Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước huyện Sóc Sơn.

85 198 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước huyện Sóc Sơn.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - PHẠM ANH TRUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC HUYỆN SÓC SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý Tài ngun Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - PHẠM ANH TRUNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC HUYỆN SÓC SƠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Lớp : K45 – ĐCMT – N02 Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Lan Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Bác Hồ dạy “Lý luận phải đem thực hành, thực hành phải nhằm theo lý luận” Chính vậy, muốn hồn thành tốt chương trình đào tạo nhà trường với phương châm học đôi với hành, thời gian thực tập… Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ… Trong suốt thời gian bắt đầu học tập giảng đường Đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Đặc biệt, trí ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên trường Đại học nông lâm Thái Nguyên em phân công thực tập Viện Kỹ Thuật Và Công Nghệ Môi Trường với đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước huyện Sóc Sơn” Kết thúc thời gian thực tập, hồn thành đề tài tốt nghiệp hồn thành khóa học, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi tới quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên với tri thức tâm huyết đề truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường thời gian thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đỗ Thị Lan tận tâm hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Bản thân em suốt thời gian qua có cố gắng, xong kiến thức em hạn chế, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn bè để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên PHẠM ANH TRUNG ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân bố dạng nước trái đất 10 Bảng 4.1 Diễn biến cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Sóc Sơn giai đoạn 2012-2016 25 Bảng 4.2: Kết quan trắc nước thải sinh hoạt xã địa bàn huyện Sóc Sơn 38 Bảng 4.3: Kết quan trắc nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn năm 2016 42 Bảng 4.4: Số lượng sở y tế, giường bệnh, cán y tế huyện Sóc Sơn giai đoạn 2012-2016 45 Bảng 4.5: Bảng dự báo chất thải chăn ni huyện Sóc Sơn năm 2015 47 Bảng 4.6: Chất lượng nước mặt sông, hồ huyện Sóc Sơn năm 2016 50 Bảng 4.7: Vị trí toạ độ nước ngầm huyện Sóc Sơn năm 2016 58 Bảng 4.8: Kết phân tích chất lượng nước ngầm Huyện Sóc Sơn năm 2016 .59 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Dân số trung bình Huyện Sóc Sơn giai đoạn 2012- 2016 28 Hình 4.2: Biểu đồ biễu diễn NH4+ nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm 2016 39 Hình 4.3: Biểu đồ biễu diễn TSS nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm 2016 40 Hình 4.4: Biểu đồ biễu diễn BOD5 nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm 2016 40 Hình 4.5: Biểu đồ biễu diễn dầu mỡ nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm 2016 41 Hình 4.6: Biểu đồ biễu diễn Coliform nước thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn năm 2016 41 Hình 4.7: Biểu đồ biễu diễn TSS nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn 43 Hình 4.8: Biểu đồ biễu diễn BOD5 nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn 43 Hình 4.9: Biểu đồ biễu diễn COD nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn 44 Hình 4.10: Biểu đồ so sánh nước mặt số sơng hồ huyện Sóc Sơn năm 2016 52 Hình 4.11: Biểu đồ so sánh tiêu Fe nước ngầm huyện Sóc Sơn năm 2016 60 Hình 4.12: Biểu đồ so sánh tiêu Mn nước ngầm huyện Sóc Sơn năm 2016 60 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Nồng độ oxy hòa tan ĐTM : Đánh giá tác động mơi trường HĐND : Hội đồng nhân dân QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TNMT : Tài nguyên môi trường TSS : Tổng chất rắn UBND : Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.2 Hiện trạng nguồn nước nước 2.2.1 Hiện trạng nguồn nước giới 2.2.2 Hiện trạng nguồn nước Việt Nam 11 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.2 Địa điểm thời gian thực 13 3.3 Nội dung nghiên cứu 13 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu phân tích 13 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 13 vi 3.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 13 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích tiêu môi trường nước 14 3.4.4 Phương pháp kế thừa 15 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 15 3.4.6 Phương pháp tham khảo, so sánh kết với tiêu môi trường nước theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT, QCVN 09-MT:2015/BTNMT 15 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sóc Sơn 16 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 4.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội 24 4.1.3 Kết luận thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn 35 4.2 Hiện trạng, diễn biến môi trường nước 36 4.2.1 Hiện trạng môi trường nước 36 4.3 Hiện trạng nhiễm suy thối mơi trường nước huyện 61 4.4 Nguyên nhân hậu việc ô nhiễm môi trường nước 62 4.5 Dự báo quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước 64 4.6 Đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước huyện Sóc Sơn 65 4.6.1 Đề xuất giải pháp sách quản lý 65 4.6.2 Đề xuất giải pháp truyền thông môi trường 65 4.6.3 Đề xuất giải pháp kinh tế 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Môi trường trở thành vấn đề chung nhân loại, toàn Thế giới quan tâm Nằm khung cảnh chung Thế giới, môi trường Việt Nam xuống cấp cục bộ, có nơi bị hủy hoại nghiêm trọng gây nên nguy cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên làm ảnh hưởng đến chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Trong chất lượng mơi trường nới chung mơi trường nước nói riêng vùng kinh tế vấn đề quan tâm Sóc Sơn huyện ngoại thành phía bắc Thủ đô Hà Nội Trung tâm huyện cách trung tâm Hà Nội gần 30 km, đầu mối giao thông thuận tiện nối Thủ đô với sân bay Nội Bài, với khu công nghiệp, trung tâm dịch vụ lớn vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; với tỉnh phía Bắc Đơng Bắc nước ta qua hệ thống quốc lộ quốc lộ Tuyên Quang, Hà Giang…, quốc lộ Thái Nguyên, Bắc Cạn…, đường cao tốc Hải Phòng - Hà Nội Lào Cai; quốc lộ 18 số tỉnh phía Bắc Quảng Ninh; tuyến đường sắt, đường thuỷ tỉnh phía Bắc Đây lợi quan trọng Sóc Sơn lưu thơng hàng hoá, hành khách, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Huyện Sóc Sơn có tuyến sơng chảy qua, sơng Cà Lồ chảy qua phía Nam Huyện với chiều dài 20 km; sơng cầu bao quanh phía Đơng Huyện từ KM 17 đến KM 28 + 828 dài 11.828 mét với điểm đầu Trung Giả (sông Công nhập vào) đến điểm cuối Việt Long, toàn tuyến đê cứng hố bê tơng với mặt rộng 5m Sơng Cơng chảy qua phía Bắc Huyện với chiều dài 11km, nhập với sơng Cầu Trung Giã Ngồi ra, Huyện có nhiều hồ vùng đồi gò, có số hồ lớn Hàm Lợn, Đồng Đò, Đồng Quan, Cầu Bãi Hệ thống sơng ngòi tạo điều kiện cho Sóc Sơn có khả phát triển vận tải thuỷ đáp ứng phần nhu cầu nước tưới cho sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên Huyện có diện tích đồi gò lớn Thành phố, nên trạng cung cấp nước tưới cho sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn Trong năm trở lại hòa nhịp với trình phát triển chung đất nước, phát triển kinh tế huyện diễn nhanh Cùng với tăng dân số huyện tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội đồng thời gây áp lực lớn đến mơi trường, điều lại rào cản cho phát triển kinh tế - xã hội ngược lại với mục tiêu “phát triển bền vững” Trong vấn đề môi trường huyện, ô nhiễm nước vấn đề thu hút nhiều quan tâm quan quản lý người dân Hiện huyện đứng trước thực trạng gia tăng dân số, đô thị hóa cơng nghiệp hóa dấn đến tăng nhu cầu sử dụng nước Trong diện tích đất nơng nghiệp, diện tích đất hồ ao đầm lại bị thu hẹp Xuất phát từ trạng môi trường yêu cầu thực tế đánh giá trạng mơi trường nước huyện, từ đưa giải pháp góp phần giảm thiểu nhiễm cải thiện chất lượng môi trường nước huyện thời gian tới, với hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Lan, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường nước huyện Sóc Sơn” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu, đánh giá trạng mơi trường nước huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, cần tập trung vào mục tiêu sau: - Đánh giá chất lượng diễn biến môi trường nước huyện Sóc Sơn, giúp quan địa phương theo dõi chất lượng nước 61 4.3 Hiện trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nước huyện Hệ thống ao, hồ sử dụng cho mục đích chăn ni thủy cầm, thả cá…có dấu hiệu nhiễm NH4+, NO2-, Cl-, coliform, lại hầu hết tiêu đạt quy chuẩn cho phép Các ao hồ tiếp nhận xả thải làng nghề bị ô nhiễm nặng vi sinh vật, chất hữu (COD, BOD) Nhiều ao hồ ô nhiễm nặng khơng thể ni, thả cá, chí bốc mùi thối ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân xung quanh Trong bối cảnh nguồn tài nguyên nước ngày bị suy giảm mặt chất lượng tổng lượng, thành phần kinh tế có tốc độ phát triển nhanh với nhu cầu sử dụng nước lớn lượng nước thải nhiều Do vấn đề bảo vệ chất lượng tài nguyên nước mặt yêu cầu cấp thiết Tác động ô nhiễm môi trường nước đất: ô nhiễm nước đất ngày gia tăng, từ sau có chế đổi nay, ngun nhân sau: - Ơ nhiễm nguồn nước đất dư lượng chất độc hại thải từ sản xuất ngành nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản gây thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học, thức ăn dư thừa ngành thuỷ sản v.v Các chất thấm qua nước xuống đất gây nhiễm - Ơ nhiễm nguồn nước đất hoạt động sản xuất sở sản xuất từ ngồi khu cơng nghiệp gây ra; chất thải không qua xử lý trực tiếp đổ kênh, mương, sơng, ngòi thấm qua đất xuống - Do tải lượng số chất gây ô nhiễm sông lớn từ thượng nguồn đổ chảy qua sơng tỉnh lắng đọng phần theo chiều dài sông thấm vào mạch nước ngầm: xã ven sơng lớn có hàm lượng Arsenic nguồn nước đất thường cao nhiều so với xã nội đồng 62 - Do công tác quản lý hoạt động khai thác sử dụng nước đất chưa chặt chẽ, hiệu tác động mạnh đến việc gây ô nhiễm nguồn nước đất Công tác khoanh định vùng bảo vệ nguồn nước đất theo quy định chưa hướng dẫn thực tác động làm tăng thêm nguy nhiễm bẩn tầng chứa nước đất huyện 4.4 Nguyên nhân hậu việc ô nhiễm môi trường nước Nguyên nhân: - Sự gia tăng dân số tập trung dân số nguyên nhân chủ yếu làm tăng lượng nước thải sinh hoạt - Các hoạt động sản xuất công nghiệp ngày phát sinh nhiều chất thải rắn, lỏng Đặc biệt nước thải công nghiệp gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nước mặt thủy vực, suy giảm chất lượng nước - Các nguồn chất thải từ hoạt động, sinh hoạt từ sở y tế gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường - Trong trồng trọt người dân phun thuốc trừ sâu đồng thời sử dụng lượng lớn phân bón hóa học, tồn dư chất bảo vệ thực vật nguyên nhân gián tiếp - Nước thải sở chăn nuôi gia súc gia cầm gây ô nhiễm nguồn nước mỹ quan sinh thái - Rác thải sinh sinh hoạt nguồn gây ô nhiễm phổ biến có ảnh hưởng lớn đến sống người dân Hậu quả: Đối với nước mặt lục địa: Tổng hợp báo cáo chất lượng nước mặt Huyện Sóc Sơn, so sánh với tiêu chuẩn nguồn cấp cho sinh hoạt phần lớn mẫu nước mặt có dấu hiệu nhiễm chất hữu Riêng tiêu NH4+ có tần suất số lần vượt tiêu chuẩn mùa mưa mùa khô cao.Chỉ tiêu NO3-, TSS coliform có diễn biến phức tạp, có tần suất vượt tiêu chuẩn, đặc biệt coliform có nơi vượt tiêu chuẩn từ đến lần 63 Hệ thống ao, hồ sử dụng cho mục đích chăn ni thủy cầm, thả cá…có dấu hiệu nhiễm NH4+, NO2-, Cl-, coliform, lại hầu hết tiêu đạt quy chuẩn cho phép Các ao hồ tiếp nhận xả thải làng nghề bị ô nhiễm nặng vi sinh vật, chất hữu (COD, BOD) Nhiều ao hồ ô nhiễm nặng nuôi, thả cá, chí bốc mùi thối ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân xung quanh Trong bối cảnh nguồn tài nguyên nước ngày bị suy giảm mặt chất lượng tổng lượng, thành phần kinh tế có tốc độ phát triển nhanh với nhu cầu sử dụng nước lớn lượng nước thải nhiều Do vấn đề bảo vệ chất lượng tài nguyên nước mặt yêu cầu cấp thiết Tác động ô nhiễm môi trường nước đất: ô nhiễm nước đất ngày gia tăng, từ sau có chế đổi nay, ngun nhân sau: - Ơ nhiễm nguồn nước đất dư lượng chất độc hại thải từ sản xuất ngành nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản gây thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hố học, thức ăn dư thừa ngành thuỷ sản v.v Các chất thấm qua nước xuống đất gây nhiễm - Ơ nhiễm nguồn nước đất hoạt động sản xuất sở sản xuất từ khu công nghiệp gây ra; chất thải không qua xử lý trực tiếp đổ kênh, mương, sông, ngòi thấm qua đất xuống - Do tải lượng số chất gây ô nhiễm sông lớn từ thượng nguồn đổ chảy qua sông tỉnh lắng đọng phần theo chiều dài sông thấm vào mạch nước ngầm: xã ven sơng lớn có hàm lượng Arsenic nguồn nước đất thường cao nhiều so với xã nội đồng - Do công tác quản lý hoạt động khai thác sử dụng nước đất chưa chặt chẽ, hiệu tác động mạnh đến việc gây ô nhiễm nguồn 64 nước đất Công tác khoanh định vùng bảo vệ nguồn nước đất theo quy định chưa hướng dẫn thực tác động làm tăng thêm nguy nhiễm bẩn tầng chứa nước đất huyện 4.5 Dự báo quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước Định hướng phát triển không gian huyện Sóc Sơn gồm khu vực: Khu vực Đơ thị vệ tinh Sóc Sơn phát triển sở mở rộng thị trấn huyện lỵ Sóc Sơn phía Nam Đây thị vệ tinh Thủ Hà Nội, với tính chất đô thị dịch vụ, gắn với trung tâm dịch vụ cấp vùng, Cảng hàng không quốc tế Nội Bài Khu công nghiệp thành khu vực phát triển thương mại, vận chuyển hàng hoá trung chuyển hàng hóa quốc tế; thị sinh thái, gắn với không gian xanh sở bảo tồn vùng núi Sóc Sơn, phát triển du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí Dự báo đến năm 2030, quy mơ dân số huyện Sóc Sơn khoảng 512.300 người, đó: Đơ thị vệ tinh Sóc Sơn khoảng: 247.000 người; thị trấn Nỉ khoảng: 19.300 người; khu vực nông thôn khoảng: 246.000 người Dân số đô thị phát triển nhanh, lượng nước thải ngày nhiều hạ tầng thoát nước xử lý nước thải chưa đồng nguy chất lượng nước mặt Đối với vùng nông thôn khu vực nông thơn ổn định bao gồm xã lại Huyện dự kiến xây dựng trạm cấp nước tập trung công suất vừa nhỏ xã thôn vận hành nguồn nước khai thác từ giếng sâu bơm chìm, có cơng trình xử lý nước, hệ thống phân phối cho hộ dân cư Riêng 10 xã vùng đồi núi khó khăn khó khai thác đủ nước ngầm, xây dựng hệ thống ống dẫn từ vùng khác 65 4.6 Đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước huyện Sóc Sơn 4.6.1 Đề xuất giải pháp sách quản lý - Tăng cường xây dựng thể chế, sách quản lý mơi trường có tham gia cộng đồng Phân công, thống trách nhiệm quản lý quan quản lý liên quan đến mơi trường huyện Sóc Sơn - Xây dựng, thiết lập hệ thống sở liệu đồng môi trường nước Huyện nhằm cung cấp, cập nhật tồn diện thơng tin có liên quan thiếu, tạo sở đầy đủ khoa học thực tiễn nhằm giúp nhà quản lý đưa giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường thích hợp, kịp thời - Xây dựng quy chế quản lý đô thị, vệ sinh môi trường nhằm khắc phục trạng cơng trình hạ tầng sở có hệ thống nước cũ hư hỏng, chí nhiều nơi thiếu nghiêm trọng gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường nước - Tăng cường ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường nhằm tạo hiệu lâu dài triệt để - Ban hành chế ưu tiên, khuyến khích nhằm huy động tổ chức nước tham gia, đầu tư cung cấp dịch vụ xử lý ô nhiễm nước thải đô thị theo hướng phát triển xã hội hóa UBND Huyện thơng qua - Ln gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với hoạt động bảo vệ môi trường nhằm hạn chế tải lượng chất thải vào môi trường nước 4.6.2 Đề xuất giải pháp truyền thông môi trường Nâng cao nhận thức cộng đồng tăng cường khả tham gia cộng đồng công tác bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác truyền thông tới nhà, ngõ xóm theo phương thức gần gũi dễ hiểu dễ nhớ nhằm cung cấp đầy đủ thông tin môi trường đến tất đối tượng nhân dân 66 - Thực kiểm kê nguồn thải, nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động kinh tế- xã hội ô nhiễm môi trường nước, công khai số liệu quan trắc hàng năm theo hình thức biểu đồ, tranh vẽ nhằm chứng minh cho người dân thấy trạng môi trường xung quanh va xu diễn biến mức độ nhiễm - Thực chương trình nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng; nâng cao nhận thức cho chủ doanh nghiệp dịch vụ Việc tuyên truyền giáo dục phải thực thường xuyên phương tiện truyền lồng ghép họp tổ dân phố - Cộng đồng phải phép tham gia vào hệ thống kiểm tra, kiểm soát, tra ô nhiễm công nghiệp - Thành lập đội tự quản giữ gìn vệ sinh mơi trường Thực công tác quản lý bảo vệ môi trường có tham gia cộng đồng - Kêu gọi, khuyến khích nhân dân phối hợp với nhà quản lý, giúp họ đưa biện pháp giảm thiểu ô nhiễm thiết thực hiệu - Luôn phối hợp chặt chẽ với nhân dân địa phương, cách tạo kênh thông tin liên lạc thường xuyên để có thơng tin xúc diễn biến môi trường khu vực 4.6.3 Đề xuất giải pháp kinh tế Vấn đề tài cho dự án BVMT gặp nhiều khó khăn đa số thành phố khác nước phát triển trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, công nghiệp hóa thị hóa Việc cung cấp dịch vụ mơi trường cấp nước, quản lý chất thải rắn dịch vụ khác cấp điện, ln nằm hình thức quản lý cơng cộng Tiêu chuẩn lựa chọn hình thức đầu tư tài phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật kinh tế, chi phí hiệu quả, tính 67 khả thi mặt xã hội hành Phương thức Mệnh lệnh Kiểm sốt với công cụ dựa sở kinh tế thị trường đảm bảo chế pháp lý thiệt hại môi trường lượng chất Các tiêu chí làm cho phát triển chiến lược tài dành cho nhà cung cấp dịch vụ môi trường ô nhiễm nước thải công nghiệp Thành phố Hà Nội Huyện Sóc Sơn cần tiếp tục xây dựng dự án tìm nguồn vốn 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian làm đề tài khóa luận tốt nghiệp thực tập Viện kỹ thuật công nghệ môi trường khảo sát thực địa Huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội, đề tài làm sáng tỏ số vấn đề sau: - Huyện Sóc Sơn huyện ngoại thành Hà Nội có nhiều lợi mặt địa lý để phát triển kinh tế xã hội, lưu thông trao đổi hàng hóa, loại vật tư sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp việc tiếp cận với tiến khoa học kĩ thuật Địa hình tương đối phẳng, địa chất cơng trình thuận lợi cho phát triển ngành phi nơng nghiệp - Người dân Huyện Sóc Sơn tập trung nhiều vào sản xuất nơng nghiệp, đời sống chưa phát triển, đời sống cần nâng cao dù nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường người dân hạn chế việc bảo vệ mơi trường sống - Qua phân tích tiêu mơi trường nước huyện Sóc Sơn, ta thấy số tiêu vượt ngưỡng giới hạn cho phép * Các tiêu nước thải sinh hoạt: + Chỉ tiêu amoni (NH4+): Biểu đồ biễu diễn NH4+ nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm 2016 69 + Chỉ tiêu tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Biểu đồ biễu diễn TSS nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm 2016 + Chỉ tiêu BOD5: Biểu đồ biễu diễn BOD5 nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm 2016 70 + Chỉ tiêu dầu mỡ: Biểu đồ biễu diễn dầu mỡ nước thải sinh hoạt Sóc Sơn năm 2016 + Chỉ tiêu coliform: Biểu đồ biễu diễn Coliform nước thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn năm 2016 71 * Các tiêu nước thải sản xuất: + Chỉ tiêu tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Biểu đồ biễu diễn TSS nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn + Chỉ tiêu tổng chất rắn lơ lửng (BOD5) Biểu đồ biễu diễn BOD5 nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn 72 + Chỉ tiêu tổng chất rắn lơ lửng (COD) Biểu đồ biễu diễn COD nước thải sản xuất huyện Sóc Sơn * Các tiêu nước ngầm: + Chỉ tiêu Fe nước ngầm: Biểu đồ so sánh tiêu Fe nước ngầm huyện Sóc Sơn năm 2016 73 + Chỉ tiêu Mn nước ngầm: Biểu đồ so sánh tiêu Mn nước ngầm huyện Sóc Sơn năm 2016 - Để bảo vệ chất lượng nguồn nước bảo vệ môi trường sống yêu cầu đặt cần phải có biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm nước trước môi trường nước bị ô nhiễm nặng gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt sản xuất người 5.2 Kiến nghị Giải pháp tăng cường hoạt động BVMT, giảm thiểu tác dộng xấu tới môi trường địa bàn Quận đề xuất sau: - Tăng cường đầu tư sở vật chất, nhân lực kinh phí nghiệp cho hoạt động bảo vệ môi trường, ngăn chặn đổ thải bừa bãi gây ảnh hưởng tới chất lượng môi trường xung quanh - Yêu cầu doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh địa bàn Huyện cần thực nghiêm túc thủ tục pháp lý bảo vệ môi trường: quan trắc môi trường định kỳ hàng năm - Truyền thông môi trường tới người dân thiết lập trạm quan trắc môi trường nước địa bàn Huyện 74 - Tăng cường công tác đào tạo mở rộng quan hệ, trao đổi thông tin môi trường với đơn vị bên - Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiên xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê Sóc Sơn, Cục thống kê Hà Nội, 2016 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo vệ môi trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật tài nguyên nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Báo cáo tổng hợp, quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội, huyện Sóc Sơn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Báo cáo công tác bảo vệ mơi trường huyện Sóc Sơn năm 2016 Status Report on Integrated Water Resources Management and Water Efficiency Plans, Prepared for the 16th session of the Commission on Sustainable Development, Vietnam, 2008 “ Vai trò nước” https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Nước_đóng_vai_trò_quan_trọ ng_như_thế_nào%3F ... thực đề tài: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường nước huyện Sóc Sơn” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài Trên sở nghiên cứu, đánh giá trạng mơi trường nước huyện Sóc. .. quan đến môi trường nước 64 4.6 Đề xuất biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên nước huyện Sóc Sơn 65 4.6.1 Đề xuất giải pháp sách quản lý 65 4.6.2 Đề xuất giải pháp truyền thông môi trường ... Hiện trạng, diễn biến môi trường nước 36 4.2.1 Hiện trạng môi trường nước 36 4.3 Hiện trạng nhiễm suy thối môi trường nước huyện 61 4.4 Nguyên nhân hậu việc ô nhiễm môi trường nước

Ngày đăng: 01/12/2017, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan