1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xác định phương pháp giám sát và điều khiển khói khi xảy ra cháy trong tòa nhà cao tầng khu vực Hà Nội (tt)

27 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN QUANG AN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT ĐIỀU KHIỂN KHÓI KHI XẢY RA CHÁY TRONG TÒA NHÀ CAO TẦNG KHU VỰC NỘI Ngành: Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Mã số:62.52.02.16 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: Bộ mơn Tự động hóa, Khoa Cơ - Điện, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chí Tình TS Trịnh Thế Dũng Phản biện 1: TS Phan Minh Tạo Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Phạm Thục Anh Phản biện 3: TS Nguyễn Trung Khương Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi… giờ… ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Nội Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế, tình hình cháy nổ điễn phức tạp gây thiệt hại nặng nề người tài sản Một nguyên nhân gây thương vong cho người khói gây Để kiểm sốt khói sinh đám cháy, ngăn ngừa tác hại với người, giới áp dụng kỹ thuật điều khiển khói (smoke control) Các tòa nhà cao tầng nước ta áp dụng hệ thống kiểm sốt khói, phần lớn mức độ đơn giản chưa quan tâm mức Ở nước ta chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu hệ thống điều khiển khói hiệu hoạt động Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xác định phương pháp giám sát điều khiển khói xảy cháy tòa nhà cao tầng khu vực Nội Trong phải xây dựng mơ hình đối tượng điều khiển đưa giải pháp giám sát điều khiển để nâng cao hiệu hoạt động cho hệ thống điều khiển khói b) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hệ thống điều khiển kiểm sốt khói tòa nhà cao tầng khu vực Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: xác định mơ hình mẫu đối tượng, sử dụng mơ hình mẫu điều khiển thích nghi để đảm bảo hoạt động hệ thống với điều kiện môi trường thay đổi phức tạp áp dụng cho nhiều tòa nhà cao tầng khác Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: đề tài ứng dụng vào thực tiễn thiết kế thi cơng hệ thống kiểm sốt khói tòa nhà cao tầng Các luận điểm bảo vệ điểm luận án Qua phân tích q trình động lực học khói ảnh hưởng yếu tố Nghiên cứu đặc tính động học đối tượng Qua nhận dạng hệ thống, xây dựng mơ hình tốn học để thiết kế khảo sát chất lượng hệ thống điều khiển Đề xuất thuật toán điều khiển để cải thiện chất lượng hiệu hoạt động cho hệ thống điều khiển khói Sử dụng phương pháp điều khiển thích nghi để hệ thống thích nghi với thay đổi mơi trường áp dụng cho tòa nhà khác Kết cấu luận án Kết cầu luận án gồm chương Chương I Tổng quan hệ thống điều khiển khói giới Việt Nam Chương II Mơ hình hóa, mơ q trình động lực học hệ thống điều khiển khói Chương III Các giải pháp giám sát điều khiển tự động cho hệ thống điều khiển khói CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÓI TRÊN THẾ GIỚI VIỆT NAM 1.1 Các hệ thống kỹ thuật phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy tòa nhà cao tầng Để đảm bảo cho cơng tác phòng cháy tòa nhà cao tầng cần có hệ thống kỹ thuật sau: - Hệ thống báo cháy tự động - Hệ thống chữa cháy - Hệ thống điều khiển khói 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng hệ thống điều khiển khói 1.2.1.Tình hình nghiên cứu điều khiển khói Các nghiên cứu thực phương pháp mơ hình hóa thực nghiệm, phương pháp mơ hình hóa áp dụng nhiều Các nghiên cứu chủ yếu khảo sát diễn biến dịch chuyển khói hoạt động điều khiển khói cho cơng trình cụ thể Ở Việt Nam đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu hệ thống điều khiển khói 1.2.2 Các hệ thống điều khiển khói giới Các biện pháp để ngăn chặn, kiểm sốt khói nghiên cứu áp dụng nước bao gồm: - Sử dụng hệ thống thơng gió, hút khói - Sử dụng hệ thống điều áp để tăng áp suất khu vực cần ngăn chặn khói 1.2.3 Thực trạng ứng dụng điều khiển khói Việt Nam Hệ thống điều khiển khói tòa nhà cao tầng khu vực Nội thường có thành phần: - Hệ thống điều áp cầu thang - Hệ thống hút khói tầng hầm - Hệ thống hút khói hành lang Trong hệ thống điều khiển thường khơng có trạm điều khiển khói chuyên dùng (FSCS) mà điều khiển hệ thống báo cháy tự động Việc thiết kế hệ thống điều khiển khói dựa theo nhiều tiêu chuẩn khác Theo tiêu chuẩn Việt Nam qui định tòa nhà cao tầng phải có hệ thống điều áp cầu thang, hệ thống hút khói hành lang hệ thống thơng gió, hút khói tầng hầm Hệ thống tạo áp cầu thang qui định áp suất dư không kG/m2 1.3 Các thành phần hệ thống điều khiển khói Hệ thống điều khiển khói cấu tạo gồm thành phần sau : - Các thiết bị thơng gió, hút khói (quạt, van gió, ống gió ) - Các thiết bị điều khiển (Tủ báo cháy, tủ điều khiển khói, tủ điều khiển HVAC) - Các thiết bị kích hoạt (đầu dò khói, nút ấn khẩn cấp ) 1.4 Phương pháp điều khiển 1.4.1 Thiết bị điều khiển Hệ thống điều khiển khói có đặc điểm làm việc điều kiện nhiệt độ cao, môi trường ô nhiễm, nguồn điện thay đổi đột ngột, chế độ làm việc phải linh hoạt Để đáp ứng yêu cầu khắt khe hệ thống điều khiển khói, phần lớn tiêu chuẩn yêu cầu sử dụng trạm điều khiển khói chun dùng (FSCS) 1.4.2 Cách thức kích hoạt hệ thống điều khiển khói Có cách để kích hoạt hệ thống điều khiển khói: - Kích hoạt tự động - Kích hoạt tay - Kích hoạt FSCS 1.4.3 Quyền ưu tiên điều khiển Tín hiệu điều khiển ưu tiên hàng đầu tín hiệu từ FSCS Tiếp điều khiển từ nút ấn tay khu vực, cuối điều khiển từ cảm biến 1.4.4 Kết nối hệ thống điều khiển khói với hệ thống báo cháy tự động Việc kết nối FACP với FSCS thực theo hai cách: - Kết nối Point to Point - Kết nối qua cổng truyền thông nối tiếp 1.4.5 Giao tiếp với hệ thống khác tòa nhà Trong tòa nhà cao tầng tồn nhiều mạng thơng tin mạng thơng tin quản lý tòa nhà, mạng Internet Hệ thống điều khiển khói tiên tiến có khả kết nối với mạng thông tin khác để chia sẻ thông tin giám sát từ xa 1.5 Sự dịch chuyển khói Khi xảy cháy, khói tạo dịch chuyển tác động chênh áp mà cụ thể yếu tố sau: - Hiệu ứng ống khói - Q trình tự bay lên khói - Sự giãn nở nhiệt - Tác động gió - Tác động hệ thống điều hòa khơng khí - Hiệu ứng piston thang máy 1.6 Tính tốn thiết kế quạt điều áp cầu thang Việc tính tốn chọn quạt điều áp cầu thang cần quan tâm đến thông số lưu lượng cột áp CHƯƠNG II MƠ HÌNH HĨA, MƠ PHỎNG Q TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN KHÓI 2.1 Các khối chức phương pháp mơ hình hóa cho hệ thống điều khiển khói 2.1.1 Các khối chức hệ thống điều khiển khói 2.1.2, Các phương pháp mơ hình hóa Để mơ cho trình động lực học hệ thống điều khiển khói cần phải sử dụng phần mềm CONTAM phần mềm FDS 2.2 Mơ hình hóa hệ thống điều áp cầu thang chế độ tĩnh 2.2.1 Các thành phần mơ hình Mơ hình hệ thống điều khiển khói tòa nhà bao gồm thành phần sau: - Cấu trúc tòa nhà, thể cấu trúc tầng, cấu trúc phòng, cửa, hành lang, cầu thang, khe hở - Các thiết bị khí bao gồm: quạt gió, ống dẫn gió, van gió - Các nguồn tạo khói chất gây ô nhiễm - Môi trường xung quanh 2.2.2 Các thông số phương trình liên hệ Khi khảo sát dòng chảy ổn định có nhiều thơng số cần quan tâm cột áp, lưu lượng, vận tốc, nhiệt độ, nồng độ khí Trong có thơng số đặc biệt quan trọng có mối liên hệ chặt chẽ với cột áp lưu lượng a, Các lối khí Phương trình đặc trưng lối khí có dạng lũy thừa: - Lưu lượng thể tích: Q  C (p ) n (m3/s) (2.1) - Lưu lượng khối lượng: F  C '(p) n (kg/s) (2.2) Một số lối thoát khí thơng thường cửa mở, lỗ thơng hơi, khe hở tn theo phương trình họng phun, trường hợp riêng phương trình lũy thừa ứng với n = 0,5: Q  Cd A 2p  (m3/s) (2.3) F  Cd A  2p (kg/s) b, Đường ống dẫn khí: Tổn hao ma sát đường ống Tổn thất động năng: (2.4) p f  f pd  Cd L U Dh v 2 c, Đặc tính quạt gió Đặc tính quạt gió có dạng đường cong nhà sản xuất đưa tài liệu kỹ thuật sản phẩm 2.2.3 Ứng dụng phần mềm CONTAM để mơ hình hóa dòng chảy ổn định Phần mềm CONTAM (viết tắt Contaminant) phần mềm phân tích, đánh giá chất lượng khơng khí q trình thơng gió tòa nhà Mơ hình hóa hệ thống điều áp cầu thang Mơ hình mơ cho tòa nhà chung cư dịch vụ thương mại số Nguyễn Huy Tưởng với 19 tầng nổi, tầng hầm Kết mơ cho thấy nhiệt độ ngồi trời thấp nhiệt độ nhà xảy hiệu ứng ống khói thuận, áp suất dư bên cao phía Khi nhiệt độ ngồi trời cao nhiệt độ nhà xảy hiệu ứng ống khói ngược, áp suất dư bên nhỏ phía Ở tầng buồng thang, áp suất dư có giá trị trung bình Mối quan hệ áp suất dư trung bình với lưu lượng quạt gió mơ tả theo công thức: p  k1 Q (2.7) Khi thay đổi lưu lượng quạt gió áp suất dư trung bình buồng thang gần tỷ lệ với bình phương lưu lượng quạt gió Mối quan hệ phụ thuộc vào diện tích khí cửa 35 30 k1 25 20 15 10 0 0.01 0.02 0.03 0.04 Khe hơ (m2) Hình 2.6 Đồ thị thay đổi hệ số tỷ lệ theo diện tích khe hở 2.3 Mơ hình hóa hệ thống hút khói hành lang điều áp cầu thang chế độ động 2.3.1 Phương trình Phương trình Navier - Stokes  u     u.u   p   T  f  t  (2.8) 11 Với đặc điểm khí hậu mùa Nội, hệ thống điều khiển khói chịu nhiều yếu tố ảnh hưởng tác động gió, hiệu ứng ống khói, ảnh hưởng độ ẩm 3.2 Cấu trúc hệ giám sát điều khiển tự động cho hệ thống điều khiển khói 3.2.1 Những tồn tại, hạn chế hệ thống điều khiển khói nhà cao tầng Nội hướng khắc phục 3.2.2 Xây dựng cấu trúc hệ thống giám sát điều khiển 3.3 Nguyên lý hoạt động trạm điều khiển khói hệ thống hút khói hành lang 3.3.1 Trạm điều khiển khói (FSCS) FSCS thiết kế với phận điều khiển số, sử dụng PLC DDC FSCS nhận tín hiệu từ module I/O trung tâm báo cháy tự động, phát tín hiệu điều khiển Việc điều khiển hệ thống phải theo thứ tự ưu tiên 3.3.2 Kết nối FSCS FACP Có cách kết nối: kết nối qua cổng truyền thông kết nối Point to Point 3.3.3 Yêu cầu kỹ thuật hệ thống hút khói hành lang Hệ thống điều khiển FSCS theo thứ tự ưu tiên: điều khiển từ FSCS ưu tiên thứ nhất, tiếp điều khiển từ nút ấn khẩn cấp, cuối điều khiển từ cảm biến 3.3.4 Lưu đồ thuật toán điều khiển FSCS 12 Hình 3.1: Lưu đồ thuật tốn điều khiển FSCS 3.4 Các yêu cầu đặc điểm hệ thống điều áp cầu thang 3.4.1 Các yêu cầu với hệ thống điều áp cầu thang Theo qui chuẩn QCVN 06:2010/BXD qui định áp suất dư không thấp 20 Pa không lớn 50 Pa [12] Như hệ thống điều áp cầu thang cần phải đáp ứng yêu cầu: pmin  p  pmax 3.4.2 Đặc điểm hệ thống điều khiển điều áp cầu thang - Mang tính phi tuyến - Các thông số thay đổi chịu nhiều yếu tố tác động 13 Với đặc điểm giải pháp thích hợp sử dụng điều khiển thích nghi 3.5 Cấu trúc hệ thống điều khiển điều áp cầu thang Trong sơ đồ hệ thống điều khiển có thành phần sau: - Tủ điều khiển - Biến tần - Cảm biến chênh áp 3.6 Mơ hình mẫu hệ thống điều khiển áp suất dư trung bình 3.6.1 Các khối chức Mơ hình mẫu dùng hệ thống điều khiển thích nghi gồm khối chức sau: - Đối tượng điều khiển - Thiết bị chấp hành - Bộ điều khiển 3.6.2 Đặc tính tĩnh hệ thống điều áp cầu thang Ở chế độ tĩnh,với diện tích khí khơng đổi coi khối lượng riêng khơng khí khơng đổi (0 = ) áp suất dư gần tỷ lệ với bình phương lưu lượng gió [31] p = k1.Q2 (3.1) Trong k1 hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào kết cấu buồng thang mạng dẫn gió Lưu lượng quạt gió coi tỷ lệ với tốc độ quạt: Q = k2f (3.2) 3.6.3 Nhận dạng hệ thống điều khiển phương pháp SIMC Skogestad a) Phương pháp SIMC Skogestad 14 Phương pháp SIMC (Skogestad IMC) Skogestad đề xuất dùng để tổng hợp điều khiển PID sở đơn giản hóa đối tượng điều khiển thành khâu quán tính với khâu trễ [56], [57] Một đối tượng qn tính bậc có trễ mô tả hàm truyền: W k e  s  s 1 (3.3) Skogestad đưa số phép biến đổi gần đối tượng có nhiều thành phần phức tạp: T0 s  1  ( 0a s  1)( 0b s  1)  a 0b s 1 T0 b) Đặc tính Đối tượng điều khiển Với buồng thang cần điều khiển áp suất dư với đặc tính độ hình 2.11 ta xem khâu qn tính bậc có trễ với thơng số xác định 1 = ;  = Từ (3.2) (3.3) ta xây dựng mơ hình đối tượng điều khiển (dòng khí) hình 3.7 Q k1 Q2 e s (1s  1) p Hình 3.6 Mơ hình đối tượng điều khiển Tuyến tính hóa quanh điểm làm việc với lưu lượng Q0 ta mơ tả đối tượng điều khiển hàm truyền: W1  k1' e s (1s  1) 15 Với k1'  k1 d (Q ) dQ Q0  2k1.Q0 c) Đặc tính thiết bị chấp hành Có thể xem gần thiết bị chấp hành khâu quán tính với số thời gian phụ thuộc vào đặc tính quạt gió, đặc tính biến tần thông số cài đặt biến tần Thiết bị chấp hành mơ tả hàm truyền với đầu vào tần số đầu lưu lượng quạt gió: k0 W2   0s  (3.9) 3.6.4 Thiết kế điều khiển PID Sử dụng mơ hình Simulink để điều chỉnh thủ công Sau điều chỉnh thủ công để tìm thơng số tốt nhất, kết nhận sau: kP = 1,2; kI = 0,15 ; kD = 1,2 Đặc tính độ nhận hình 3.10 Hình 3.8 Mơ hình điều khiển vòng kín với điều khiển PID 16 a, Trường hợp nhiễu b, Trường hợp có nhiễu Hình 3.9 Đặc tính độ với điều khiển PID a) Áp suất dư khe hở b) Áp suất dư khe hở 0,008 m2 0,01m Hình 3.10 Đặc tính độ thay đổi diện tích khe hở 3.7 Thiết kế hệ thống điều khiển thích nghi theo mơ hình mẫu để điều khiển áp suất dư trung bình 3.7.1 Các phương pháp điều khiển thích nghi theo mơ hình tham mẫu Phương pháp chọn dựa lý thuyết ổn định Lyapunov đảm bảo tính ổn định cho hệ thống 3.7.2 Phương pháp lý thuyết Lyapunov Bài toán đặt phải điều chỉnh hệ số khuếch đại hệ thống để thích nghi với thay đổi theo điều kiện hoạt động Giả sử đối tượng điều khiển mơ tả phương trình trạng thái: x  A x  B( K  K )uc e  Cx (3.10) 17 Trong e = y - ym sai số mơ hình Theo phương pháp này, ta phải tìm hàm Lyapunov V(x) xác định dương với luật điều khiển cho đạo hàm V(x) âm với x  hệ đảm bảo ổn định tiệm cận Để tìm hàm Lyapunov, ta phải tìm ma trận xác định dương P Q thỏa mãn phương trình Lyapunov: ATP + PA = - Q (3.11) Luật hiệu chỉnh tham số là: dK   uc BT Px dt (3.12) 3.7.3 Thiết lập phương trình trạng thái a) Các phương trình trạng thái - Khâu quán tính bậc Một khâu quán tính bậc có hàm truyền : W k k'  (1s  1)( s  1) s  a2 s  a1 Đặt biến trạng thái : x1  y ; (3.15) x2  x1 ta phương trình trạng thái : x1  x1  x2 x2   a1 x1  a2 x2  k ' u y  x1 (3.16) - Mạch vòng điều khiển PI Giả sử đối tượng quán tính bậc với điều khiển PI hình 3.12 Ta đặt thêm biến trạng thái x3 sau khâu tích phân Ta phương trình trạng thái : 18 x1  x1  x2 x2  a '1 x1  a2 x2  k ' x3  k ' k p uc x3  k I x1  k I uc y  x1 uc  k (1s 1)( s  1) kp kI /s x3 Hinh 3.12 Mạch vòng điều khiển PI b) Mơ hình gần hệ thống điều khiển áp suất dư Dùng phép biến đổi gần khâu trễ : e  s  s 1 Bộ điều khiển PID có hàm truyền : kp kI k k  kD s  I ( D s s  s  1) s s kI kI k k WPID  I ( I s  1)( D s  1)  (k p'  I )( D s  1) s s WPID  k p s  Cụ thể với kP = 1,2; kI = 0,15 ; kD = 1,2 ta tính I  6,83 s; D  1,17 s; k’p = 1,02 Tiếp tục biến đổi gần theo công thức (3.5) ta có :  Ds 1 1   ' ( s  1)( s  1)  0  s 1 s 1 D y 19 uc  y k ( s  1)( s  1) k’p ' - x3 kI /s Hình 3.14 Mơ hình gần hệ thống điều khiển sau rút gọn 3.7.4 Thiết kế hệ điều khiển thích nghi theo phương pháp Lyapunov Mơ hình hệ điều khiển thích nghi thiết kế hình 4.15 Trong mơ hình mẫu sử dụng theo mơ hình gần có khâu phi tuyến Mơ hình mẫu  k0 ( 0' s  1) k’p - x kI /s Q2 y k1 ( s  1) x1 m m x1 -x3t  u - kI /s Bộ chỉnh định kp  K x2 x3 e d/d x1 k0 ( s  1) Q2 k1 e   s ( s  1) kDs Hình 3.16 Mơ hình hệ điều khiển thích nghi dạng đầy đủ Phương trình trạng thái hệ: y 20 x1  x2 x2  a1' m x1  a2 x2  k m' x3  k ' k ' p ( K  K )uc x3  k I x1 e  x1 Trong phương trình Lyapunov (3.11) ta chọn ma trận Q ma trận đơn vị bậc  Ma trận P ma trận đối xứng bậc  Ma trận P phải thỏa mãn phương trình Lyapunov : T A P + PA = - Q Phần mềm MATLAB cho phép giải phương trình Lyapunov, khác với cách viết phương trình (3.11), phương trình MATLAB viết sau: AX + XAT + Q = hay AX + XAT = -Q Như giải MATLAB ta phải nhập ma trận chuyển vị A, kết nhận luật điều chỉnh : dK   uc 0,52(1,1485 x1  1,3853x2  0,9804 x3 ) (3.23) dt 3.8 Mô hệ thống điều khiển điều áp cầu thang phần mềm Simulink 3.8.1 Thiết kế sơ đồ mô Trên sở hệ thống điều khiển thích nghi với luật điều chỉnh (3.23) ta thiết kế sơ đồ mơ sau (hình 3.19) Trong mơ hình này, sau điều chỉnh ta chọn  = 0,00002 21 Hình 3.19 Sơ đồ mơ hệ điều khiển thích nghi 3.8.2 Kết mơ - Hình 3.21 a,b đồ thị biến thiên áp suất dư hệ số điều chỉnh lấy diện tích khe hở 0,01 m2 - Hình 3.21 c, d đồ thị biến thiên áp suất dư hệ số điều chỉnh lấy diện tích khe hở 0,008 m2 a) Áp suất dư khe hở 0,01m2 b) Hệ số điều chỉnh khe hở 0,01m2 c) Áp suất dư khe hở 0,008 m2 d) Hệ số điều chỉnh khe hở 0,008 m2 Hình 3.21 Kết mô thay đổi thông số mơ hình đối tượng 22 Nhờ có vòng điều khiển thích nghi mà hệ thống ổn định so với hệ khơng có vòng điều khiển thích nghi (hình 3.10) 3.9 Thuật tốn điều khiển thích nghi 3.9.1 Các khối chức phương trình tính tốn Các khối chức thực điều khiển lập trình Trong phép tính vi phân chuyển thành phép tính sai phân 3.9.2 Lưu đồ thuật tốn hệ điều khiển thích nghi theo mơ hình mẫu Hình 3.23 Lưu đồ thuật tốn điều khiển thích nghi hệ thống điều áp cầu thang 23 3.10 Điều khiển độ chênh áp vùng 3.10.1 Nguyên lý điều khiển độ chênh áp Đối với nhà cao tầng áp suất tầng khơng giống hiệu ứng ống khói yếu tố khác Việc điều chỉnh chênh lệch áp suất tầng thực cách đóng mở van gió tầng Nguyên lý điều khiển hệ thống điều áp cầu thang dựa phép dịch bit 3.10.2 Thuật tốn điều khiển độ chênh áp Hình 3.26 Lưu đồ thuật toán điều khiển độ chênh áp 24 3.10.3 Mô hoạt động điều khiển độ chênh áp phần mềm FDS Kết mô cho thấy độ chênh áp tầng tầng giảm đáng kể KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ I Kết luận Việc nghiên cứu đưa giải pháp để nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển khói có ý nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảo an toàn cho người xảy cháy tòa nhà cao tầng Q trình nghiên cứu đề tài đạt kết quả: - Sử dụng phương pháp mơ hình hóa, mơ để phân tích đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển khói - Xây dựng thuật tốn điều khiển cho trạm điều khiển khói để điều khiển hệ thống cách linh hoạt tình khác - Ứng dụng kỹ thuật điều khiển nâng cao chất lượng điều khiển cho hệ thống điều áp cầu thang Trong có sử dụng phương pháp điều khiển thích nghi kết hợp với điều khiển logic truyền thống để ổn định áp suất dư cầu thang thoát hiểm II Kiến nghị - Cần nghiên cứu tiêu chuẩn điều khiển khói nước để hoàn thiện tiêu chuẩn theo xu hướng đại phù hợp với điều kiện Việt Nam - Ứng dụng kỹ thuật mơ hình hóa, mơ công tác thiết kế, thẩm định đánh giá chất lượng cho hệ thống điều khiển khói - Tiếp tục nghiên cứu để áp dụng kỹ thuật điều khiển giám sát điều khiển cho hệ thống điều khiển khói DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Quang An, (2015), Ứng dụng phương pháp LES để mơ cho đám cháy, tạp chí Khoa học công nghệ (ĐH Đà Nẵng), số 9(94) 2015, trang 74-77 Nguyễn Quang An, (2015), Ứng dụng phần mềm CONTAM để phân tích thiết kế hệ thống tạo áp cầu thang, tạp Phòng cháy chữa cháy, số 74 - tháng 9/2015 trang 31-32 Nguyễn Quang An, Nguyễn Chí Tình (2016), Phân tích thay đổi thông số hệ thống tạo áp cầu thang phần mềm CONTAM, tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng (ĐH xây dựng), số 27 – tháng 01/2016, trang 113-118 Nguyễn Quang An, Nguyễn Chí Tình (2016), Đánh giá hệ thống hút khói hành lang phần mềm FDS, tạp chí Khoa học cơng nghệ (ĐH Đà Nẵng), số 3(100) 2016, trang 5-8 Nguyễn Quang An, (2016), Ứng dụng phần mềm FDS để mô cho đám cháy hoạt động thiết bị báo cháy, chữa cháy, tạp Phòng cháy chữa cháy, số 80 - tháng 3/2016, trang 30-34 ... thống điều khi n khói hiệu hoạt động Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu xác định phương pháp giám sát điều khi n khói xảy cháy tòa nhà cao tầng khu vực Hà Nội. .. CÁC GIẢI PHÁP GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHI N TỰ ĐỘNG CHO HỆ THỐNG ĐIỀU KHI N KHÓI 3.1 Nhiệm vụ hệ thống giám sát điều khi n tự động Hệ thống giám sát điều khi n tự động có nhiệm vụ sau: - Điều khi n tự... dụng hệ thống điều áp để tăng áp suất khu vực cần ngăn chặn khói 1.2.3 Thực trạng ứng dụng điều khi n khói Việt Nam Hệ thống điều khi n khói tòa nhà cao tầng khu vực Hà Nội thường có thành phần:

Ngày đăng: 01/12/2017, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w