phúc

có các tuyến giao thông quan trọng thuận lợi cho thông thương, có nguồnlực dồi dào và hệ thống các KCN nhiều tập trung đã và đang được xây dựng

có sức hấp dẫn lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài FDI được xem nhuchiếc chìa khoá của sự tăng trưởng kinh tế Vĩnh Phúc là tỉnh mới được táithiết lập, tỉnh lại có nhiều điều kiện thuận lợi cho thu hút đầu tư nước ngoài.Sau 9 năm thực hiện thu hút FDI thì FDI trên đại bàn tỉnh đã không ngừnglớn mạnh và thực sự trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triểncủa cả nước nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng, thúc đẩy sự chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH, mở ra nhiều ngành nghề, nhiều sảnphẩm mới đa dạng, phong phú đẩy mạnh xuất khẩu tạo nguồn dự trữ ngoại

tệ cho nhà nước, đã dần nhập những công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiêntiến vào việc phát triển kinh tế tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động

Từ những lợi ích trên đã làm cho thu hút vốn đầu tư nước ngoài trởthành một vấn đề quan trọng mà Đảng và Nhà nước luôn quan tâm hàng đầu.Đảng và Nhà nước luôn chú trọng tới việc xây dựng kinh tế khu vực phía

Trang 3

Bắc thành một trong nhưng vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ kinh tếcao hơn các vùng khác trong cả nước, đi đầu trong một số lĩnh vực quantrọng tạo động lực cho phát triển kinh tế của vùng Bắc Bộ và góp phần nềnkinh tế của cả nước Trong đó, Vĩnh Phúc là tỉnh có vị trí địa lý rất thuận lợi,nằm liền kề với hướng phát triển của thủ đô Hà Nội, nằm sát trục tam giáckinh tế Hà Nội- Hải Phòng- Quản Ninh, nằm trong vùng kinh tế phía bắc, cócác đầu mối giao thông quan trọng: đường sắt, đường hàng không, đường bộ

và đường thuỷ Vị trí địa lý của tỉnh rất thuận lợi cho việc thu hút FDI, đặcbiệt là khi Việt Nam gia nhập tổ chức AFTA và WTO

Xuất phát từ tình hình thực tiễn nói trên cùng với những triển vọng pháttriển của tỉnh trong tương lai, nên em đã lựa chọn đề tài “ Thực trạng thu hútFDI ở tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích của đề tài nhằm nghiên cứu, phân tíchđiều kiện và thực trạng công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnhVĩnh Phúc và tác động của nó đến phát triển kinh tế của tỉnh, đặc biệt tronglĩnh vực công nghiệp Trên cơ sở đó đề ra phương hướng, giải pháp tăngcường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Vĩnh Phúc

Trong quá trình thực hiện đề tài em đã hết sức cố gắng nhưng do cònnhiều hạn chế về năng lực Vì vậy mà đề tài không thể tránh khỏi nhữngthiếu sót Em rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý của cô và các bạn đểbài viết được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 4

NỘI DUNG PHẦN I TỔNG QUAN VỀ FDI

Về nhân lực, ở các nước nghèo tuổi thọ bình quân thấp, tỉ lệ người biếtchữ thấp, mức sống thấp ,chỉ số HDI thấp Lao động tập trung quá nhiều ởtrong ngành nông nghiệp, tình trạng thất nghiệp trá hình cao Vì vậy nhữngnước này cần phải đầu tư cho hệ thống y tế giáo dục , đa dạng hoá việc làm

ở nông thôn để khắc phục tình trạng thất nghiệp trá hình

Về tài nguyên, ở các nước nghèo ,tài nguyên cũng nghèo ,lại phân chiacho một số dân đông đúc ,khả năng phát huy được hiệu quả kinh tế của tàinguyên là rất thấp Tài nguyên quan trọng nhất đối với những nước này là tàinguyên đất nông nghiệp Vì vậy cần có chế độ canh tác và sử dụng hợp lýđất đai Phải có đầu tư nước ngoài đẻ khai thác nguồn tài nguyên tiềm năng

Về tư bản ,nhìn chung các nước nghèo ít tư bản ,Muốn có tăng trưởngphải có đầu tư, muốn có đầu tư phải có tư bản Để đáp ứnng nhu cầu về vốnđầu tư thì trước đây các nước nghèo phải đi vay Nhưng trong điều kiệnhiện tại thì hầu hết các nước nghèo đều là những con nợ khổng lồ,khả năngvay vốn là khó khăn Để đáp ứng nhu cầu đầu tư ,các nước nghèo chỉ cònmột giải pháp là thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trang 5

Về tư bản, câc nước nghỉo cũng ở trong tình trạng lạc hậu về kĩ thuật,nhưng lại có lợi thế cảu một nước đi sau Nếu có thể tranh thủ thănh tựu củacâc nước đi trước để tìm được những cơ hội đi tắt, đón đầu

1.1.2 Lý luận của R.Nurkse

Khi băn đến vấn đề phât triển câc nước chậm phât triển, R.Nurkse chođầu tư trực tiếp từ nước ngoăi như lă điều kiện tạo nín lực bứt phâ khỏinhững khó khăn, cản trở để câc nước năy có thể bắt nhập văo quỹ đạo phâttriển Câch lý giải của R.Nurkse được bắt đầu từ sự phđn tích “ vòng luẩnquẩn của nghỉo khổ”

Theo ông, xĩt về lượng cung, người ta thấy khả năng tiết kiệm ít ỏi, tìnhhình đó lă do mật độ thấp của thu nhập thực tế Mức thu nhập thực tế thấp,phản ânh năng suất lao động thấp, mă năng suất lao động thấp phần lớn dotình trạng thiếu tư bản gđy ra Thiếu tư bản lại lă kết quả của khả năng tiếtkiệm ít ỏi đưa lại vă thế lă vòng tròn được khĩp kín R.Nurkse quan niệm, dù

“đầu tư trực tiếp nước ngoăi trước hết phục vụ cho lợi ích của câc nước côngnghiệp xuất vốn chứ chưa phải nứơc nhận vốn” nhưng nó lă nhđn tố quantrọng, lă gải phâp tích cực để cho nền kinh tế chậm phât triển có thể” vươnđến những thị trường mới” cũng như khuyến khích việc mở rộng kinh tếhiện đại vă những phương phâp quản lý có hiệu quả vă một số vấn đề mẵng quan tđm lă FDI đê không để lại cho nước nhận đầu tư gânh nặng về nợnần Theo ông,” FDI lă kết quả hoăn toăn tự nhiín, bởi hoạt động tự do củacâc động cơ kiếm lợi nhuận

1.2 Khâi niệm vă xu thế vận động của FDI

1.2.1Khâi niệm FDI

Theo quỹ tiền tệ quốc tế( IMF), FDI được định nghĩa lă " một khoảnđầu tư với những quan hệ lđu dăi, theo đó một tổ chức trong một nền kinh

Trang 6

tế( nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tạimột nền kinh tế khác.

Theo tổ chức thương mại quốc tế(WTO), đầu tư trực tiếp nướcngoài( FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước( nước chủ đầu tư) cóđược một tài sản ở một nước khác( nước thu hút đầu tư) cùng với quyềnquản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công

cụ tài chính khác

Theo điều 3.2 luật đầu tư 2005 của Việt Nam: đầu tư trực tiếp nướcngoài là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tưu và thời gian quản lýhoạt động đầu tư

1.2.2 Xu thế vận động của FDI

Trong lịch sử thế giới, FDI đã tồn tại từ lâu ngay từ thời tiền tư bản cáccông ty của Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những công ty điđầu trong lĩnh vực FDI dưới hình thức đầu tư vốn vào các nước Châu Á ởkhai thác đồn điền, nhằm cung cấp nhiên liệu cho các ngành công nghiệpcủa chính quốc Cùng với ngành khai thác đồn điền là người khai tháckhoáng sản Trong ngành khoáng sản phải kể đến các công ty dầu mỏ như:Royal Peutch, Exxon, Mobiloil, Guyoil của Anh, Hà Lan, Mỹ và chúng thựchiện từ lâu quá trình FDI đã có sự thay đổi rõ rệt với sự đầu tư ồ ạt của cácnhà đầu tư Mỹ vào Châu Âu theo kế hoạch Marshall để vực dậy phần lụcđịa bị chiến tranh tàn phá nặng nề này và sau đó là sự đầu tư lẫn nhưng giữacác nước Châu Âu thực hiện sự liên minh tư bản để tăng cường khả năngkinh tế chống đế quốc của các xí nghiệp Mỹ Cũng từ đó, việc đầu tư FDItrở nên thường xuyên hơn và nó được sử dụng phối hợp với các hình thứcxuất khẩu tư bản khác, vũ khí lợi hại của các nước phương Tây trong việcthực hiện chủ nghĩa thực dân mới nhất là đối với các nước đang phát triển

Trang 7

Ngày nay, FDI là một tất yếu kinh tế trong điều kiện quốc tế hoá sảnxuất, lưu thông và được tăng cường mạnh mẽ Có thể nói trong thời đại ngàynay không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, dù phát triển theo con đườngTBCN hay con đường XHCN lại không cần đến nguồn đầu tư trực tiếp nướcngoài và coi đó là một nguồn lực quốc tế để khai thác để từng bước hội nhậpvào cộng đồng quốc tế Mặt khác, dưới tác động của cách mạng KHCN nhưhiện nay, ngay cả những nước có tiềm lực kinh tế KHKT như Mỹ, Nhật vàcác nước EU cũng không thể tự mình giải quyết có hiệu quả những vấn đề

đã, đang và tiếp tục đặt ra trên lĩnh vực KHCN và vốn

1.3 Các hình thức đầu tư

Như chúng ta đã biết, do FDI có nhiều ưu điểm so với PFI và các nguồnvốn nước ngoài khác nên dòng vốn FDI đã chiếm vị trí quan trọng ở nhiềunước Các hình thức phổ biến của FDI là: hợp đồng hợp tác kinh doanh,doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, BOT và cácbiến thể của nó Dưới đây là những đặc trưng chủ yếu của từng hình thứcnày:

1.3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh

Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết giữa hai hay nhiều bên(gọi tắt là các bên hợp danh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinhdoanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở các nước chủ nhà màkhông thành lập pháp nhân

Đặc trưng của hình thức này là các bên cùng nhau hợp tác kinh doanhtrên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi và nhiệm vụ rõ ràng; khôngthành lập pháp nhân mới; mỗi bên làm nhiệm vụ tổ chức đối với nước chủnhà theo những quy định riêng.Hình thức này khá phổ biến ở các nước đangphát triển và cũng được áp dụng ở Việt Nam

Trang 8

1.3.2 Doanh nghiệp liên doanh

Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại nước chủnhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa bên hay các bên chủ nhà với cácbên nước ngoài để đầu tư, kinh doanh tại nước chủ nhà Doanh nghiệp liêndoanh là dạng công ty TNHH, có tư cách pháp nhân theo pháp luật của nướcchủ nhà.Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với bên kia, với doanh nghiệpliên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp định Hìnhthức này có nhiều ưu điểm hơn các hình thức đầu tư nước ngoài khác

1.3.3 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu củađầu tư nước ngoài, do nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại nước chủ nhà, tựquản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Doanh nghiệp 100%vốn nước ngoài là dạng công ty TNHH , có tư cách pháp nhân theo pháp luậtcủa nước chủ nhà, thuộc sở hữu hoàn toàn của nước ngoài; chủ đầu tu nướcngoài tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

1.3.4 BOT và các dạng thức khác

Trong những năm gần đây Do nhu cầu đa dạng hoá các hình thức đầu

tư của các nhà đầu tư nước ngoài, nhiều nước đã áp dụng hình thức BOT vàcác dạng thức của nó để tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Hợp đồng BOT là văn bản ký kết giữa các nhà đầu tư nước ngoài với cơquan có thẩm quyền của nước chủ nhà để xây dựng, mở rộng, nâng cấp, khaithác công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định( thu hồi vốn và

có lợi nhuận hợp lý), sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trìnhcho nước chủ nhà

Trong hình thức này, cơ sở pháp lý là hợp đồng, vốn đầu tư của nướcngoài; hoạt động dưới hình thức là các doanh nghiệp liên doanh hay 100%vốn nước ngoài; đối tượng của hợp đồng là các công trình cơ sở hạ tầng

Trang 9

Các dạng thức khác của BOT là; hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinhdoanh( BTO) được hình thành tương tự như BOT nhưng sau khi xây dựngxong công trình, nhà đầu tư nước ngoài giao lại cho nước chủ nhà, chính phủnước chủ nhà dành cho nhà đầu tư nước ngoài quyền kinh doanh công trình

đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và có lợi nhuận hợp

lý Hợp đồng xây dựng- chuyển giao( BT) được hình thành cũng tương tựnhư BOT, nhưng sau khi xây dựng xong nhà đầu tư nước ngoài bàn giao lạicông trình cho nước chủ nhà, chính phủ nước chủ nhà trả cho nhà đầu tưnước ngoài chi phí liên quan tới công trình và một tỉ lệ thu nhập hợp lý

FDI có ưu điểm hơn các hình thức huy động vốn nước ngoài khác,phùhợp với các nước đang phát triển Các doanh nghiệp nước ngoài sẽ xây dựngcác dây chuyền sản xuất tại nước sở tại dưới nhiều hình thức khác nhau.Điều này sẽ cho phép các nước đang phát triển tiếp cận công nghệ tiên tiến,

kĩ năng quản lý hiện đại Tuy nhiên, việc có tiếp cận được các công nghệhiện đại hay chỉ là các công nghệ thải loại của các nước phát triển lại tuỳthuộc vào nước tiếp nhận đầu tư trong việc chủ động hoàn thiện môi trườngđầu tư hay không

Trang 10

FDI giúp giải quyết tốt vấn đề việc làm và thu nhập của dân cư Vai trònày của FDI không chỉ đối với các nước đang phát triển mà cả với các nướcphát triển, đặc biệt là khi nền kinh tế bước vào giai đoạn khủng hoảng theochu kỳ FDI có tác động làm năng động hoá nền kinh tế, tạo sức sống mớicho các doanh nghiệp thông qua trao đổi công nghệ Với các nước đang pháttriển thì FDI giúp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất, phá vỡ cơ cấu sảnxuất khép kín theo kiểu tự cấp, tự túc Ngoài ra, FDI còn cho phép các nướcđang phát triển học hỏi kinh nghiệm, kĩ năng quản lý dây chuyền sản xuấthiện đại, nâng cao trình độ chuyên môn cũng như ý thức lao động côngnghiệp của đội ngũ công nhân trong nước.

Tuy vậy, FDI không phải không có mặt trái FDI làm cho các nhà đầu

tư nước ngoài có thể kiểm soát thị trường địa phương, làm mất tính độc lập,

tự chủ về kinh tế, phụ thuộc ngày càng nhiều vào nước ngoài FDI chính làcông cụ phá vỡ hàng rào thuế quan, làm mất tác dụng của công cụ này trongbảo hộ thị trường trong nước Nó tạo ra sự cạnh tranh giữa doanh nghiệpFDI với các doanh nghiệp trong nước, gây ra tình trạng chảy máu chất xám,phân hoá đội ngũ cán bộ, tham nhũng…

Bên cạnh đó, FDI cũng có vai trò to lớn đối với nước chủ đầu tư trongviệc giúp các doanh nghiệp khắc phục xu hướng tỉ suất lợi nhuận bình quângiảm dần, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, kéo dài chu kì sống của sảnphẩm khi ở thị trường trong nước đã chuyển sang giai đoạn suy thoái, giúpnhà đầu tư tăng doanh số sản xuất ở nước ngoài trên cơ sở khai thác lợi thế

so sánh Phá vỡ hàng rào thuế quan ở các nước có xu hướng bảo hộ cùng với

sự bành trướng sức mạnh về kinh tế và chính trị

Tuy nhiên, FDI vẫn có những ảnh hưởng tiêu cực đối với nước chủ đầu

tư FDI làm vốn đầu tư chảy ra nước ngoài dẫn tới giảm tăng trưởng GDP vàviệc làm trong nước

Trang 11

PHẦN II THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA VĨNH PHÚC

2.1 Tổng quan phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc

2.1.1 Các tiềm năng, nguồn lực phát triển kinh tế

Tỉnh VĨnh Phúc nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa các tỉnh trung du miềnnúi với tam giác phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội- HảiPhòng- Quảng Ninh với vị trí địa lý nằm sát thủ đô Hà Nội, Vĩnh Phúc cócác tuyến giao thông rất thuận lợi cho việc thông thương: đường bộ có quốc

lộ 2, đường thủy có sông Lô, sông Hồng, đường sắt có tuyến Hà Nội- LàoCai đi qua, từ trung tâm tỉnh đến sân bay quốc tế Nội Bài chỉ 25 km, tuykhông có cảng nhưng cụ thể tận dụng đường cao tốc nối từ sân bay Nội Bàiđến cảng Cái Lân Vị trí địa lý của Vĩnh Phúc rất thuận lợi cho phát triểnkinh tế nói chung và công nghiệp nói riêng của tỉnh Đây là nguồn lực đặcbiệt mà nhiều tỉnh không có

Vĩnh Phúc là tỉnh có tỉ lệ sinh giảm trong 15 năm qua( 1984- 1999), tốc

độ giảm bình quân hàng năm là 0,05% Với chỉ số trên dự kiến mức tăng dân

số tự nhiên của tỉnh bình quân giai đoạn 2001- 2005 là 1,22% và giai đoạn2006- 2010 là 1,03% Năm 2005 dân số trong độ tuổi lao động là 752.623người chiếm 64,09% tổng dân số Hiện nay, mỗi năm Vĩnh Phúc có khoảng28.000 lao động được đào tạo ở các cấp trình độ khác nhau Đào tạo trình độĐH- CĐ- trung cấp 5.000 người; đào tạo nghề tại cơ sở dạy nghề là 16.000người; đào tạo nghề tại các doanh nghiệp là 3.000 người Vĩnh Phúc cónguồn lực dồi dào thuận lợi cho phát triển công nghiệp

Trang 12

2.1.2 Tình hình phát triển

Trong những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được nhiều thành tựuquan trọng trên lĩnh vực KT- XH Sau khi tái thiết lập tỉnh vào năm 1997,tuy còn nhiều khó khăn nhưng trong những năm qua, tỉnh đã đạt được nhiềuthành tựu quan trọng Đây chính là tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ KT-

XH của tỉnh trong những năm tiếp theo Tốc độ tăng trưởng GDP( giá cốđịnh 1994) bình quân 4 năm( 1997- 2000) là 18,5%( mức tăng trưởng bìnhquân cả nước là 6,35%), tốc độ tăng trưởng 4 năm( 2000- 2004) là 14,3%.GDP bình quân đầu người( giá thực tế năm 1996 là 1.719.000VND) năm

2000 đạt 3.532.000VND, năm 2001 là 3.937.340VND, năm 2002 đạt4.611.670VND, năm 2003 đạt 5.656.790VND và năm 2004 đạt6.692.790VND

Về cơ cấu GDP có sự chuyển dịch tích cực ttheo hướng tăng tỉ trọngcông nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỉ trọng nông nghiệp Tỷ trọng tương đốicuả công nghiệp trong GDP đã có sự thay đổi đáng kể, từ 15,28% năm 1997lên 42,86% năm 2003 và 44,57% năm 2004

Công nghiệp khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài mặc dù đã códấu hiệu giảm dần( từ 89,96% năm 2000 giảm còn 82,68% năm 2003 và76,6% năm 2004) nhưng vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong nền công nghiệp VĩnhPhúc Công nghiệp khu vực kinh tế trong nước đã có dấu hiệu phát triển tốthơn( với tỉ trọng tăng từ 10,04% năm 2000 lên 23,4% năm 2004) tuy nhiên

sự tăng trưởng chủ yếu lại nằm ở khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh

Về tình hình thu chi ngân sách thì từ năm 2000 tỉnh Vĩnh Phúc là mộttrong số tỉnh thành của cả nước có số thu ngân sách nhiều hơn chi & đã gópcho ngân sách nhà nước một khoản rất lớn

Trang 13

Bảng thu chi ngân sách giai đoạn 2000-2004

thiết bị, nguyên liệu

cho SX CN

1000USD 207404,1 225987,8 258031,4 324514

2.1.3.Thực trạng phát triển các ngành công gnhiệp ở Vĩnh Phúc

Trang 14

Ngàng công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc có nhiềulợi thế do nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng phát triển Ngànhcông nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng mấy năm gần đây đã có tốc độ tăngtrưởng khá, phát triển mạnh cả về quy mô sản lượng và chất lượng Thànhphần kinh tế chủ yếu trong lĩnh vực này là kinh tế tư nhân, hiện nay địa bàntỉnh đã hình thành tập đoàn Vĩnh Phúc gồm 5 công ty trong đó sản phẩm chủlực là gạch Ceramic( số lượng năm 2004 là 28,7 triệu m2).

Về ngành công nghiệp dệt may, da giầy thì Vĩnh Phúc có năng lực sảnxuất phát triển lớn, năm 2004 đạt là 266000 sản phẩm Đây là ngành sử dụng

số lượng lớn lao động tại các địa phương trong tỉnh và các vùng lân cận ( về

da giầy Vĩnh Phúc có 2 công ty giầy Vĩnh Yên và Phúc yên của TrungƯơng)

Ngành cơ khí lắp ráp ôtô, xe máy là ngành có bước phát triển khá, sốlượng ôtô xe máy lắp ráp được phát triển mạnh về số lượng và chất lượng.Năm 1998 số lượng ôtô là 1975 chiếc đến 2002 đã tăng lên 7763 chiếc, sốlượng xe máy từ 81761( năm 1998) tăng lên 457400 chiếc( năm 2003) và2566100( năm 2004) Đồng thời với việc phát triển công nghệ lắp ráp ôtô, xemáy trên địa bàn tỉnh đã hình thành một số nhà máy cơ khí sản xuất các phụtùng chi tiết có chất lượng cao phục vụ cho lắp ráp ôtô, xe máy

Ngành công nghiệp khai thác mỏ cảu Vĩnh Phúc chủ yếu khai thác caolanh phục vụ cho sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác cát sỏi phục vụ xâydựng kết cấu hạ tầng

2.4 Thực trạng thu hút FDI ở Vĩnh Phúc

2.4.1 Cường độ và quy mô thu hút

Năm 1997 khi được tái lập Vĩnh Phúc là 1 tỉnh nghèo với nền kinh tế cóxuất phát điểm thấp, kinh tế hàng hoá chậm phát triển, công nghiệp nhỏ lẻ,lạc hậu sản xuất nông nghiệp là chủ yếu( chiếm 56% cơ cấu kinh tế của

Trang 15

tỉnh), thu nhập bình quân đầu người còn thấp xa so với bình quan chung của

cả nước Thu ngân sách đạt 114 tỉ đồng, ngân sách Trung Ương phải trợ cấpmới đáp ứng đủ yêu cầu chi, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.Cũng vào thời điểm này, ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, thịtrương tài chính ở các nước trong khu vực đã làm cho tình hình thu hút FDI

bị chững lại trên cục diện cả nước nói chung cũng như Vĩnh Phúc nói riêng.Trước tình hình đó, đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XII

đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế

xã hội của tỉnh Sau 10 năm phát triển, Vĩnh Phúc đã trở thành tỉnh có tốc độtăng tưởng kinh tế cao nhất cả nước với tốc độ tăng 17,5%/năm và là mộttrong 10 tỉnh đã thu hút được 600 dự án đầu tư với số vốn đăng kí gần 4 tỉUSD, trong đó có 170 dự án có vốn đầu tư nước ngoài Bước đột phá pháttriển kinh tế của tỉnh đã tao điều kiện thuận lợi cho các doanh nhân thành lậpcác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Chín tháng đầu năm 2008 đã có trên

400 doanh nghiệp đăng kí thành lập mới với tổng số vốn gần 3000 tỉ đồng,trên 400 doanh nghịêp đăng kí tăng vốn tổng 1600 tỉ đồng, thu hút thêm 26

dự án FDI với số vốn đăng kí 450 triệu USD Luỹ kế đến tháng 8/2008, VĩnhPhúc thu hút 615 dự án trong đó có 153 dự án FDI đến từ 16 quốc gia, vùnglãnh thổ

Với sự năng động và sáng tạo, cùng việc “ trải thảm đỏ” để thu hút đầu

tư, Vĩnh Phúc liên tục đứng trong “ top” 10 tỉnh, thành của cả nước có thànhtích cao trong thu hút đầu tư nước ngoài

Đồng thời việc thực hiện chương trình phát triển cụm công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chính sách ưu đãi đầu tư trên địa bàncũng đã tạo điều kiện để tỉnh thu hút mạnh, đầu tư của các thành phần kinh

tế Riêng năm 2004 đã thu hút 155 dự án trong và ngoài nước, trong đó có

25 dự án FDI với tổng số vốn đăng ký 150 triệu USD, tăng 56,2% về số dự

Trang 16

án và tăng 52% về vốn đăng ký, đưa tổng số dự án FDI trên toàn tỉnh lên 69

dự án với tổng vốn đăng ký 584,4 triệu USD, thu hút 130 dự án đầu tư trongnước với tổng vốn đăng ký 6.937 tỷ đồng, đưa tổng dự án trong nước lên

318 dự án với tổng vốn đăng ký là 15.554 tỷ đồng Đến hết tháng 6/2008,trên địa bàn tỉnh có 615 dự án đầu tư trực tiếp trong và ngoài nước, trong đó

có 153 dự án FDI với tổng số vốn đầu tư là 2.156,3 triệu USD

Đặc biệt là khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độtăng trưởng rất cao, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 tăng 28,54% sovới năm 2002, năm 2004 tăng 12,21% so với năm 2003 Tính đến hết tháng6/2008, đã có 15 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Vĩnh Phúc với gần

200 dự án, vốn đăng kí trên 2 tỷ USD, tiêu biểu là Nhật Bản, Hàn Quốc, ĐàiLoan, Italia, Đức, Mỹ

2.4.2 Cơ cấu thu hút FDI

Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh hàng đầu về thu hút vốn đầu tư ởphía bắc Điều đáng nói là hiệu quả nguồn vốn FDI đã tác động rất mạnh vàophát triển KT- XH của tỉnh, làm thay đổi hẳn bộ mặt của một tỉnh “ bántrung du” Tính đến hết tháng 5/2006, Vĩnh Phúc có 437 dự án còn hiệu lực,trong đó có 102 dự án FDI với số vốn đầu tư 831,4 triệu USD, các dự án đầu

tư đã thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm ổn định cho gần 19.000lao động trực tiếp và hàng ngàn lao động gián tiếp khác

Các dự án đầu tư vào tỉnh trong những năm qua được chia theo các tiêuthức sau:

Ngày đăng: 24/07/2013, 16:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thu chi ngân sách giai đoạn 2000-2004 - THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng thu chi ngân sách giai đoạn 2000-2004 (Trang 13)
Bảng tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 2000-2004 - THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng t ình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 2000-2004 (Trang 13)
Bảng tình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 2000-2004 - THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng t ình hình xuất nhập khẩu giai đoạn 2000-2004 (Trang 13)
Bảng thu chi ngân sách giai đoạn 2000-2004 - THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng thu chi ngân sách giai đoạn 2000-2004 (Trang 13)
Bảng 1: Vốn thực hiện của các dự án FDI phân theo hình thức đầu tư (1997 - 2007) - THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 1 Vốn thực hiện của các dự án FDI phân theo hình thức đầu tư (1997 - 2007) (Trang 17)
Bảng 1: Vốn thực hiện của các dự án FDI phân theo hình thức đầu tư - THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 1 Vốn thực hiện của các dự án FDI phân theo hình thức đầu tư (Trang 17)
Bảng 3: Cơ cấu vốn thực hiện phân theo đối tác đầu tư STT Quốc gia và vùng lãnh thổSố dự án - THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 3 Cơ cấu vốn thực hiện phân theo đối tác đầu tư STT Quốc gia và vùng lãnh thổSố dự án (Trang 19)
Bảng 3: Cơ cấu vốn thực hiện phân theo đối tác đầu tư STT Quốc gia và vùng lãnh thổ Số dự án - THỰC TRẠNG THU HÚT FDI Ở TỈNH VĨNH PHÚC
Bảng 3 Cơ cấu vốn thực hiện phân theo đối tác đầu tư STT Quốc gia và vùng lãnh thổ Số dự án (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w