1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách triển khai chiến lược kinh doanh của TH True Milk

24 2,5K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 61,86 KB

Nội dung

Chính sách triển khai chiến lược kinh doanh của TH True Milk.Chính sách triển khai chiến lược kinh doanh của TH True Milk.Chính sách triển khai chiến lược kinh doanh của TH True Milk.MỤC LỤCA.LỜI MỞ ĐẦU3I.Mục tiêu nghiên cứu3II.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3III.Phương pháp nghiên cứu3B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU4I.Cơ sở lý thuyết4II.Cấu trúc Tập đoàn TH True Milk4III.Nghiên cứu tình huống51.Nhận dạng chiến lược kinh doanh của TH True Milk52.Phân tích chính sách triển khai chiến lược của TH True Milk9C. KẾT LUẬN 19 A.LỜI MỞ ĐẦUQuản trị chiến lược là học phần bắt buộc của ngành quản trị kinh doanh, cung cấp những kiến thức cơ bản về mặt, lý luận và kỹ năng vận dụng thực tiễn nhằm giúp sinh viên hình thành tư duy trong việc hoạch định và tổ chức triển khai, đánh giá chiến lược với mục tiêu tạo lập vị thế cạnh tranh và phát triển bền vững của doanh nghiệp. Đây là học phần vừa có lý luận cơ bản vừa đòi hỏi tính thực tiễn ứng dụng cao, đồng thời phải rèn luyện khả năng phân tích chiến lược doanh nghiệp. Với mục tiêu nhằm hiểu rõ hơn những kiến thức về quản trị chiến lược một tổ chức, nhóm 5 đã chọn tình huống số 5: “Chính sách triển khai chiến lược kinh doanh của TH True Milk” để nghiên cứu.I.Mục tiêu nghiên cứuNhận dạng chiến lược kinh doanh Phân tích các chính sách triển khai chiến lược kinh doanhII.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: TH True MilkPhạm vi: Chiến lượcIII.Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu, thu thập thông tin gián tiếp từ Bài tập tình huống và InternetTổng hợp kết quả nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu, nhóm 5 đã gặp phải một số những khó khăn, thiếu sót. Hi vọng thông qua tình huống của nhóm mình có thể thấy được hoạt động quản trị chiến lược của một doanh nghiệp. B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨUI.Cơ sở lý thuyết1.Các loại hinh chiến lược cấp công tyChiến lược cấp công ty (còn gọi là chiến lược chung , chiến lược tổng thể) có phạm vi trên toàn bộ công ty, nhằm giải quyết các vấn đề lớn bao hàm định hướng chung của doanh nghiệp về vấn đề tăng trưởng quản lý các Doanh thành viên, phân bổ nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác giữa những đơn vị thành viên này; Xác định một cơ cấu mong muốn của sản phẩm, dịch vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia kinh doanh; xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành mỗi ngành cần được kinh doanh như thế nào ( thí dụ: liên kết với các chi nhánh khác của công ty hoặc kinh doanh độc lập...)Các chiến lược cấp công ty thường đi theo tầm nhìn sứ mạng để đưa ra các mục tiêu chiến lược dài hạn, ngắn hạn phù hợp với nguồn lực, hình thức kinh doanh của công ty. Các chiến lược thường phải gắn liền với 1 sản phẩm cụ thể trên một thị trường cụ thể.•Chiến lược đa dạng hóaChiến lược đa dạng hóa là loại chiến lược mà doanh nghiệp đâu tư mở rộng sản phẩm thị trường hay đầu tư phát triển những ngành hàng mới.Các chiến lược đa dạng hóa có ưu điểm là khai thác một cách hiệu quả nguồn lực của doanh nghiệp, tăng quy mô sản xuất, và tăng tính an toàn trong kinh doanhTuy nhiên những chiếc lược đa dạng hóa đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình độ quản lý cao và rất dễ rơi vào tình trạng phát triển quá nhanh đánh mất tính ưu việt đặc thù của các sản phẩm của doanh nghiệp.Có 3 loại hình chiến lược đa dạng hóa+ Chiến lược đa dạng hóa đông tâmChiến lược đa dạng hóa đồng tâm là chiến lược bổ sung các sản phẩm dịch vụ mới nhưng có liên quan đến sản phẩm dịch vụ hiện tại cuả doanh nghiệp.

Trang 1

MỤC LỤC

A LỜI MỞ ĐẦU 3

I Mục tiêu nghiên cứu 3

II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

III Phương pháp nghiên cứu 3

B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4

I Cơ sở lý thuyết 4

II Cấu trúc Tập đoàn TH True Milk 4

III Nghiên cứu tình huống 5

1 Nhận dạng chiến lược kinh doanh của TH True Milk 5

2 Phân tích chính sách triển khai chiến lược của TH True Milk 9

C KẾT LUẬN 19

Trang 2

A LỜI MỞ ĐẦU

Quản trị chiến lược là học phần bắt buộc của ngành quản trị kinh doanh,cung cấp những kiến thức cơ bản về mặt, lý luận và kỹ năng vận dụng thực tiễnnhằm giúp sinh viên hình thành tư duy trong việc hoạch định và tổ chức triển khai,đánh giá chiến lược với mục tiêu tạo lập vị thế cạnh tranh và phát triển bền vữngcủa doanh nghiệp Đây là học phần vừa có lý luận cơ bản vừa đòi hỏi tính thực tiễnứng dụng cao, đồng thời phải rèn luyện khả năng phân tích chiến lược doanhnghiệp Với mục tiêu nhằm hiểu rõ hơn những kiến thức về quản trị chiến lược một

tổ chức, nhóm 5 đã chọn tình huống số 5: “Chính sách triển khai chiến lược kinh

doanh của TH True Milk” để nghiên cứu.

I Mục tiêu nghiên cứu

 Nhận dạng chiến lược kinh doanh

 Phân tích các chính sách triển khai chiến lược kinh doanh

II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu: TH True Milk

 Phạm vi: Chiến lược

III Phương pháp nghiên cứu

 Nghiên cứu, thu thập thông tin gián tiếp từ Bài tập tình huống và Internet

 Tổng hợp kết quả nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, nhóm 5 đã gặp phải một số những khó khăn,thiếu sót Hi vọng thông qua tình huống của nhóm mình có thể thấy được hoạtđộng quản trị chiến lược của một doanh nghiệp

Trang 3

B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

I Cơ sở lý thuyết

Chiến lược cấp công ty (còn gọi là chiến lược chung , chiến lược tổngthể) có phạm vi trên toàn bộ công ty, nhằm giải quyết các vấn đề lớn baohàm định hướng chung của doanh nghiệp về vấn đề tăng trưởng quản lý cácDoanh thành viên, phân bổ nguồn lực tài chính và các nguồn lực khác giữanhững đơn vị thành viên này; Xác định một cơ cấu mong muốn của sảnphẩm, dịch vụ, của các lĩnh vực kinh doanh mà doanh nghiệp tham gia kinhdoanh; xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà doanhnghiệp đang hoặc sẽ phải tiến hành mỗi ngành cần được kinh doanh như thếnào ( thí dụ: liên kết với các chi nhánh khác của công ty hoặc kinh doanhđộc lập )

Các chiến lược cấp công ty thường đi theo tầm nhìn sứ mạng để đưa ra cácmục tiêu chiến lược dài hạn, ngắn hạn phù hợp với nguồn lực, hình thứckinh doanh của công ty Các chiến lược thường phải gắn liền với 1 sảnphẩm cụ thể trên một thị trường cụ thể

 Chiến lược đa dạng hóa

Chiến lược đa dạng hóa là loại chiến lược mà doanh nghiệp đâu tư mởrộng sản phẩm/ thị trường hay đầu tư phát triển những ngành hàng mới.Các chiến lược đa dạng hóa có ưu điểm là khai thác một cách hiệu quả nguồn lực của doanh nghiệp, tăng quy mô sản xuất, và tăng tính an toàn trong kinh doanh

Tuy nhiên những chiếc lược đa dạng hóa đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình độ quản lý cao và rất dễ rơi vào tình trạng phát triển quá nhanh đánh mất tính ưu việt đặc thù của các sản phẩm của doanh nghiệp

Có 3 loại hình chiến lược đa dạng hóa

+ Chiến lược đa dạng hóa đông tâm

Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm là chiến lược bổ sung các sản phẩm/ dịch vụ mới nhưng có liên quan đến sản phẩm/ dịch vụ hiện tại cuả doanh nghiệp

Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm thường được sử dụng trong các trường hợp sau

Trang 4

- Cạnh tranh trong ngành không phát triển hoặc phát triển chậm.

- Khi bổ sung các sản phẩm mới nhưng có liên quan tới các sản phẩm đang kinh doanh sẽ nâng cao được doanh số bán của các sản phẩm hiện tại

- Khi sản phẩm mới sẽ được bán với giá cạnh tranh cao

- Khi sản phẩm mới có thể cân bằng sự lên xuống trong doanh số của doanh nghiệp

- Khi các sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp đang ở giai đoạn suy thoái

- Khi doanh nghiệp có đội ngũ quản lý mạnh

+ Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang

Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang là chiến lược bổ sung thê sản phẩm/ dịch vụ mới cho các khách hàng hiện tại của doanh nghiệp

Chiến lược đa dạng hóa hàng ngang thường được sử dụng trong các trường hợp sau:

- Doanh thu từ các sản phẩm hiện tại sẽ bị ảnh hưởng nếu bổ sung các sản phẩm mới và không có sự liên quan

- Kinh doanh trong ngành có tính cạnh tranh cao hoặc không tăng trưởng

- Các kênh phân phối hiện tại được sử dụng nhằm tung ra sản phẩm mới cho khách hàng hiện tại

- Khi các sản phẩm mới có mô hình doanh số bán không theo chu kỳ so với các sản phẩm hiện tại

+ Chiến lược đa dạng hóa hàng dọc

Chiến lược đa dạng hóa hàng dọc là chiến lược bổ sung thêm hoạt động kinh doanh mới không có liên quan đến hoạt động kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp

Các chiến lược đa dạng hóa thường sử dụng trong các trường hợp sau:

- Xây dựng lợi thế cạnh tranh

- Tạo sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh

- Kiểm soát các công nghệ bổ sung

- Cắt giảm chi phí sản xuất

 Chiến lược tích hợp

Chiến lược tích hợp cho phép một doanh nghiệp có được sự kiểm soát đối vưới các nhà phân phối, các nhà cung cấp và các đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp sẽ giành được những nguồn lực mới, tăng cường củng cố tiềm lực cạnh tranh của mình

Trang 5

Có 3 chiến lược tích hợp.

+ Chiến lược tích hợp phía trước

Chiến lược tích hợp phía trước là chiến lược danh quyền sở hữu hoặc tăng quyền kiểm soát đối với các nhà phân phối/ bán lẻ

- Kinh doanh trong ngành được dự báo là tăng trưởng cao

- Có đủ vốn và nhân lực để quản lý được việc phân phối các sản phẩm riêng

- Khi các nhà phân phối và các nhà bán lẻ có lợi nhuận cận biên cao

+ Chiến lược tích hợp phía sau

Chiến lược tích hợp phía sau là chiến lược giành quyền sở hữu hay gia tăng quyền kiểm soát với các nhà cung ứng cho doanh nghiệp

Thường được sử dụng trong các trường hợp sau:

- Nhà cung ứng hiện tại tốn kém, không đủ tin cây, không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp

- Số lượng nhà cung ứng ít, số lượng đối thủ cạnh tranh lớn

- Số lượng các doanh nghiệp trong ngành phát triển nhanh chóng

- Doanh nghiệp đủ vốn và nhân lực đẻ quản lý việc cung cấp nguyên liệu đầu vào

- Giá sản phẩm ổn định và có tình quyết định

- Các nhà cung ứng có lợi nhuận cận biên cao

- Doanh nghiệp có nhu cầu đạt được nguồn lực cần thiết một cách nhanh chóng

+ Chiến lược tích hợp hàng ngang

Chiến lược tích hợp hàng ngang là chiến lược tìm kiếm quyền sở hữu hoặc gia tăng kiểm soát đối với đối thủ cạnh tranh thông qua các hình thực M&A, hợp tác, liên minh…

Thường sử dụng trong các trường hợp sau:

- Doanh nghiệp sở hữu các đắc điểm độc quyền mà không phải chịu tác động của chính phủ về giảm cạnh tranh

Trang 6

- Doanh nghiệp kinh doanh trong ngành đang tăng trưởng.

- Tính kinh tế theo quy mô được gia tăng tạo ra các lợi thế chủ yếu

- Đủ vốn và nhân lực để quản lý doanh nghiệp

- Đối thủ cạnh tranh suy yếu

 Chiến lược cường độ

Chiến lược cường độ hay còn gọi là các chiến lược phát triển tập trung là công ty tập trung vào một lãnh vực, một ngành hàng một dãy sản phẩm nhất định nhằm tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho doanh nghiệp

Các chiến lược cường độ là những chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực cao độ nhằmcải tiến vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp với các sản phẩm/ dịch vụ hiện tại

Có 3 loại chiến lược cường độ

+ Chiến lược cường độ thâm nhập thị trường:

Chiến lược cường độ thâm nhập thị trường là loại hình chiến lược doanh nghiệp tìm cách gia tang thị phần của các sản phẩm và dịch vụ hiện tại của công

ty thông qua các nỗ lực Marketing

Với loại hình chiến lược này doanh nghiệp không cần phải đầu tư mới, tận dụng được những ưu thế của thị trường, sự dụng được tối đa các công cụ Marketing

Thường được sử dụng trong những trường hợp sau:

- Thị trường sản phẩm dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp chưa bão hòa

- Tỉ lệ tiêu thụ của khách hàng có khả năng gia tăng

- Khi thị phần của đối thủ cạnh tranh giảm trong khi doanh số toàn ngành đang gia tăng

- Có mối tương quan giữa doanh thu và chi phí Marketing

- Việc tăng kinh tế theo quy mô đem lại các lợi thế cạnh tranh chủ yếu

+Chiến lược cường độ phát triển thị trường

Chiến lược cường độ thị trường là các chiến lược giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ hiện tại của doanh nghiệp vào các khu vực thị trường mới

Về mặt đối tượng sản phẩm hiện tại ở thị trường mới được xem là sản phẩm mới và doanh nghiệp tang qui mô thị trường và phải gia tang được các khả năng quản lý

Các chiến lược cường độ phát triển thị trường thường được sử dụng trong các trường hợp sau:

Trang 7

- Doanh nghiệp có sẵn các kênh phẩn phối mới tin cậy, có chat lượng, chi phí hợp lý.

- Doanh nghiệp đạt được những thành công trên thị trường hiện tại

- Các thị trường khác chưa được khai thác hoặc chưa bão hòa

- Có đủ nguồn lực quản lý doanh nghiệp mở rộng

- Khi doanh nghiệp có công xuất nhàn dỗi

- Khi ngành hàng của doanh nghiệp phát triển nhanh thành quy mô toàn cầu+ Chiến lược cường độ phát triển sản phẩm

Chiến lược cường độ phát triển sản phẩm là các chiến lược tìm kiếm tăng doanh số bán thông qua cải tiến hoặc biến đổi các sản phẩm và dịch vụ hiện tại hay đưa ra các sản phẩm mới trên thị trường hiện tại

Các chiến lược này đòi hỏi những chi phí đầu tư cao, tuy nhiên khả năng nghiên cứu và thương mại hóa sản phẩm được củng cố và nâng cao

Các chiến lược này thường được sử dụng trong các trường hợp sau:

- Sản phẩm hoặc dịch vụ đã ở vào giai đoạn “ chín” của chu kỳ sống

- Ngành kinh doanh có đặc trưng công nghệ kí thuật thay đổi nhanh chóng

- Đối thủ đưa ra các sản phẩm nổi trội hơn với mức giá tương đương

- Doanh nghiệp phải cạnh tranh trong ngành có tốc độ phát triển cao

- Doanh nghiệp có khả nằng nghiên cứu và phát triển mạnh

 Chiến lược khác biệt hóa

Để tạo ra lợi thế cạnh tranh so với đối thủ, ngoài việc tạo sự cạnhtranh giá thấp thì chiến lược khác biệt hóa là một chiến lược được rất nhiềudoanh nghiệp lựa chọn Mục đích của chiến lược này là tạo ra các sảnphẩm, dịch vụ được người tiêu dùng đánh giá là duy nhất theo quan điểmcủa họ Khi doanh nghiệp tạo ra sự khác biệt có thể áp dụng mức giá caohơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn khiến khách hàng vừa thỏa mãn nhu cầu vừahài lòng với mức giá đó

Một doanh nghiệp khác biệt hóa có thể chọn mức khác biệt sản phẩmcao để đạt được lợi thế cạnh tranhtheo ba cách chủ yếu: chất lượng, sự đổimới và tính thích nghi đối với khách hàng Việc đổi mới rất quan trọng đốivới các sản phẩm công nghệ cao bởi trong ngành này, các đặc điểm của sảnphẩm mới là nguồn gốc của sự khác biệt hóa Khi sự khác biệt hóa dựa trênmức độ thích nghi với khách hàng, người sản xuất và bán hàng phải đảmbảo cung ứng cho khách hàng các dịch vụ tổng thể sau bán Cuối cùng, sựhấp dẫn của sản phẩm đối với những mong đợi về mặt tâm lý của kháchhàng có thể trở thành nguồn gốc sự khác biệt hóa

Trang 8

Việc theo đuổi chiến lược khác biệt hóa đòi hỏi doanh nghiệp phảiphân chia thị trường thành nhiều đoạn khác nhau Công ty cung ứng sảnphẩm được thiết kế dành riêng cho mỗi đoạn hoặc quyết định tham gia vàonhững đoạn thị trường mà ở đó doanh nghiệp có lợi thế khác biệt hóa đặcbiệt

Thực hiện chiến lược khác biệt hóa giúp bảo vệ công ty trước đối thủcạnh tranh bởi khách hàng trung thành với nhãn hiệu sản phẩm công tykhác biệt hóa Chiến lược khác biệt hóa đòi hỏi công ty tạo ra lợi thế cạnhtranh bằng việc thực hiện sự lựa chọn sản phẩm/ thị trường/ khả năng riêngbiệt để củng cố lẫn nhau Khi sản phẩm có tính độc đáo theo đánh giá củakhách hàng thì doanh nghiệp có thể áp đặt mức giá cao hơn Tuy nhiên,công ty phải tập trung nhiều vào các hoạt động truyền thông marketingcung cấp nhũng thông tin mang tính chất độc đáo, khác biệt của sản phẩmmình so với đối thủ Sự khác biệt càng khó để đối thủ bắt chước thì mức độthành công càng cao

(1) Phân chia làm giảm, làm giảm các mục tiêu dài hạn thành các chỉ

số thực hiện ngắn hạc xác định tốt thường tuân theo nguyên tác SMART.Các mục tiêu ngắn hạn phải đảm bảo nhằm đạt được mục tiêu dài hạncủa chiến lược tổng thể và hội nhập có hiệu quả vào chiến lược chung Đểđảm bảo được sự hội nhập có hiệu quả và thông nhất giữa các mục tiêungắn hạn và mục tiêu dài hạn đòi hỏi phải nhận thức và giải quyết hai điềukiện cơ bản:

Các nhà quản trị từng bộ phận chức năng có xu hướng rất tích cựctheo đuổi các mục tiêu ngắn hạn của họ mà điêu này đôi khi sẽ làm tổn hạiđến mục tiêu chung của tổ chức

Trang 9

Việc xung đột giữa các bộ phân, cá nhân trong việc tìm kiếm nhữngnguồn lực khán kiếm sẽ dẫn tới việc các nguồn lực này được phân bốkhông đều không đúng

Từ những điều trên ta có thể thấy sự hợp lý của tổ chức và sự hợp lý

cá nhân là điều quan trong trong việc thực hiện mục tiêu ngắn hạn mộtcách hiệu quả

 Chính sách thực thi

Thực thi chiến lược đòi hỏi cùng lúc triển khai nhiều chính sách:Chính sách Marketing, chính sách sản xuất tác nghiệp, chính sách nhânsự, Tùy theo loại hình chiến lược chọn trong hoạch định mà tầm quantrọng của các chính sách khác nhau với mức độ phối hợp chính sách cũngkhác nhau

Chính sách Marketing

Chính sách phân đoạn thị trường: thường được sử dụng trong giaiđoạn đầu của thực thi chiến lược, đặc biệt với chiến lược thâm nhập thịtrường, phát triển sản phẩm Chính sách này thường bắt đầu bằng việc xácđịnh nhóm khách hàng mục tiêu, từ đó phân chia và lựa chọn đoạn thịtrường hợp lý nhất đối với việc thực thi chiến lược của công ty

Chính sách Marketing - Mix: Từ việc phân phối đoạn thị trường hợp

lý với chiến lược được lựa chọn, doanh nghiệp triển khai các biến số củachương trình Markteing hỗn hợp như kiến tạo sản phẩm, định giá, phù hợp

để thúc đẩy chiến lược được thực thi tốt nhất

Chính sách nhân sự: chính sách này thường đề cập đến vấn đề đãingộ nhân sự- gắn thành tích với lương thưởng, hệ thống thưởng phạt hợp

lý, chế độ đào tạo nhân viên phù hợp với chiến lược đã lựa chọn Thựchiện tốt chính sách này sẽ giúp doanh nghiệp được lòng nhân viên từ đótinh thần đoàn kết, làm việc của nhân viên sẽ tốt , chiến lược mới đượcthực thi hiệu quả

Chính sách tài chính: Như dự đoán ngân sách tài chính, chính sáchhuy hộng vốn, có tác dụng rất lớn tới hiệu quả và tiến độ thực hiện chiếnlược Hầu như các chính sách đòi hỏi sự đoán tài chính dự kiến trong vòng

3 năm mỗi khi doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn, các bảng báo cáo tàichính cho phép mỗi doanh nghiệp xác định được các chỉ số tài chính dựkiến trong những điều kiện thực hiện chiến lược khác nhau

II Thực trạng

1.1 Giới thiệu chung về công ty

1.1.1 Lịch Sử hình thành và phát triển; tầm nhìn và sứ mệnh

Công ty cổ phần thực phẩm sừa TH thuộc tập đoàn TH được thành lậpvới sự tư vấn tài chính của ngân hàng thương mại cổ phẩn Bắc Á Bên cạnh

Trang 10

việc kinh doanh các dịch vu tài chính và các hoạt độngmangtính an sinh xãhội Ngân hàng TMCP Bắc Á đặc biệt chú trọng đẩu tư vào ngành chế biếnsữa và thực phẩm.

Từ xuất phát điểm đó, tập đoàn TH đang từng bước phát triển để trờthành nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam cung cấp các sản phẩm thực phẩmsạch có nguồn gốc từ thiên nhiên, trong đó có sữa tươi, thịt, rau củ quảsạch, thủy hải sản đạt chất lượng quốc tế

Với tiêu chí vẹn nguyên tinh túy thiên nhiên trong từng sản phẩm, tậpđoàn TH đã trang bị côns nghệ hiện đại cũng như nguồn nhân lực hàng đầuthế giới Tập đoàn TH cũng ứng dụng hệ thống quản lý cao cấp và quy trìnhsản xuất khép kín đồng bộ từ khâu nuôi chồng đến phân phối sản phẩm tậntay người tiêu dùng Tất cả đều nhẳm mục đích phục vụ người tiêudùngnhững sản phẩm sạch, an toàn, tươi ngon và bồ dưỡng

Danh mục sản phẩm của tập đoàn TH hiện nay bao gồm các sản phẩmsữa tươi tiệt trùngTH True MILK Tập đoàn TH cũng đang phát triển hệthống bán lẻ TH truemart Công ty thực phẩm sữa TH đã đầu tư 1 hệ thốngquản lý cao cấp và quy trình khép kín, đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế từkhâu trồng cỏ, xây dựng chuồng trại, chế biến thức ăn cho bò,quản lý thúy,chế biến và đóng gói, cho đến khâu phân phối sản phẩm đến tay ngườitiêu dùng

1.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển:

Tiến hành dự án chăn nuôi bò sừa trong chuồng trại tập chung và chếbiến sữa với quy mô 1 tỷ 200 triệu đô - la Mỹ với 137.000 con bò sừa trên37.000 hecta đất Khi hoàn thành đáp ứng 50% nhu cầu sản phẩm sữa củathị trường trong nước, trở thành nhà cungcấp sữa sạch và sữa tươi tiệttrùnghàng đẩu Việt Nam

Ra mắt sản phẩm sữa tươi tiệt trùngTH Truemilk, song songđó mở rộngsản xuất sản phẩm được chế biển từ sữa tươi, thực hiện dự án cungcấpra củquả tươi và các loại thực phẩm sạch khác

Ra mắt chuỗi cửa hàng bán lẻ TH Truemart chuyên cung cấp sản phẩmtươi sạch từ trang trại TH như sữa tươi tiệt trùng TH True Milk, thịt bò,thủy hải sản, rau củ quả tươi TH Truemart phấn đấu trở thành chuỗi cửahàng tiện ích cung cấp lượng thực phẩm sạch, an toàn và cao cấp cho ngườitiêu dùng

Giới thiệu về sản phẩm sữa TH True Milk

Cuối tháng 12/2010, Tập đoàn TH chính thức giới thiệu ra thị trường sảnphẩm sữa tươi sạch TH True MILK với thông điệp “Tinh túy thiên nhiênđược giữ vẹn nguyên trong từng giọt sữa tươi sạch”

Trang 11

Hiện nay trên thi trường có 4 hương vị cho khách hàng lựa chọn gồm:

TH true Milk nguyên chất, ít đường, có đường và hương dâu

TH true Milk có giá bán 31.000 đổng\lốc (4 hộp 180 ml)

Không chi góp mặt trên thị trường với sản phẩm sữa sạch TH True Milk,

TH Milk còn thề hiện sức tấn còng mạnh mẽ bằng dự án xây dựng nhà máysữa có vốn đầu tư 1,2 tỉ USD (tương đương 24.000 tỉ đồng), do Ngân hàngBắc Á đẩu tư chính Còng ty này còn công bố đây là “dự án có quy mô lớnnhẩt ngành sữa Việt Nam cũng như Đông Nam Á” Nhà máy của TH Milkđược xây dựng trên tổng diện tích 22 ha, sử dụng bao bì của Tetra Pak, tậpđoàn Thụy Điển chuyên sản xuất bao bi bằng giấy carton

Để sản phẩm TH True Milk đến tay người tiêu dùng, bên cạnh việc đưahàng vào hệ thống các siêu thị, TH Milk còn xây dựng một hệ thống cửahàng bán lẻ riêng Hiện TH Milk đã mở được khoảng 20 cửa hàng TH TrueMart

TH True Milk khác biệt hóa bằng: “Thật sự thiên nhiên”

Chen chân vào thị trường sữa vốn những thương hiệu rất mạnh đủ cả nộilẫn ngoại như Vinamilk, Mộc Châu, Hanoi Milk, Ba Vì, Cô Gái Hà Lan,

đã có thị phần và khách hàng truyền thống vững chắc, TH True Milk chọncách tuyên bố điểm khác biệt: “Thật sự thiên nhiên” Đây là một cách làmthú vị với những sản phẩm tưởng chừng rất khó tìm ra điểm khác biệt, vìsữa nào chẳng vắt từ con bò cái, lẽ dĩ nhiên phải luôn sạch vì đây là loạithực phẩm rất dễ bị nhiễm khuẩn

Thông điệp “Tinh túy thiên nhiên được giữ vẹn nguyên trong từng giọtsữa tươi sạch”, được chứng minh bằng quy trình chăn nuôi theo trang trại

và sản xuất khép kín với phương pháp công nghiệp, cỏ được ủ chua, bòđược uống nguồn nước tinh khiết, tắm mát, nghe nhạc, tận hưởng môitrường trong lành vệ sinh của những cánh đồng cỏ tại Nghệ An Để ngườitiêu dùng tin tưởng mình là “Sữa sạch” và “Thật sự thiên nhiên” như thếnào TH tuyên bố trước và dường như cho thấy không giống như một sốcông ty khác, vẫn do hộ người dân chăn nuôi, cỏ và nước không đảm bảo vệsinh Cách làm Marketing này không rõ có phải là lí do khiến người muatăng thêm hay không nhưng đã làm cho các đối thủ khác phải “nhảy” lêntranh luận cũng như phản đối vì sự ngầm dụ “Chẳng nhẽ các hãng sữa khác

là không sạch?”

Với chất lượng sữa tươi đạt tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam, là đơn vịduy nhất được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cấp chứng nhận ứngdụng công nghệ cao trong chăn nuôi bò sữa, với sản lượng sữa tươi củatrang trại lớn nhất chấu Á Để đạt được chứng nhận đó, công ty cổ phầnThực phẩm sữa TH đã đầu tư một hệ thống quản lý cao cấp và quy trình sản

Trang 12

xuất khép kín, đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế từ khâu trồng cỏ, xây dựngchuồng trại, chế biến thức ăn cho bò, quản lý thú y, chế biến và đống gói,cho đến khâu phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Các thiết bị hiệnđại nhập khẩu từ Châu Âu, toàn bộ hệ thống vận hành thực hiện theo tiêuchuẩn ISO 9001 và ISO 22000.

Về khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng thì tập đoàn TH cũng đãrất thành công khi đưa ra rất nhiều chủng loại về sản phẩm: sữa thanh trùng,sữa tiệt trùng, sữa có hương vị, sữa dành cho học sinh TH School Milk, sữa

bổ sung canxi,

Ba yếu tố đã tạo nên sự khác biệt cho TH True Milk đó là: chất lượng,

sự đổi mới về công nghệ và khả năng đáp ứng khách hàng Mặc dù TH rađời khá muộn nhưng hiện nay tập đoàn TH đã có một chỗ đứng khá vữngchắc và ngang tầm với Vinamilk trên thị trường sữa hiện nay Mục tiêu mà

TH đặt ra cho năm 2020 là thị phần sẽ chiếm 50% thị trường sữa nước( không chỉ phân khúc sữa tươi )

Chiến lược đa dạng hóa

- Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm:

TH True Milk đã tập trung mọi nguồn lực để phát triển sản phẩm đadạng hóa các dòng sản phẩm sữa có chất lượng, giá cả phải chăng và phùhợp với thể trạng người tiêu dùng Việt Nam Kết quả ấn tượng của TH TrueMilk là đã phát triển thành công 55 dòng sản phẩm sữa và chế biến từ sữa.Trong đó, sữa nước là dòng sản phẩm chủ đạo, sản phẩm tăng thêm giá trị

là sữa chua, bên cạnh đó là các sản phảm chế biến từ sữa khác (bơ,phômai)

 Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm rất phù hợp với TH True Milk TH

có thị phần lớn trên thị trường sữa Việt Nam nên việc tập trung vào các sảnphẩm chủ lực không những nâng cao uy tín mà còn giúp TH chiếm lĩnhkhoảng 50% thị phần sữa tươi trên thị trường

Sản phẩm sữa tươi hiện nay của TH True Milk trên thị trường bao gồm 3dòng chính là:

- Sữa tươi sạch thanh trùng loại nguyên chất và ít đường

- Sữa tươi tiệt trùng với 5 vị hương đặc trưng là sữa nguyên chất, sữa ítđường, sữa có đường, sữa hương dâu và sữa sô cô la

- Sữa tươi công thức cho trẻ em bao gồm TOP KID vị kem vanilla tựnhiên, vị kem dâu tự nhiên, vị kem sô cô la nguyên hất và TH School Milk

có đường, hương dâu

Không dừng lại ở những sản phẩm sữa tươi thông thường, TH còn tung

ra những sản phẩm sữa tươi bổ xung dưỡng chất thiết yếu dành cho ngườitrưởng thành gồm: sữa tươi tiệt trùng TH True Milk bổ xung collagen cho

da mịn màng, tóc bóng mượt, sữa tươi tiệt trùng TH True Milk bổ sung

Ngày đăng: 30/11/2017, 23:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w