Một số giải pháp nhằm hoàn thiện mạng lưới kênh phân phối ở Công ty GOSHI Thăng Long

28 331 1
Một số giải pháp  nhằm hoàn thiện mạng lưới kênh phân phối ở Công ty GOSHI Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang diễn ra khắp toàn cầu như là một tất yếu khách quan với mức độ ngày càng mạnh mẽ. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển ở Đông Nam á, Việt Nam không thể đứng ngoài tiến trình chung này. Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường ngày nay các công ty sử dụng nhiều trung gian phân phối thực hiện các chức năng khác nhau để đảm bảo hiệu quả trong việc đưa sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng sau cùng. Vì thế, để một công ty hoạt động có hiệu quả thì ban lãnh đạo công ty phải tìm mọi cách để quản lý tốt nhất hệ thống kênh phân phối của mình, làm sao đảm bảo hệ thống kênh phân phối hoạt động hiệu quả nhất, luôn đưa được hàng hoá tới người tiêu dùng sau cùng một cách thuận tiện nhất, đồng thời thoả mãn lợi ích của các thành viên trong kênh phân phối tốt nhất.

Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa: TM&KTQT LỜI MỞ ĐẦU Xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới đang diễn ra khắp toàn cầu như là một tất yếu khách quan với mức độ ngày càng mạnh mẽ. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển Đông Nam á, Việt Nam không thể đứng ngoài tiến trình chung này. Tiêu thụ là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường ngày nay các công ty sử dụng nhiều trung gian phân phối thực hiện các chức năng khác nhau để đảm bảo hiệu quả trong việc đưa sản phẩm của công ty đến tay người tiêu dùng sau cùng. Vì thế, để một công ty hoạt động có hiệu quả thì ban lãnh đạo công ty phải tìm mọi cách để quản lý tốt nhất hệ thống kênh phân phối của mình, làm sao đảm bảo hệ thống kênh phân phối hoạt động hiệu quả nhất, luôn đưa được hàng hoá tới người tiêu dùng sau cùng một cách thuận tiện nhất, đồng thời thoả mãn lợi ích của các thành viên trong kênh phân phối tốt nhất. Quyết định về kênh phân phối trở thành một trong những quyết định quan trọng nhất mà ban lãnh đạo công ty phải thông qua. Các kênh phân phốicông ty lựa chọn sẽ ảnh hưởng tới các quyết định khác trong chính sách marketing hỗn hợp của công ty, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì thế việc thường xuyên nghiên cứu, nắm rõ tình hình hoạt động của hệ thống kênh phân phối là hết sức cần thiết đối với bất cứ công ty nào. Một doanh nghiệp muốn tiêu thụ tốt sản phẩm của mình nhất thiết họ phải có một hệ thống kênh phân phối độc quyền xây dựng và quản trị có hiệu quả. Hệ thống kờnh phõn phối là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiờu dựng. Nú như huyết mạch của một cơ thể sống, nếu thiếu hệ thống kờnh phõn phối thỡ doanh nghiệp khú cú thể tồng tại và phỏt triển. Việc xõy dựng và hoàn thiờn hệ thống kờnh phân phối giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì được lợi thế canh tranh dài hạn trên thị trường. Vì vậy việc tổ chức và quản lý hẹ thống kênh phân phối hiệu quả là cấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc SV: NGUYỄN THỊ HIẾU MSV:LT110924 1 Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa: TM&KTQT biệt trong xu thế hội nhập khi các đối thủ cạnh tranh đang mạnh lên từng ngày và không chỉ các đối thủ trong nước mà còn là các doanh nghiệp mạnh của nước ngoài. • Mục tiêu nghiên cứu Nhằm phân tích chiến lược phân phối cỏc linh kiện phụ tựng hay những chiếc xe do cụng ty lắp rỏp của hóng Honda trong thị trường Việt Nam. Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện mạng lưới phân phối sản phẩm của Công ty Giấy Bãi Bằng trên cơ sở thực trạng hệ thống kênh phân phối của công ty. • Đối tượng nghiên cứu: Đề tài đi vào tìm hiểu chiến lược phân phốicông ty đã và đang sử dụng tại thị trường của mình, từ đó phân tích, xem xét sự phù hợp của những chiến lược đó có phù hợp với nhu cầu thị trường hay không. • Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào nghiên cứu những chiến lược phân phối của công ty từ năm 2007->nay • Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu về chiến lược phân phối của công ty, đầu tiên ta cần tìm hiểu các khái niệm về phân phối và các chiến lược phân phối bằng kiến thức đã học, những tài tiệu trên mạng hoặc những giáo trình. Sau đó dựa vào những kiến thức trên cùng những thông tin thu thập được, ta có thể rút ra những kết luận về chiến lược sản phẩm của công ty. • Kết cấu Chương 1: Khái quát chung về công ty . Chương 2 Thực trạng kênh phân phối của công ty GOSHI Thăng Long. Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện kênh phân phối của công ty. SV: NGUYỄN THỊ HIẾU MSV:LT110924 2 Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa: TM&KTQT CHƯƠNG 1.Khái quát chung về công ty GOSHI Thăng Long 1.1 Thông tin chung về cụng ty a. lược về công ty * Tên cơ quan, đơn vị thực tập: Công ty TNHH phụ tùng xe máy-ô tô Goshi-Thăng Long Tên giao dịch quốc tế: GoshiThang Long Auto – Parts Co., Ltd * Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thực tập: - Tổng giám đốc: Akihiro Tsukamoto. - Phó tổng giám đốc: Nguyễn Minh Lương * Điện thoại: 043-8750859 FAX: 043-8750864 * Địa chỉ cơ quan: Việt Hưng – Long Biên – Hà Nội. - Giấy phép đầu tư số: 1797/GP do Bộ kế hoạch và Đầu tư cấp. - Ngày thành lập: 02/01/1997 Điện thoại: 04 – 38750859 Fax: 04 – 8750864 b.Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp. * Chức năng của doanh nghiệp: Công ty TNHH phụ tùng ôtô, xe máy GoshiThăng Longmột công ty SV: NGUYỄN THỊ HIẾU MSV:LT110924 3 Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa: TM&KTQT chuyên sản xuất và lắp ráp phụ tùng ôtô, xe máy cho nhãn hiệu HonDa Việt Nam. Như Cụm bánh trước, Cụm bánh sau, ống xả xe máy, Cụm càng sau, Tay lái, hộp xích, vành xe máy, một số tiết nhỏ khác… và gần đây nhất đã đi vào hoạt động dây chuyền ống xả xe ôtô Civic. Ngoài ra công ty còn xuất khẩu vành xe máy, ống xả ra nước ngoài. Nhưng khách hàng chính vẫn là công ty HonDa Việt Nam. * Nhiệm vụ của doanh nghiệp: Để đạt được những chức năng đã đề ra, công ty luôn đưa chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, đảm bảo uy tín cho khách hàng không những trong nước mà cả ngoài nước.Vì thế mà sản phẩm của công ty không chỉ bó hẹp trong phạm vi đất nước Việt Nam mà đã đến tay người tiêu dùng khắp các nước như Nhật Bản, Thái Lan, Lào, Trung Quốc… 1.2Quy trình hình thành và phát triển của công ty. -Công ty TNHH phụ tùng xe máy-ô tô Goshi-Thăng Longmột công ty liên doanh giữa bốn bên. SV: NGUYỄN THỊ HIẾU MSV:LT110924 4 Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa: TM&KTQT - Số lượng nhân viên toàn công ty là 1115 người ( chưa tính hội đồng quản trị, quản lý và các chuyên gia người Nhật). -Công tymột tổ chức kinh tế có đầy đủ tư cách pháp nhân, được mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng TOKYO – MITSUBISHI chi nhánh Hà Nội và sử dụng con dấu riêng, có các nhiệm vụ cơ bản sau: SV: NGUYỄN THỊ HIẾU MSV:LT110924 5 GOSHI -THANG LONG AUTO - PARTS CO.,LTD. GOSHI -THANG LONG AUTO - PARTS CO.,LTD. ・ Ngày thành lập 2/Jan/1997 ・ Bắt đầu sản xuất Nov/1997 ・ Vốn điều lệ 5,700,000 USD ・ Bên góp vốn GOSHI GIKEN 55%   THANG LONG METAL   30%   ASIAN HONDA MOTOR 10% HONDA TRADING 5% ・ Diện tích Tổng diện tích 39.000 m 2 Diện tích xây dựng 15.750 m 2 - ISO ISO   9001-2008   Nhận năm 2002    ISO 14001-2004   Nhận năm 2009 Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa: TM&KTQT -Sản xuất và lắp ráp phụ tùng ôtô, xe máy cho nhãn hiệu Honda cung cấp cho thị trường Việt Nam và xuất khẩu. 1.3 đồ bộ mỏy quản lý ,đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. * Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp. SV: NGUYỄN THỊ HIẾU MSV:LT110924 6 General director deputy general director Production director QMR CFO. Factory b manager general affairs Pc-pu accounting qc. qc manager Assra.Pl.Buf. Te - ma. we. ii We. i rf. general affairs manager Pc-pu manager Factory a manager Factory c manager Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa: TM&KTQT * Quyền hạn các vị trí chủ chốt trong hệ thống 1. Tổng giám đốc : - Tổng giám đốc là người điều hành cao nhất của Công ty và chịu trách nhiệm về quản lý và chỉ đạo công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty - Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị và các hoạt động của Công ty và về việc thực hiện các Nghị quyết và chính sách của Hội Đồng Quản Trị. - Tổng giám đốc trước khi quyết định cần trao đổi với Phó Tổng giám đốc về việc thực hiện Nghị quyết của Hội Đồng Quản Trị và một số vấn đề quan trọng như : Tổ chức bộ máy của Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm nhân sự chủ chốt, quyết toán tài chính, quyết toán công trình, ký kết hợp đồng kinh tế, khen thưởng. Tuy nhiên Tổng giám đốc là người quyết định cuối cùng. 2. Phó Tổng giám đốc : - Có trách nhiệm hỗ trợ Tổng giám đốc và thực thi nhiệm vụ do Tổng giám đốc phân công. - Có trách nhiệm tham mưu, bàn bạc với Tổng giám đốc về các biện pháp xây dựng và phát triển doanh nghiệp. - Khi Tổng giám đốc đi công tác vắng Phó Tổng giám đốc được uỷ quyền thay mặt Tổng giám đốc điều hành doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước Hội Đồng Quản Trị và Tổng giám đốc về công việc của mình. 3. Giám đốc tài chính : - Tham mưu, giúp đỡ Tổng giám đốc trong hoạt động quản lý tài chính của Công ty - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tổng hợp kết qủa sản xuất kinh doanh báo cáo Tổng giám đốc. SV: NGUYỄN THỊ HIẾU MSV:LT110924 7 Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa: TM&KTQT - Chỉ đạo các phòng và bộ phận liên quan giám sát tình hình sản xuất kinh doanh hàng ngày, báo cáo những biến động cho Tổng giám đốc để kịp thời có phương hướng giải quyết. - Hỗ trợ Tổng giám đốc trong việc củng cố bạn hàng, mở rộng thị trường. 4. Giám đốc sản xuất : - Quản lý chung các bộ phận sản xuất trong Công ty về kế hoạch, chất lượng. - Tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc nâng cao hiệu qủa và mở rộng sản xuất. - Lập các kế hoạch dài hạn để đảm bảo năng lực sản xuất bao gồm đào tạo và cung cấp nhân lực, đầu tư thiết bị, nâng cao chất lượng. - Tổng hợp tình hình sản xuất, chỉ đạo các Manager và trưởng bộ phận liên quan giải quyết các vấn đề phát sinh trong sản xuất. 5. Đại diện Lãnh đạo về chất lượng ( QMR) : - Đảm bảo các quá trình cần thiết của hệ thống quản lý chất lượng được thiết lập thực hiện và duy trì. - Báo cáo Tổng giám đốc Công ty về kết quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng, về các đề xuất cải tiến hiệu quả hệ thống. - Đảm bảo thúc đẩy mọi thành viên trong Công ty nhận thức được tầm quan trọng của việc thỏa mãn yêu cầu khách hàng. - Liên hệ với các cơ quan tổ chức bên ngoài về các vấn đề có liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng. SV: NGUYỄN THỊ HIẾU MSV:LT110924 8 Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa: TM&KTQT 6. Manager xưởng : - Quản lý chung các bộ phận trong xưởng mình quản lý . - Chỉ đạo các trưởng bộ phận dưới quyền trong việc đảm bảo kế hoạch sản xuất và công tác chất lượng sản phẩm. - Lập kế hoạch đảm bảo năng lực sản xuất thuộc phạm vi quản lý. - Tổng hợp tình hình sản xuất của xưởng, chỉ đạo các trưởng bộ phận dưới quyền giải quyết các vấn đề phát sinh trong sản xuất. 7. Trưởng phòng QC : - Quản lý chung về tình hình chất lượng trong Công ty bao gồm : Hệ thống chất lượng, chất lượng hàng nhập, hàng xuất và chất lượng công đoạn. - Phối hợp với các phòng ban và bộ phận trong Công ty, duy trì tính hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng. - Lập kế hoạch chất lượng hàng năm, tổng kết tình hình chất lượng hàng tháng báo cáo Tổng giám đốc. - Xây dựng mối quan hệ với các Công ty khác có liên quan đến sản phẩm của Công ty. - Chỉ đạo nhân viên và các bộ phận liên quan, giải quyết các vấn đề về chất lượng hàng nhập, hàng trong công đoạn, hàng xuất bao gồm cả khiếu nại của khách hàng. 8. Trưởng phòng Quản lý sản xuất và mua bán : - Tiếp nhận và giải quyết các vấn đề liên quan đến yêu cầu của khách hàng. - Tổng hợp tình hình khách hàng và tham mưu cho Giám đốc tài chính. - Cân đối và lập kế hoạch sản xuất dài, ngắn hạn. Lập các kế hoạch : Xuất nhập khẩu, mua hàng hàng tháng. SV: NGUYỄN THỊ HIẾU MSV:LT110924 9 Báo Cáo Tốt Nghiệp Khoa: TM&KTQT - Phối hợp với các bộ phận có liên quan và chỉ đạo nhân viên đảm bảo kế hoạch sản xuất, kế hoạch nhập và giao hàng. 9. Trưởng phòng Tổng hợp : - Tiếp nhận và giải quyết các vấn đề liên quan với các cơ quan hữu quan trong phạm vi công việc hành chính, quản trị và nhân sự và chế độ chính sách. - Tổng hợp, xử lý thông tin về các văn bản pháp quy của Nhà nước có ảnh hưởng đến mọi hoạt động của Công ty trình Ban Giám đốc và phổ biến đến những người có liên quan khi được Tổng giám đốc giao. - Phối hợp với các phòng và bộ phận liên quan lập kế hoạch tuyển dụng, cụ thể hoá kế hoạch đào tạo để luôn đáp ứng với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. - Tham mưu với Tổng giám đốc về việc thực thi đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ của người lao động theo luật của Nhà nước Việt Nam. - Chỉ đạo nhân viên và các bộ phận liên quan thực thi công việc hàng ngày về hành chính, quản trị và nhân sự. 10. Trưởng các bộ phận sản xuất. - Gồm các bộ phận sau : + Bộ phận Tạo vành. + Bộ phận Hàn I. + Bộ phận Hàn II. + Bộ phận Đánh bóng. + Bộ phận Mạ. + Bộ phận Lắp ráp ống xả. + Bộ phận Lắp ráp vành. SV: NGUYỄN THỊ HIẾU MSV:LT110924 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 15:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan