Khảo sát thành phần thảm thực vật và đặc điểm cấu trúc đồng cỏ chăn thả xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

6 503 0
Khảo sát thành phần thảm thực vật và đặc điểm cấu trúc đồng cỏ chăn thả xã Ngọc Thanh, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

The grasslands in Ngoc Thanh Commune (Melinh district, Vinhphuc province) are the secondary pastures developed from deforestation. The study sites were clasified based on topography and stocking rate as follows: (1) overstocking, more than 30o slope, (2) medium stocking, less than 5o slope, (3) medium stocking, 20-30o slope, and (4) less stocking, more than 30o slope. Results showed that there were 42 species of 35 sub-families in 20 families. Among these, there were only a few species which animals like to eat such as those of Poaceae family; whereas, the majority were species which animals eat little or not at all such as Melastoma septememevriumr, Polygonum minus, Lycopodi ella cernua, and Elepphantopus scaber, etc. The density, the height and the green biomass yield were highly affected by the stocking rate. The slope level indirectly influenced the observed parameters through moisture and thickness of the soil. However, this effect was less than that of stocking rate.

Khảo sát thành phần thảm thực vật đặc điểm cấu trúc đồng cỏ chăn thả Ngọc Thanh, huyện Linh, tỉnh Vĩnh Phúc A survey on the vegetational composition and structure of the grazing pasture in Ngoc Thanh Commune, Melinh district, Vinhphuc province Bùi Quang Tuấn 1 Đỗ Hữu Th 2 Summary The grasslands in Ngoc Thanh Commune (Melinh district, Vinhphuc province) are the secondary pastures developed from deforestation. The study sites were clasified based on topography and stocking rate as follows: (1) overstocking, more than 30 o slope, (2) medium stocking, less than 5 o slope, (3) medium stocking, 20-30 o slope, and (4) less stocking, more than 30 o slope. Results showed that there were 42 species of 35 sub-families in 20 families. Among these, there were only a few species which animals like to eat such as those of Poaceae family; whereas, the majority were species which animals eat little or not at all such as Melastoma septememevriumr, Polygonum minus, Lycopodi ella cernua, and Elepphantopus scaber, etc. The density, the height and the green biomass yield were highly affected by the stocking rate. The slope level indirectly influenced the observed parameters through moisture and thickness of the soil. However, this effect was less than that of stocking rate. Key words: pasture, vegetational coverage, biomass, stocking rate, slope 1. Đặt vấn đề Đồng cỏ sở không thể thiếu đợc của ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ: trâu, bò, dê đồng cỏ càng trở lên quan trọng khi ngành chăn nuôi gia súc ăn cỏ phát triển. Cỏ không chỉ là nguồn thức ăn gia súc chất lợng tốt, rẻ tiền phù hợp với điều kiện nhiều nớc trên thế giới mà còn những tác động khác nh bảo vệ cải tạo đất trồng. Với Ngọc Thanh nói riêng nhiều vùng khác ở Linh nói chung thì chăn nuôi gia súc ăn cỏ chiếm một vị trí hết sức quan trọng. Hơn 90% nguồn thức ăn gia súc nhai lại ở những khu vực này dựa trên đồng cỏ tự nhiên, phần còn lại là cỏ trồng các phụ phẩm nông nghiệp. Đồng cỏ tự nhiên không những ngày càng bị thu hẹp do phát triển đất lâm nghiệp mà còn bị khai thác quá mức do số đầu gia súc chăn thả ngày càng tăng, dẫn tới bị giảm về năng suất chất lợng của đồng cỏ. Nghiên cứu hiện trạng đồng cỏ tự nhiên đề xuất một số kiến nghị bản để duy trì đồng cỏ ở vùng này là rất cần thiết giúp giải quyết nguồn thức ăn thô xanh cho đàn trâu bò ở địa phơng. 2. phơng pháp nghiên cứu Đồng cỏ Ngọc Thanh, huyện Linh, tỉnh Vĩnh Phúc là dạng đồng cỏ thứ sinh, do rừng bị tàn phá sinh ra. Nghiên cứu tiến hành điều tra thảm thực vật trên đồng cỏ theo 2 phơng pháp: Phơng pháp điều tra diện rộng: Căn cứ vào địa hình thảm cỏ đã đang sử dụng để xác định vùng nghiên cứu. Chia vùng nghiên cứu thành 3 mức gồm 4 điểm. Điểm nghiên cứu 1: Loại hình đồng cỏ chăn thả quá mức (nặng), độ dốc 30 0 ; 1 1 Đại học Nông nghiệp I 2 Viện khoa học công nghệ Việt Nam Điểm nghiên cứu 2a: Loại hình đồng cỏ chăn thả vừa, độ dốc 5 0 ; Điểm nghiên cứu 2b: Loại hình đồng cỏ chăn thả vừa, độ dốc 30 0 . Điểm nghiên cứu 3: Loại hình đồng cỏ chăn thả ít, độ dốc 30 0 . Xác lập tuyến đi cắt qua các điểm các kiểu địa hình. Trên đờng đi quan sát, ghi chép lấy mẫu. Cứ 20m lập một ô tiêu chuẩn, thu thập tất cả các loài tại điểm nghiên cứu, ghi chép đánh dấu vào phiếu. Mẫu đợc thống kê theo từng loại hình theo ô tiêu chuẩn. Mẫu vật lấy để phân tích thành phần loài nên ngoài phần mặt đất của một số loài còn lấy cả phần dới mặt đất, đồng thời mô tả quan sát tại chỗ về dạng sống mỗi loài. Mỗi loài lấy ít nhất 2 3 mẫu, những loài đã lấy mẫu đợt trớc thì đợt sau chỉ thống kê, số lần lặp lại tại mỗi điểm là 4. Tên Việt Nam của các loài đợc tra cứu chủ yếu từ tài liệu của Điền Văn Hng (1974). Phơng pháp nghiên cứu ô tiêu chuẩn: ô tiêu chuẩn đợc lập diện tích 0,25 m 2 , kết hợp ghi chép theo dõi những biến động bên ngoài ô tiêu chuẩn, các ô đợc bố trí ở các địa hình khác nhau: chân đồi, lng chừng đồi, đỉnh đồi. Trong mỗi ô thống kê thành phần loài, độ cao thảm thực vật, độ phủ, cấu trúc tầng, độ nhiều độ thờng gặp. Xác định các chỉ tiêu: thành phần loài, độ che phủ, độ cao thảm cỏ theo phơng pháp của Wong (1991): * Các loài cỏ chính mặt trên thảm cỏ (liệt kê) * Độ che phủ: ớc tính phần trăm che phủ đất bằng mắt * Độ cao thảm cỏ: Đo từ mặt cắt của thảm cỏ đến mặt đất. Các số liệu theo dõi đợc phân tích phơng sai, sự sai khác nhỏ nhất ý nghĩa thống kê (LSD) đợc tính để so sánh mức độ sai khác giữa các công thức theo từng chỉ tiêu nghiên cứu. 3. Kết quả nghiên cứu thảo luận 3.1. Tình hình chăn nuôi trâu, bò của Ngọc Thanh Ngọc Thanh là 1 trung du, diện tích đất tự nhiên rộng (7.731,14 ha). Diện tích đất trồng trọt của là 1.823,22 ha, chủ yếu là trồng các loại cây nông nghiệp hàng năm. Ngoài ra do kết cấu đất thuộc loại thịt nhẹ pha cát nên rất tốt để trồng cây hoa màu ngắn ngày nh cây ngô, cây đậu tơng, cây khoai lang, Toàn 600 ha đất rừng, hầu hết là rừng tự nhiên, một phần rừng trồng, diện tích đất trống đồi núi trọc lớn, tạo thành đồng cỏ bãi chăn thả gia súc. Điều kiện đất đai rộng rất thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi trâu bò. Từ năm 2000 đến năm 2004 đàn trâu đàn bò của liên tục tăng nhanh (bảng 1), từ 902 con (năm 2000) lên 1.420 con (năm 2004). Chủ yếu là trâu bò vàng nuôi sinh sản lấy thịt. Ngọc Thanh trở thành nơi cung cấp giống bò sinh sản giống trâu nội cho các địa phơng trong ngoài tỉnh. Chăn nuôi trâu, bò sinh sản lấy thịt thực sự mang lại hiệu quả kinh tế cho ngời nông dân, vì thế đàn trâu bò của phát triển rất ổn định. Bảng 1. Tình hình phát triển đàn trâu, bò của Ngọc Thanh Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Trâu 415 459 474 550 797 Bò lai Sind 135 140 147 180 200 Bò vàng 352 367 380 392 423 Tổng 902 966 1.001 1.122 1.420 (Nguồn: UBND Ngọc Thanh, 2004) 3.2. Tình trạng đồng cỏ Ngọc Thanh Kết quả điều tra thành phần loài của đồng cỏ Ngọc Thanh đã thu đợc 42 loài thuộc 35 chi của 20 họ. Trong đó số loài gia súc hay ăn ăn nhiều nh họ Lúa (Poaceae) số lợng ít, những loài gia súc ít ăn không ăn nh: Mua (Melastoma septemmevrium), Nghể (Polygonum minus), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber) lại nhiều. Việc chăn thả không kế hoạch nhận thức sử dụng đồng cỏ của dân địa phơng còn hạn chế nên đồng cỏ dần dần bị thoái hoá, độ thoái hoá của đồng cỏ tỷ lệ thuận với mức chăn thả gia súc. Sự thoái hoá làm cho số lợng cây bụi, cây gia súc không ăn tăng lên trong khi những cây gia súc gặm liên tục lại giảm. Đặc điểm cấu trúc đồng cỏ Ngọc Thanh đợc đánh giá thông qua độ che phủ, độ dốc, chiều cao tính phân tầng của thảm cỏ. Độ che phủ của thảm cỏ Đồng cỏ Ngọc Thanhđồng cỏ độ che phủ thấp, cỏ mọc tha. ở các mức chăn thả khác nhau thì độ che phủ của thảm cỏ là khác nhau. Độ che phủ bị tác động trực tiếp bởi đàn gia súc, càng bị chăn thả nhiều độ che phủ càng giảm. Cụ thể mức chăn thả ít (điểm 3) độ che phủ là 54,69%, nhng khi bị chăn thả nặng (điểm 1) độ che phủ giảm xuống chỉ còn 30,36% (bảng 2). Nếu quá trình chăn thả nh trên tiếp tục diễn ra thì độ che phủ của thảm cỏ còn giảm đồng cỏ dần mất đi màu xanh, trở thành đất trống đồi núi trọc, dễ bị xói mòn sụt lở khi gặp ma bão. Tuy độ dốc không ảnh hởng nhiều nh mức độ chăn thả nhng nó vẫn ảnh hởng không nhỏ tới độ che phủ của thảm cỏ. Độ dốc sẽ quyết định lợng nớc giữ trong đất, đất dốc ít thì độ ẩm của đất sẽ cao hơn đất dốc nhiều. Vì vậy độ che phủ của thảm cỏđiểm độ dốc ít cao hơn so với ở điểm độ dốc cao. Bảng 2. Độ che phủ chung ở các điểm nghiên cứu trên đồng cỏ Ngọc Thanh TT Loại hình đồng cỏ Độ che phủ chung (%) 1 Đồng cỏ chăn thả nặng, độ dốc 30 0 30,36 9,5 2a Đồng cỏ chăn thả vừa, độ dốc 5 0 52,5 6,5 2b Đồng cỏ chăn thả vừa, độ dốc 30 0 43,28 13,0 3 Đồng cỏ chăn thả ít, độ dốc 30 0 54,69 5,3 Bảng 3. Độ che phủ của các loài cỏ chính trên đồng cỏ Ngọc Thanh (%) Điểm nghiên cứu TT Tên Việt Nam Tên khoa học 1 2a 2b 3 1 Túc hình hoa dài Digitaria longiflora 25,14 0,00 24,48 28,07 2 Vỉ thảo hai gié Brachiaria distachya 2,50 0,00 5,27 28,77 3 Song chỉ Demeria kurzii 0,48 0,00 1,15 0,17 4 Cỏ bông Eragrostis tenella 1,17 0,00 0,94 0,92 5 Cúc chỉ thiên Elephantopus scaber 0,25 7,03 3,27 0,04 6 Đằng hoa răm Isachne polygonoides 0,29 10,60 11,62 0,25 7 Mần trầu Eleusine indica 0,23 0,52 0,00 0,00 8 Rau má Centella asiatica 0,73 0,00 0,00 0,00 9 Cỏ may Chrysopogon aciculata 0,00 29,58 0,00 0,00 10 Tràng quả ba hoa Desmodium triflorum 0,00 3,02 0,00 0,04 11 Nghể bé Polygonum minus 0,00 0,13 0,00 0,00 12 Cỏ om Limnophila polyantha 0,00 1,39 0,00 0,00 13 Chua me đất Oxalis coniculata 0,00 0,08 0,00 0,00 14 Dị mào phún Heteropappus hispidus 0,00 0,00 0,00 0,04 15 Túc hình tím Digitaria violascens 0,00 0,00 0,23 0,00 16 Me rừng Phyllanthus emblica 0,00 0,00 0,13 0,00 17 Sơn linh mảnh Sonerila tenera 0,00 0,00 0,00 0,08 18 Đằng hoa Isachne eberbartii 0,00 0,00 0,04 0,00 19 Lục cong Chloris virgata 0,00 0,00 0,82 0,00 20 Cỏ Lào Eupatorium odoratum 0,23 0,00 0,04 0,39 Nét nổi bật về độ che phủ của các loài cỏ chính trên đồng cỏ Ngọc Thanh là độ che phủ của Vĩ thảo hai gié (Brachiaria distachya), loài giá trị thức ăn trên đồng cỏ chăn thả, bị ảnh hởng rất lớn của mức độ chăn thả. Khi chăn thả ít độ che phủ của Vĩ thảo hai gié (Brachiaria distachya) là 28,77%, khi chăn thả nặng độ che phủ giảm xuống chỉ còn 2,5% (bảng 3). Bảng 4. Chiều cao của thảm cỏ ở các điểm nghiên cứu trên đồng cỏ Ngọc Thanh TT Loại hình đồng cỏ Chiều cao (cm) 1 Đồng cỏ chăn thả nặng, độ dốc 30 0 3,4 0,3 2a Đồng cỏ chăn thả vừa, độ dốc 5 0 8,0 1,9 2b Đồng cỏ chăn thả vừa, độ dốc 30 0 3,6 0,2 3 Đồng cỏ chăn thả ít, độ dốc 30 0 14,4 2,2 Chiều cao của thảm cỏ Cũng giống nh độ che phủ, chiều cao thảm cỏ chịu ảnh hởng bởi 2 yếu tố là chăn thả độ dốc của địa hình. Trong đó ảnh hởng của chăn thả tới chiều cao là rất lớn. Tác động liên tục của việc chăn thả gia súc làm thảm cỏ giảm dần về chiều cao, đặc biệt là những loài cỏ giá trị thức ăn đối với gia súc nh Vĩ thảo hai gié (Brachiaria distachya), Túc hình hoa dài (Digitaria longiflora), Mần trầu (Eleusine indica), Song chỉ (Demeria kurzii) ngợc lại những loài không hay ít giá trị thức ăn thì lại phát triển tốt nh Mua (Melastoma septemmevrium), Tràng quả ba hoa (Desmodium triflorum), cỏ bông (Eragrostis tenella) Độ dốc cũng một phần ảnh hởng đến chiều cao thảm cỏ, nó không tác động trực tiếp mà ảnh hởng gián tiếp thông qua sự hình thành về thành phần loài mặt ở các điểm nghiên cứu. Tính phân tầng Nhìn chung chiều cao thảm cỏ ở các điểm nghiên cứu trên đồng cỏ Ngọc Thanh đều thấp, sự phân tầng của thảm cỏ không rõ nên tạm chia làm 3 tầng ở tất cả các điểm nghiên cứu, chiều cao của từng tầng trong mỗi điểm thể khác nhau (bảng 5). Tầng 1: Tầng cây gỗ, bụi. Cả 4 điểm đều chiều cao >50cm, tầng này ít bị tác động bởi sự chăn thả vì chủ yếu là những cây gia súc không ăn hoặc ít ăn nh: Mua (Melastoma septemmevrium), Cỏ lào (Eupatorium odoratum) Tầng 2: Là tầng chính độ che phủ cao nhất trong 3 tầng, chiều cao của tầng 2 đợc xác định tuỳ vào từng khu vực, điểm nghiên cứu 1, 2a 2b là 5 20cm, điểm nghiên cứu 3 là 10 20cm. Thành phần loài mặt ở các điểm khác nhau là khác nhau. Đây là tầng chịu áp lực của việc chăn thả mạnh nhất. Tầng 3: Ranh giới giữa tầng 3 tầng 2 không rõ rệt, chiều cao tầng này thấp hơn tầng 2, 5cm ở các điểm 1, 2a, 2b hơn 10cm ở điểm nghiên cứu 3. Thành phần loài chủ yếu là những cây cỏ thân bò lan trên mặt đất nh Rau má (Centella asiatica), Nghể bé (Polygonum minus) . hoặc những cây lá mọc sát đất nh Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber) Sinh khối phần xanh của đồng cỏ Mức độ chăn thả đã ảnh hởng rất lớn đến tổng sinh khối cũng nh sinh khối phần xanh của đồng cỏ (P<0,001). Sinh khối phần xanh giảm khi mức chăn thả tăng ngợc lại. Khi chăn thả ít sinh khối phần xanh đạt 1.500 kg CK/ha, khi đồng cỏ bị chăn thả nặng sinh khối phần xanh giảm xuống chỉ còn 456 kg CK/ha (bảng 6). Độ dốc cũng ảnh hởng tới tổng sinh khối sinh khối phần xanh của đồng cỏ, tuy nhiên ảnh hởng này không lớn nh ảnh hởng của mức độ chăn thả (P<0,01). ảnh hởng của độ dốc đến đồng cỏ là ảnh hởng gián tiếp thông qua việc ảnh hởng tới độ ẩm của đất, độ dày của tầng đất canh tác . Bảng 5. Tính phân tầng ở các điểm nghiên cứu trên đồng cỏ Ngọc Thanh TT Tầng Chiều cao (cm) Tên loài 1 1 >50 Cây bụi các cây thân gỗ trên đồng cỏ 2 5-20 Túc hình hoa dài (Digitaria longiflora), Song chỉ (Demeria kurzii), Cỏ bông (Eragrostis tenella) Cỏ tranh (Imperata cylindrica) mọc phía dới gốc cây bụi 3 <5 Vĩ thảo hai gié (Brachiaria distachya), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Đằng hoa răm (Isachne polygonoides), Mần trầu (Eleusine indica), Rau má (Centella asiatica) 1 >50 Cây bụi 2 5-20 Đằng hoa răm (Isachne polygonoides), Tràng quả ba hoa (Desmodium triflorum), Cỏ om (Limnophila polyantha) Cỏ tranh (Imperata cylindrica) mọc dới gốc cây. 2a 3 <5 Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Mần trầu (Eleusine indica), Rau má (Centella asiatica), Cỏ may (Chrysopogon aciculata), Nghể bé (Polygonum minus), Chua me đất (Oxalis coniculata). 1 >50 Cây bụi nh: Mua (Melastoma septemmevrium) 2 5-20 Đằng hoa răm (Isachne polygonoides), Cỏ bông (Eragrostis tenella), Túc hình tím (Digitaria violascens) 2b 3 <5 Túc hình hoa dài (Digitaria longiflora), Vĩ thảo hai gié (Brachiaria distachya), Song chỉ (Demeria kurzii), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Me rừng (Phyllanthus emblica), Lục cong (Chloris virgata), Đằng hoa (Isachne eberbartii) 1 >50 Túc hình hoa dài (Digitaria longiflora), Tràng quả ba hoa (Desmodium triflorum), Cỏ bông (Eragrostis tenella), Đằng hoa răm (Isachne polygonoides) cây bụi 2 10-20 Vĩ thảo hai gié (Brachiaria distachya), Dị mào phún (Heteropappus hispidus) 3 3 <10 Song chỉ (Demeria kurzii), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Sơn linh mảnh (Sonerila tenera) Bảng 6. Sinh khối phần xanh ở các điểm nghiên cứu trên đồng cỏ Ngọc Thanh TT Loại hình đồng cỏ Tổng sinh khối (kg CK/ha) Sinh khối phần xanh (kg CK/ha) 1 Đồng cỏ chăn thả nặng, độ dốc 30 0 876 118 456 67 2a Đồng cỏ chăn thả vừa, độ dốc 5 0 1.513 131 804 69 2b Đồng cỏ chăn thả vừa, độ dốc 30 0 1.162 138 652 77 3 Đồng cỏ chăn thả ít, độ dốc 30 0 2.447 120 1.500 112 Trơng Tấn Khanh (2003) cho biết năng suất của đồng cỏ chăn thả tại Tây Nguyên cũng rất thấp, chỉ đạt 110 kg/ha/tháng ở mùa khô 460 kg/ha/tháng ở mùa ma. 4. Kết luận đề nghị 4.1. Kết luận Đồng cỏ Ngọc Thanh đang dần dần bị thoái hoá. Số loài thực vật gia súc hay ăn ăn nhiều số lợng ít, ngợc lại những loài gia súc ít ăn không ăn nh Mua, Nghể, Thông đất, Cúc chỉ thiên . lại nhiều. Đồng cỏ Ngọc Thanh độ che phủ thấp. Độ che phủ bị tác động trực tiếp bởi chăn thả gia súc. Khi chăn thả ít độ che phủ là 54,69% khi chăn thả nặng độ che phủ giảm xuống chỉ còn 30,36%. Mức độ chăn thả đã ảnh hởng rất lớn đến tổng sinh khối cũng nh sinh khối phần xanh của đồng cỏ. Khi chăn thả ít sinh khối phần xanh đạt 1.500 kg CK/ha, khi đồng cỏ bị chăn thả nặng sinh khối phần xanh giảm xuống chỉ còn 456 kg CK/ha. Độ dốc ảnh hởng gián tiếp đến các chỉ tiêu nghiên cứu thông qua độ ẩm, độ dày của tầng đất canh tác . Tuy nhiên ảnh hởng này không lớn nh ảnh hởng của mức độ chăn thả tới đồng cỏ. 4.2. Đề nghị Địa phơng cần xây dựng chế độ chăn thả hợp lý để khai thác đồng cỏ hiệu quả hơn, bằng cách chia lô chăn thả để cỏ thời gian tái sinh, hồi phục. Ngoài ra, trồng găm bổ sung cây cỏ giá trị thức ăn cao cho đồng cỏ nh trồng găm cây Lạc dại (Arachis pintoi) vừa tác dụng nâng cao giá trị dinh dỡng của đồng cỏ vừa tác dụng cải tạo đất. Tài liệu tham khảo Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp của UBND Ngọc Thanh năm 2004. Điền Văn Hng (1974). Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam. Nxb Nông thôn Trơng Tấn Khanh (2003). Đánh giá hiện trạng đồng cỏ tự nhiên nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc tại MDRAK DAKLAK. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Wong C.C. (1991). A review of forage screening and evaluation in Malaysia. In Grassland and Forage Production in Southeast Asia Proc. No l. Pp: 61- 68. . grazing pasture in Ngoc Thanh Commune, Melinh district, Vinhphuc province Bùi Quang Tuấn 1 và Đỗ Hữu Th 2 Summary The grasslands in Ngoc Thanh Commune (Melinh

Ngày đăng: 29/08/2013, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan