Thực tiễn điều hành kinh tế vĩ mô trong thời gian qua ở Việt Nam đã cho thấy chính sách lãi suất là một trong những công cụ có vai trò quan trọng của chính sách tiền tệ. Tùy thuộc vào mục tiêu của chính sách tiền tệ là thắt chặt hay nới lỏng, NHNN sẽ áp dụng cơ chế điều hành lãi suất cho phù hợp, nhằm ổn định và phát triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và sự phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh tế. Lãi suất đã và đang trở thành một chỉ số kinh tế quan trọng trên thị trường tài chính – tiền tệ, được các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước quan tâm, theo dõi, dự báo hàng ngày. Nền kinh tế ngày càng phát triển, các quan hệ kinh tế không chỉ còn tồn tại giản đơn trong nội bộ quốc gia mà xa hơn đã vươn lên tầm quốc tế lại càng đặt ra thách thức cần phải có một cơ chế điều hành lãi suất sao cho linh hoạt, để vừa là công cụ điều tiết thị trường, vừa là động thái tín hiệu về chủ trương của Chính phủ và giải pháp điều hành chính sách tiền tệ của NHNN. Việc Ngân Hàng Nhà Nước mới đây yêu cầu 14 ngân hàng thực hiện nhiệm vụ để tháo gỡ khó khăn trong tín dụng hoạt động là nhằm đẩy mạnh cho vay đối với các dự án hiệu quả lớn. Đồng thời ngày 25/5/2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 17/2012/TT-NHNN, quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, nhiều ngân hàng đã sớm công bố điều chỉnh giảm lãi suất cho vay và lãi suất huy động, cùng với động thái của chính sách tài khóa, một số tổ chức đầu tư nhìn nhận Ngân Hàng Nhà Nước đã có những bước đi phù hợp để tăng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp. Mặt bằng lãi suất đầu vào liên tục lao dốc trong thời gian qua sẽ tạo điều kiện cho các DN trong thời gian tới đây tiếp cận được nguồn vốn vay với lãi suất hợp lý hơn. Nhận thức được tầm quan trọng cùa chính sách lãi suất, vì vậy em đã lựa chọn để tài: “Chính sách lãi suất của Ngân Hàng Trung Ương đối với ổn định kinh tế vĩ mô” ” nhằm mục đích đưa ra những đánh giá trong việc thực hiện chính sách điều hành lãi suất hiện nay và tiến hành đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất trong thời gian tới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH ---------- ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG ĐỐI VỚI VIỆC ỔN ĐỊNH NỀN KINH TẾ VĨ MÔ Sinh viên : Trần Xuân Thủy Mã sinh viên : CQ512968 Lớp : Tài chính doanh nghiệp 51A Giáo viên hướng dẫn : TS. Phan Hữu Nghị Hà Nội - 2012 LỜI MỞ ĐẦU Thực tiễn điều hành kinh tế vĩ mô trong thời gian qua ở Việt Nam đã cho thấy chính sách lãi suất là một trong những công cụ có vai trò quan trọng của chính sách tiền tệ. Tùy thuộc vào mục tiêu của chính sách tiền tệ là thắt chặt hay nới lỏng, NHNN sẽ áp dụng cơ chế điều hành lãi suất cho phù hợp, nhằm ổn định và phát triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng và sự phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn trong nền kinh tế. Lãi suất đã và đang trở thành một chỉ số kinh tế quan trọng trên thị trường tài chính – tiền tệ, được các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước quan tâm, theo dõi, dự báo hàng ngày. Nền kinh tế ngày càng phát triển, các quan hệ kinh tế không chỉ còn tồn tại giản đơn trong nội bộ quốc gia mà xa hơn đã vươn lên tầm quốc tế lại càng đặt ra thách thức cần phải có một cơ chế điều hành lãi suất sao cho linh hoạt, để vừa là công cụ điều tiết thị trường, vừa là động thái tín hiệu về chủ trương của Chính phủ và giải pháp điều hành chính sách tiền tệ của NHNN. Việc Ngân Hàng Nhà Nước mới đây yêu cầu 14 ngân hàng thực hiện nhiệm vụ để tháo gỡ khó khăn trong tín dụng hoạt động là nhằm đẩy mạnh cho vay đối với các dự án hiệu quả lớn. Đồng thời ngày 25/5/2012 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Thông tư số 17/2012/TT-NHNN, quy định lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng Việt Nam của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, nhiều ngân hàng đã sớm công bố điều chỉnh giảm lãi suất cho vay và lãi suất huy động, cùng với động thái của chính sách tài khóa, một số tổ chức đầu tư nhìn nhận Ngân Hàng Nhà Nước đã có những bước đi phù hợp để tăng khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp. Mặt bằng lãi suất đầu vào liên tục lao dốc trong thời gian qua sẽ tạo điều kiện cho các DN trong thời gian tới đây tiếp cận được nguồn vốn vay với lãi suất hợp lý hơn. Nhận thức được tầm quan trọng cùa chính sách lãi suất, vì vậy em đã lựa chọn để tài: “Chính sách lãi suất của Ngân Hàng Trung Ương đối với ổn định 2 kinh tế vĩ mô” ” nhằm mục đích đưa ra những đánh giá trong việc thực hiện chính sách điều hành lãi suất hiện nay và tiến hành đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất trong thời gian tới. 3 CHNG 1: C S KHOA HC V LI SUT V CHNH SCH LI SUT CA NGN HNG TRUNG NG I VI VIC N NH NN KINH T Trong nền kinh tế thị trờng lãi suất là một trong những biến số đợc theo dõi một cách chặt chẽ nhất bởi nó quan hệ mật thiết đối với lợi ích kinh tế của từng ng- ời trong xã hội. Lãi suất tác động đến quyết định của mỗi cá nhân: chi tiêu hay tiết kiệm đề đầu t. Sự thay đổi lãi suất có thể dẫn tới sự thay đổi quyết định của mỗi doanh nghiệp: vay vốn để mở rộng sản xuất hay cho vay tiền để hởng lãi suất, hoặc đầu t vào đâu thì có lợi nhất. Thông qua những quyết định của các cá nhân, doanh nghiệp lãi suất ảnh hởng đến mức độ phát triển cũng nh cơ cấu của nền kinh tế đất nớc. Lói sut cựng vi t giỏ l hai cụng c b tr quan trng trong iu hnh chớnh sỏch tin t ca NHTW nhm t c mc tiờu n nh kinh t v mụ núi chung v n nh h thng ti chớnh núi riờng. Tựy theo tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t m mi quc gia s cú mt c ch iu hnh lói sut ca riờng mỡnh. Chng 1 ca ti tp trung phõn tớch cỏc lý thuyt chung v lói sut v chớnh sỏch lói sut. 1.1. Lói sut 1.1.1. Lch s hỡnh thnh khỏi nim lói sut Khỏi nim lói sut c hỡnh thnh v phỏt trin t khỏi nim v li tc cho vay. T xa xa, xó hi ó tn ti nhng trng hp vay hin vt vi vic tr li tc l phn phi tr thờm ngoi phn vay ban u bng hin vt nh: thúc go, gia sỳc, kim loi quýCựng vi s phỏt trin ca sn xut v lu thụng hng húa, quan h trao i phỏt trin v tin t ra i, cỏc quan h vay mn cng phỏt trin ngy cng nhiu v li tc cho vay cng chuyn t hỡnh thc hin vt sang hỡnh thc tin t. 1.1.1.1. Lý thuyết của Mác về nguồn gốc, bản chất lãi suất Theo Mác, về thực chất lợi tức chỉ là một bộ phận của giá trị thặng d mà nhà t bản đi vay phải cho nhà t bản vay. Trên thực tế nó là một bộ phận của lợi nhuận bình quân mà các nhà t bản công thơng nghiệp đi vay phải chia cho các nhà t bản cho vay. Do đó nó là biểu hiện quan hệ bóc lột t bản chủ nghĩa đợc mở rộng trong 4 lĩnh vực phân phối và giơí hạn tối đa của lợi tức là lợi nhuận bình quân, còn giới hạn tối thiểu thì không có nhng luôn lớn hơn không. Vì vậy sau khi phân tích côg thức chung của t bản và hình thái vận động đầy đủ của t bản Mác đã kết luận: Lãi suất là phần giá trị thặng d đợc tạo ra do kết quả bóc lột lao động làm thuê bị t bản bị t bản chủ ngân hàng chiếm đoạt. 1.1.1.2. Lý thuyết của J.M. Keynes về lãi suất: J.M. Keynes (1833-1946) nhà kinh tế học nổi tiếng ngời Anh cho rằng lãi suất không phải là số tiền trả công cho việc tiết kiệm hay nhịn chi tiêu vì khi tích trữ tiền mặt ngời ta không nhận đợc một khoản trả công nào, ngay cả khi trờng hợp tích trữ rất nhiều tiền trong một khoảng thời gian nhất định nào đó. Vì vậy: Lãi suất chính là sự trả công cho số tiền vay, là phần thởng cho sở thích chi tiêu t bản. lãi suất do đó còn đợc gọi là sự trả công cho sự chia tay với của cải, tiền tệ. 1.1.1.3. Lý thuyết của trờng phái trọng tiền về lãi suất: M.Friedman, đại diện tiêu biểu của trờng phái trọng tiền hiện đại, cũng có quản điểm tơng tự J.M.Keynes rằng lãi suất là kết quả của hoạt động tiền tệ. Tuy nhiên quan điểm của M. Friedman khác cơ bản với Keynes ở việc xác định vai trò của lãi suất. Nừu Keynes cho rằng cầu tiền là một hàm của lãi suất còn M.Friedman dựa vào nghiên cứu các tài liệu thực tế thống kê trong một thời gian dài, ông đi đế khẳng định mức lãi suất không có ý nghĩa tác động đến lợng cầu về tiền mà cầu tiền biểu hiện là một hàm của thu nhập và đa ra khái niệm tính ổn định cao của cầu tiền tệ. Có thể thấy rằng : quan điểm coi lãi suất là kết quả hoạt động của tiền tệ đã rất thành công trong việc xác định các nhân tố cụ thể ảnh hởng đến lãi suất tín dụng. Tuy nhiên hạn chế của cách tiếp cận này là suy bản chất của lợi tức là bản chất của tiền và dừng lại ở việc nghiên cứu cụ thể. 1.1.2. Khỏi nim lói sut Lói sut c hiu theo mt ngha chung nht l giỏ c ca tớn dng giỏ c ca quan h vay mn hoc cho thuờ nhng dch v v vn di hỡnh thc tin t hoc cỏc dng thc ti sn khỏc nhau. Khi n hn, ngi i vay s phi tr cho ngi cho vay mt khon tin dụi ra ngoi s tin vn gi l tin lói. T l phn trm ca s tin lói trờn s tin vn gi l lói sut Trong nền kinh tế luôn có những chủ thể tạm thời d thừa vốn, cùng lúc đó có những ngời có cơ hội đầu t sinh lợi, cần vốn song lại thiếu vốn, thị trờng tài chính 5 ra đời làm thông suốt quá trình chuyển vốn từ ngời thừa vốn sang ngời cần vốn, các chủ thể qua quan hệ vay mợn tín dụng hoặc mua bán các công cụ nợ đều đạt đ- ợc mục đích của mình; ngời thừa vốn vừa bảo đảm đợc vốn vừa thu đợc lợi, ngời thiếu vốn vừa dợc đáp ứng đủ cho đàu t. Từ thị trờng đó, lãi suất đợc hình thành nh giá cả của một loại hàng hoá(ở đây là vốn), nó là chi phí mà ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay để đợc quyền sử dụng vốn, nó vận động tuân theo quy luật cung cầu, xác định trên cơ sở cân bằng giữa nhu cầu về vốn vá cung về vốn trên thị tr- ờng. Nh vậy, lãi suất chính là tín hiệu thị trờng tham gia vào việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý. ở trên là khái niệm lãi suất theo nguyên tắc thị trờng, song lãi suất còn đợc hiểu là công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ của mỗi quốc gia, nó do ngân hàng trung ơng - cơ quan thay mặt nhà nớc thực thi chính sách tài chính tiền tệ - nắm giữ, và sử dụng nhằm điều chỉnh và can thiệp vào thị trờng giúp hạn chế và khắc phục những yếu kém của nền kinh tế. Ngoài ra khái niệm lãi suất nh là chi phí cơ hội của việc giữ tiền cũng tơng đối phổ biến. Trong đời sống hàng ngày chúng ta cũng gặp rất nhiều loại lãi suất khác nhau nh lãi suất các chứng khoán, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất danh nghĩa-lãi suất thực, lãi suất trần-sàn. Sự phân biệt các loại lãi suất này dựa trên sự liên quan đến vai trò công cụ của chính sách tiền tệ, chỉ số lạm phát hoặc kỳ hạn và rủi ro của mỗi loại chứng khoán. Tuy nhiên một điều quan trọng là hầu hết các loại lãi suất này đều diễn biến theo nhau. Vì vậy, nếu không ghi cụ thể gì khác thì thuật ngữ lãi suất đề cập trong tập chuyên đề này mang ý nghĩa phổ quát chung. 1.1.3. Phõn loi lói sut Tuy tiờu thc phõn loai, LS c chia thanh: 1.1.3.1. Phõn loai theo nụi tờ, ngoai tờ: 6 - LS nội tệ: là LS được tính trên cơ sở đồng tiền một quốc gia, được áp dụng trong khuôn khổ cho vay hoặc đi vay bằng đồng tiền trong nước. - LS ngoại tệ: là LS được tính trên cơ sở đồng tiền nước ngoài mà chủ yếu là những ngoại tệ mạnh, tự do chuyển đổi như Đô La Mỹ, Yên Nhật, Euro, Phrăng Thụy Sĩ…được thực hiên khi vay hoặc cho vay ngoại tệ mà hiện nay trên thế giới, LS được tính chủ yếu bằng Đô La Mỹ. LS ngoại tệ thường được tính theo năm. Khi quyết định đi vay hoặc cho vay bằng nội tệ hay ngoại tệ, người đi vay hoặc cho vay phải so sánh LS nội tệ với LS ngoại tệ chênh lệch như thế nào. Sự so sánh này thông qua 2 nhân tố mức lãi suất và tỉ giá hối đoái, sự ổn định của từng loại đồng tiền. 1.1.3.2. Phân loại theo nghiệp vụ kinh doanh của NHTM: - LS huy động vốn: LS do NHTM đưa ra để huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội, nhận tiền gửi của khách hàng, phát hành chứng chỉ tiền gửi. - LS cho vay: là LS thường do các NHTM công bố để thực hiện khả năng cho vay vốn. Phân loại theo tiêu thức này giúp cho các tổ chức tín dụng, các NHTM có thể quyết định nên ấn định LS huy động vốn và LS cho vay là bao nhiêu. Quy định này giúp cho các tổ chức tín dụng có thể huy động được nguồn vốn dồi dào, có thể sử dụng hết nguồn vốn của mình để cho vay, hướng đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. 1.1.3.3. Phân loại theo thời gian: - LS ngắn hạn: LS áp dụng cho các khoản vay có thời hạn dưới 12 tháng. - LS trung hạn: LS áp dụng cho các khoản vay có thời hạn từ 12 tháng trở lên nhưng dưới 5 năm. - LS dài hạn: LS áp dụng cho các khoản vay có thời hạn từ 5 năm trở lên. Việc phân loại theo thời gian giúp chúng ta ấn định LS cho phù hợp với nguyên tắc: thời hạn càng dài thì LS càng cao. 1.1.3.4. Phân loại theo LS đơn và LS kép: 7 - LS đơn: áp dụng cho những món vay đơn, có thời hạn tính lãi trùng với chu kì tính lãi. S = P ( 1+ i.t) trong đó P: số tiền gốc i : LS được niêm yết trên cơ sở một kì hạn nhất định t: thời gian của hợp đồng. S: số tiền gốc và lãi thanh toán 1 lần khi đến hạn. - LS kép: áp dụng cho những khoản vay có nhiều kì tính lãi, lãi thu được ở các kì trước gộp chung vào gốc để tính lãi cho kì tiếp theo. S n = P ( 1 + i ) n trong đó n: số kì tính lãi. 1.1.3.5. Phân loại theo nội dung kinh tế: Việc phân loại này giúp giải quyết vấn đề khi vay hoặc cho vay với 1 LS nào đó, chúng ta có cơ may thu được giá trị thực của đồng tiền nhiều hay ít hơn so với biến động của mức lạm phát. - LS danh nghĩa: LS được ghi tại các hợp đồng kinh tế. - LS thực: là LS danh nghĩa sau khi đã loại bỏ đi yếu tố tỉ lệ lạm phát. Đây là LS người cho vay được nhận và là LS mà họ quan tâm. i r = i n – i i ( đối với i i < 10% ) i r = ( i n – i i ) / ( i i + 1). 100% ( đối với i i >= 10% ) 1.1.3.6. Theo tính cạnh tranh của các công cụ nợ: - Nhóm lãi suất chịu tác động của cung – cầu vốn Lãi suất tín phiếu kho bạc Nhà nước (KBNN) là tỷ lệ giữa số tiền lãi so với số tiền gốc mà KBNN trả cho người mua tín phiếu khi đến hạn, nó đóng vai trò là mức lãi suất chuẩn trên TTTT. Lãi suất tiền gửi ngắn hạn là tỷ lệ giữa số tiền lãi so với số tiền gốc mà người huy động vốn phải trả cho các hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, có thời hạn dưới 12 tháng. 8 Lãi suất kỳ phiếu do NHTM, các tổ chức trung gian tài chính khác phát hành là lãi suất ghi trên kỳ phiếu, có thời hạn thanh toán dưới 12 tháng, để huy động vốn trên TTTT. Lãi suất cho vay ngắn hạn là tỷ lệ giữa số tiền lãi so với số tiền gốc mà người vay phải trả người cho vay trong thời hạn dưới 12 tháng. Lãi suất thị trường liên ngân hàng là lãi suất vay ngắn hạn giữa các tổ chức trung gian tài chính với nhau trên TTTT liên ngân hàng. Một số những loại lãi suất thị trường liên ngân hàng trên thế giới: lãi suất LIBOR (lãi suất thị trường liên ngân hàng London), lãi suất SIBOR (lãi suất thị trường liên ngân hàng Singapore), lãi suất VNIBOR (lãi suất thị trường liên ngân hàng Việt Nam). Ngoài ra còn có một số loại lãi suất khác như: lãi suất bảo chứng, lãi suất kỳ phiếu công ty, lãi suất CD… - Nhóm lãi suất NHTW sử dụng để điều hành chính sách tiền tệ Tùy theo từng quốc gia, NHTW ở mỗi nước sẽ xác định và công bố các mức lãi suất chính thức làm công cụ để điều hành CSTT như sau: Lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do NHTW áp dụng khi cho các NHTM vay ngắn hạn. Lãi suất chiết khấu là một hình thức lãi suất tái cấp vốn được áp dụng khi NHTW chiết khấu thương phiếu, các giấy tờ có giá của NHTM. Lãi suất cho vay qua đêm là một hình thức lãi suất tái cấp vốn được áp dụng khi NHTW cho vay qua đêm đối với NHTM, thông thường nó là giới hạn trên của lãi suất thị trường liên ngân hàng. Lãi suất tiền gửi của NHTM là lãi suất do NHTW công bố, áp dụng đối với tiền gửi của NHTM tại NHTW. Lãi suất sàn tiền gửi là lãi suất tiền gửi tối thiểu do NHTW quy định, áp dụng đối với lãi suất tiền gửi của khách hàng tại các NHTM. Lãi suất trần cho vay là lãi suất cho vay tối đa do NHTW quy định, áp dụng đối với lãi suất cho vay của NHTM đối với khách hàng. Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHTW công bố, làm cơ sở cho các NHTM xác định lãi suất kinh doanh. 9 Lãi suất repo (hay còn gọi là lãi suất OMO) là lãi suất áp dụng đối với hợp đồng mua lại giấy tờ có giá mà NHTM phải trả cho NHTW. 1.1.4. Các nguyên tắc xác định lãi suất 1.1.4.1. Các nguyên tắc xác định nhóm lãi suất phụ thuộc quan hệ cung – cầu vốn • Lãi suất cần phải được đảm bảo nguyên tắc thực dương, lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất tiền gửi, lãi suất tiền gửi lớn hơn tỷ lệ lạm phát. • Lãi suất cho vay phải thấp hơn tỉ suất lợi nhuận bình quân. • Quan hệ hợp lý giữa lãi suất nội tệ và ngoại tệ, tỷ giá. 1.1.4.2. Các nguyên tắc xác định nhóm lãi suất do Ngân hàng Trung ương công bố • Nhóm lãi suất do NHTW công bố được xác định tùy thuộc vào mục tiêu chính sách tiền tệ, diễn biến tiền tệ và kinh tế vĩ mô. Trong điều hành chính sách tiền tệ, hai mục tiêu ổn định tiền tệ và tăng trưởng là quan trọng nhất nhưng không đồng thời có thể thực hiện mà luôn có sự mâu thuẫn với nhau. Sự mâu thuẫn giữa các mục tiêu đòi hỏi NHTW phải có sự điều hành linh hoạt công cụ CSTT trong từng giai đoạn để đạt được mục tiêu ưu tiên của quốc gia trong thời kì đó. • Trong điều kiện nền kinh tế mở, diễn biến lãi suất trên thị trường quốc tế và khu vực sẽ có tác động tới hoạt động kinh tế mỗi quốc gia. Khi xác định các lãi suất công bố, NHTW phải kết hợp cùng với chính sách tỷ giá và xem xét biến động lãi suất trên thị trường thế giới. 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất Lý thuyết kinh tế hiện đại và kinh nghiệm điều hành lãi suất của NHTW các nước đã chỉ ra tác động của các nhân tố chủ yếu đối với biến động của lãi suất trong điều kiện nền kinh tế quy mô nhỏ, mở cửa, thị trường tiền tệ phát triển ở mức độ thấp như sau: - Cung – cầu vốn tiền tệ: 10 . lãi suất TTTT biến động phù hợp với mục tiêu của chính sách lãi suất đã đề ra. 1.2.4. Một số chính sách lãi suất trong nền kinh tế thị trường • Chính sách. ấn định một mức lãi suất và áp đặt cho toàn bộ các ngân hàng, chính sách lãi suất này được ấn định cho toàn bộ nền kinh tế. • Chính sách tự do hoá lãi suất