FDI và giải pháp tăng cường FDI tại Việt N

6 138 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
FDI và giải pháp tăng cường FDI tại Việt N

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn quan trọng đối với đầu tư và phát triển không chỉ ở nước nghèo ,mà kể cả nước công nghiệp phát triển.trong hơn 17 năm vừa qua , kể từ khi Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước , những thành tựu đạt được không thể không kể đế sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Có tác dung thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,theo hướng công nghiệp hoá ,hiện đại hoá ,tạo điều kiện khai thác các lợi thế so sánh ,mỡ ra nhiều ngành nghề ,sản phẩm mới, nâng cao được năng lực quản lý và trình độ công nghệ ,mỡ rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm và chủ đông tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế .khu vực kinh tế Có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tốc độ phát triển cao, đã trở thành một thành phần kinh tế ,một bộ phận hữu cơ, gắn kết ngày càng chặt chẽ với các thành phần kinh tế khác của nền kinh tế ,đóng góp ngày càng lờn cho tổng sản phẩm trong nước ,được nhà nước thừa nhận và khuyến khích phát triển . Bên cạnh đó ,hoạt động đầu tư nước ngoài những năm qua bộc lộc những yếu kém ,han chế đồng thời bên ngoài và bối cảnh bên trong nền kinh tế nước ta đang đặt ra những thách thức mới . Qua nghiên cứu và tim hiểu em đã chọn đề tài " FDI và giải pháp tăng cường FDI tại Việt Nam " Do những hạn chế về hiểu biết nên trong bài này của em khó tránh khỏi những sai sót .kính mong thầy cô chỉ bảo để bài viết của em têm phần sâu sắc. Em xin chân thành cảm ơn !

Đề án môn học Lời mở đầu Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một trong những nguồn vốn quan trọng đối với đầu tư phát triển không chỉ ở nước nghèo ,mà kể cả nước công nghiệp phát triển.trong hơn 17 năm vừa qua , kể từ khi Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới đất nước , những thành tựu đạt được không thể không kể đế sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển Có tác dung thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ,theo hướng công nghiệp hoá ,hiện đại hoá ,tạo điều kiện khai thác các lợi thế so sánh ,mỡ ra nhiều ngành nghề ,sản phẩm mới, nâng cao được năng lực quản lý trình độ công nghệ ,mỡ rộng thị trường xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm chủ đông tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế .khu vực kinh tế Có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tốc độ phát triển cao, đã trở thành một thành phần kinh tế ,một bộ phận hữu cơ, gắn kết ngày càng chặt chẽ với các thành phần kinh tế khác của nền kinh tế ,đóng góp ngày càng lờn cho tổng sản phẩm trong nước ,được nhà nước thừa nhận khuyến khích phát triển . Bên cạnh đó ,hoạt động đầu tư nước ngoài những năm qua bộc lộc những yếu kém ,han chế đồng thời bên ngoài bối cảnh bên trong nền kinh tế nước ta đang đặt ra những thách thức mới . Qua nghiên cứu tim hiểu em đã chọn đề tài " FDI giải pháp tăng cường FDI tại Việt Nam " Do những hạn chế về hiểu biết nên trong bài này của em khó tránh khỏi những sai sót .kính mong thầy cô chỉ bảo để bài viết của em têm phần sâu sắc. Em xin chân thành cảm ơn ! Khoa đầu tư – trường Đại học KTQD 1 Đề án môn học Phần thứ I Cơ sở lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 1. Khái niệm ,và đặc điểm của FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại hình đầu tư quốc tế trong đó người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Về thực chất, FDI là loại hình đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn để xây dựng hoặc mua phần lớn , thậm chí là toàn bộ cơ sở sản xuất kinh doanh để là chủ sở hữu toàn bộ hay từng phần cơ sở đó trực tiếp quản lý điều hành hoặc tham gia quản lý điều hành hoạt động của đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Đồng thời ,họ cũng chịu trách nhiệm theo mức sở hữu về kết quả kinh doanh của dự án FDI có những dặc trưng sau : - Tỷ lệ vốn của các nhà đầu tư nước ngoài trong vốn pháp định của dự án đạt mức tối thiểu tuỳ theo luật đầu tư của từng nước quy định .Ví dụ , Luật đầu tư ngước ngoài tại Việt Nam quy địnhchủ đầu tư nước ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án ,ở Mỹ quy định là 10% một số nước lại quy định là 20% - Về quyền điều hành :Quyền quản lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn của chủ đầu tư trong vốn pháp định của dự án .nếu nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn thì quyền điều hành hoàn toàn thuộc về nhà đầu tư nước ngoài ,có thể trực tiếp hoặc thuê người quả lý -Về phân chia lợi nhuận: dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, lãi lỗ, đều được phân chia theo tỷ lệ vốn góp trong vốn pháp định sau khi đã trừ các khoản đóng góp đầu -Đầu tư trực tiếp nước ngoài có nhiều hình thức đầu tư khác nhau ,FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại từng phần hay toàn bộ doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thn tính hoặc sát nhập các doanh nghiệp với nhau . 2.Các hình thức đầu tư cơ bản của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI): - Xét theo mục đích đầu tư, DFI được chia làm hai loại: đầu tư theo chiều ngang đầu tư theo chiều dọc + Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều ngang: là việc một công ty tiền Khoa đầu tư – trường Đại học KTQD 2 Đề án môn học hành đầu tư trực tiếp nước ngoai vào chính ngành sản xuất mà họ đang có lợi thế cạnh tranh một sản phẩm nào đó. Với lợi thế này họ muốn tìm kiếm lợi nhuận cao hơn ở nước ngoài nên đã mỡ rộng thôn tính thị trường nước ngoài đây là hình thức chủ yêu của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước phát triển + Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo chiều dọc: mục đích khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào rẻ như lao động, đất đai của các nước nhận đầu tư. Nhà đầu tư khai thác lợi thế cạch tranh của các yều tố đầu vào giữa các khâu trong quá trình sản xuất ra một loại sản phẩm trong phân công lao động quốc tế nen sản phẩm thương được hoàn thiện qua lắp giáp ở các nước nhận đầu tư.Đay là hình thức khá phổ biến của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các nước đang phát triển . - Xét về hình thức sở hữu,đầu tư nước ngoài thuờng có các hình thức sau: + Hình thức doanh nghiệp liên doanh: là loại hình do hai bên bên nước ngoài hợp tác vời nước nhận đầu tư cùng góp vốn,cùng kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận chia sẽ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo luật của nước tiếp nhận đầu tư Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam còn quy đinh thồi gian hoạt động của liên doanh thông thường từ 30-50năm, trong trường hợp đặc biệt không quá 70năm doanh nghiệp phải giải thể khi hết thời gian hoạt động + Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ; đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc các nhân nước ngoài, được hình thành bằng toàn bộ vốn nước ngoài do tổ chức các nhân nước ngoài thành lập tự quản lý điều hành hoàn toàn chịu trách nhiệm với kết quả sản xuất, kinh doanh. + Hợp đồng xây dựng- kinh doanh-chuyển giao (BOT): là một phương thứcđầu tư trực tiếp được thực hiện trên cơ sở văn bản được kí kế giữa nhà đầu tư nước ngoài với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đẻ xây dựng kinh doanh công trình kết cầu hạ tầng trong thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nước chủ nhà. + Hợp đồng xây dựng –chuyển giao –kinh doanh (BTO)là phương thức đầu tư dựa trên văn bảnký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quền của nước chủ nhà nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng.sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài giao công trình cho nước chủ nhà, Nước chủ nhà có thể dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình Khoa đầu tư – trường Đại học KTQD 3 Đề án môn học đó trong một thời gian nhất định đẻ thu hồi vốn đầu tư lợi nhận hợp lý + Hợp đồng Xây dựng –chuyển giao (TB): là phương thức đầu tư nước ngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của chủ nhà nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư nước ngoài giao công trình đó cho nước chủ nhà. chính phủ nước chủ nhà tạo điều kiện cho nhà đầu thực hiện dư án khác để để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý 3. Nhân tố hình thành nguồn vốn (FDI): Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn đầu tư khá phổ biến hiện nay của nước ngoài nguồn vồn đầu tư có hình thành do tư nhân, công ty, tổ chức,hay nhà nước hoặc là sự phối hợp đầu tư vào một quốc gia nào đó nhăm mục đích kiêm lợi nhuận là chủ yếu ,thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh ngay tại nước nhận đầu tư. 4. Một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước trong khu vực 4.1 Bài học kinh nghiệm rút ra từ trung quốc: Trung Quốc Từ năm 1978 cho đến nay FDI đã được coi là “chìa khoá vàng “ trong tăng trưởng kinh tế, Trung Quốc đã khiến cả thế giới phải ngạc nhiên chứng kiến sự sự mỡ rộng không ngừng về quy mô cũng như mức độ sử dụng FDI. Thời kỳ 1997-1994 FDI tăng trưởng hanhg năm chủ yếu là quy mô nhỏ , Năm 1991 Trung Quốc đã đứng thứ 13 trên thế giới đứng thứ 3 trong các nước phát triển về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Năm 1993 Trung Quốc Đứng thứ 2 trên thế giới sau Mỹ đứng đầu các nước phát triển trong khu vực. Nguồn vốn FDI của Trung Quốc đã tăng với tốc độ kỷ lục, từ 4,4 tỷ USD năm 1991 lên 52 tỷ USD năm 2002 đã đua Trung Quốc lên vị trí dẫn đầu về tiếp nhận FDI, Đẩy hoa Kỳ xuống hàng thứ hai. Giải thích cho sự thành công to lớn của Trung Quốc trong việc thu hút FDI, đó là sự thống nhất nhận thức vế vai trò của FDI đối vớ sự phát triển từ trung ương đến đị phương là kết quả của nổ lực không ngừng đối với việc cải thiện chính sách vươn tầm nhìn chiến lược mới. Trung Quốc tập trung trọng tâm đầu tư ở mỗi giai đoạn phát triển khác Khoa đầu tư – trường Đại học KTQD 4 Đề án môn học nhau: Thời kỳ 1997-1991, FDI tập trung vào các ngành chết biến, thương mại những ngành sử dụng nhiều lao động sau một quá trình từng bước phát triển, chuyển từ hình thái thương mại sang thương mại công nghiệp chế tạo thô sang gia công chế tạo sâu, ngày nay FDI của Trung Quốc có khung hướn chuyển sang công nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu mới, phát triển sản phẩm công nghệ cao. Như vậy trung Quốc không chỉ quan tâm đến thu hút lượng lớn dòng FDI mà còn quan tâm đến sử dụng nguồn vônd FDI để đầu tư vào ngành có hàm lượng giá trị gia trăng cao. Do đó cớ cấu sản phẩm háng xuất khẩu có sự thay đổi nhanh tróng hàng sơ chế xuất khẩu giảm từ 50.5%(năm 1981) xuông còn 10,2 % (năm 1999) hàn công nghệ thông tin máy móc điện tử tăng nhanh chóng từ 6.1% ( năm 1985) lên 48,2% ( năm 2002) Về chính sách biện pháp huy đọng vốn đầu tư của trung quốc: bên cạnh những biện pháp hữu hiệu xúc tiến thu hút FDI Trung Quốc còn quan tâm đến thu hút các cường quốc lớn ở Châu Âu Bắc Mỹ- đó là cường quốc mạnh về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, đặc biệt trong lĩnh vực chế tác, sản xuất ô tô, hoá dầu… cho đén nay đã có những tập đoàn danh tiếng trên thế giới đầu tư nghiên cứu công nghệ đặt cơ sở sản xuất tại Trung Quốctrên toàn vên lãnh thổ Trung Quốc có khoảng 400/ 500 trung tâm nghiên cứu phát triển của 180 quốc gia vung lãnh thổ. Kinh nghiệm đối với Việt Nam: Trung Quốc đã có một định hướng thông suốt về chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển (không kể kinh tế nhà nước, kinh tế tư nhân hay kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) miễn là đem lại lợi ích cho sự phát triển của đất nước thì Việt Nam còn phân vân về nhiều lợi ích khác nhau nên vô hình đã cản trở tiến trình phát triển đầu tư. Trong khi trung quốc thực hiện chính sách thu hút FDI của tất cả các quốc gia trên thế giới thì ở việt nam, Đối tác chủ yếu vẫn là các quốc gia Châu Á vẫn chưa có một chính sách hay biện pháp tích cực để khuyến khích, thúc đẩy mạnh mẽ nhà đầu tư nước ngoài thành lập trung tâm nghiên cứu hay thu hút của các công ty đa quốc gia hàng đầu thế giới trong lĩnh vực công nghệ cao vào việt nam. Trung Quốc đã rất nỗ lực trong việc cải thiện môi trường đầu tư tập trung vào: • Nâng cao tính minh bạch của phát luất, chíng sách trước sau khi Trung Quốc ra nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) • Phát triển một thị trường thống nhất mỡ cửa • Tăng cường hoàn thiện hệ thống pháp luật các quy chế khác có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài : Khoa đầu tư – trường Đại học KTQD 5 Đề án môn học • Tăng cường boả vệ sở hữu trí tuệ • Tăng cường thực thi pháp luật • Năng cao hiệu quả điều hành của chính phủ 4.2 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thái Lan: Thái lan có nhiều tiểm tương đồng với Việt Nam về điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, tài nguyên ), về xã hội( một số tập quán, nhân văn dân số đông, phần lớn sống ở nông thôn, dung lượng thị trường tiềm năng lớn )và về trình độ phát triển ( có ưu thế phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, công nghiệp có trình độ phát triển thấp …) Những thập kỹ gần đây, nền kinh tế Thái Lan đạt được sự phát triển nhanh trong khu vực. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những yếu tố góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thái lan trở thành những “ ngôi sao” mới của khu vực Đông Á.Nhiều độc giả cho rằng nếu không có nguồn vốn FDI thì Thái lan không thể xây dựng một nền tảng kinh tế vững mạnh như hiện nay. Để đạt được những thành tựu chính phủ thái lan đã rất khéo trong việc kết hợp các chính sách của từng thời kỳ Vừa qua Thái Lan đã xây dựng chiến lược đầu tư nước ngoài mới với các biện pháp chủ yếu như: - Giải quyết loại bỏ các trở ngại nhằm tạo môi trường đầu tư thực sự lành mạnh, khuyến khích phối hợp đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng - Chủ động áp dụng các biện pháp khuyến khích đầu tư, phát triển các ngành như công nghiệp phục vụ nông nghiệp, chế biến nông sản, sản xuất ô tô, công nghệ thông tin, viễn thông - Tăng cường mạng lưới đầu tư rộng khắp, trong đó có thiết lập quan hệ hợp tác trực tiếp cấp tỉnh giữa Thái Lan với nước ngoài - Nâng cao hiểu biết về luật liên quan đến lĩnh vực đầu tư quốc tế nhằm chủ động có đối sách với mọi biến động - Nâng cao năng lực quản lý trong công tác khuyến khích đầu tư - Thực hiện các biện pháp hỗ trợ tài chính thông tin thị trường cho các doanh nghiệp Thái lan - Nâng cao phương tiện thiết bị làm việc, tin học hoá phục vụ hệ thống thông tin một cửa - Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực Khoa đầu tư – trường Đại học KTQD 6

Ngày đăng: 24/07/2013, 13:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan