1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN TIỀN LƯƠNG CỦA C.MÁC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CỦA MÁC

28 1,5K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 197 KB

Nội dung

Lý luận về tiền lương đã được các nhà kinh tế nghiên cứu từ rất lâu bắt đầu là W.Petty. Chính William Petty là người đầu tiên trong lịch sử đặt nền móng cho lý thuyết "quy luật sắt về tiền lương". Lý thuyết mức lương tối thiểu phản ánh trình độ phát triển ban đầu của CNTB. Lúc này, sản xuất chưa phát triển, để buộc công nhân làm việc, giai cấp tư sản phải dựa vào Nhà nước để duy trì mức lương thấp. Tuy nhiên từ lý luận này ta thấy được là, công nhân chỉ nhận được từ sản phẩm lao động của mình những tư liệu sinh hoạt tối thiểu do họ tạo ra. Phần còn lại đã bị nhà tư bản chiếm đoạt. Đó là mầm mống phân tích sự bóc lột. Lý luận về tiền lương của Mác là sự tiếp tục phát triển lý luận về tiền lương của các nhà kinh tế cổ điển trước đó. Lý luận tiền lương của Mác đã vạch rõ bản chất của tiền lương dưới CNTB đã bị che đậy – tiền lương là giá cả của lao động, bác bỏ quan niệm của các nhà kinh tế tư bản trước đó (Ricardo). Những luận điểm của Mác về tiền lương vẫn còn giá trị đến ngày nay. Mặc dù ở nước ta chính sách tiền lương đã được cải cách. Tuy nhiên, nhiều vấn đề cốt lõi vẫn chưa được giải quyết một cách thoả đáng. Cho đến nay, thu nhập của người được hưởng lương tăng, mức sống, tiêu dùng tăng, về cơ bản không do chính sách tiền lương đem lại mà do tăng thu nhập ngoài lương, nhờ kinh tế tăng trưởng (tiền lương Nhà nước trả chỉ chiếm một phần ba, thu nhập khác chiếm tới hai phần ba). Việc hiểu và vận dụng đúng những nguyên lý về tiền lương của Mác trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay có ý nghĩa rất lớn.Cải cách chính sách tiền lương sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi ích của người lao động, và nên tiến hành cải cách như thế nào để đảm bảo được lợi ích người lao động, đến lợi ích của toàn quốc gia…? Đây là vấn đề đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo người lao động và chuyên gia nghiên cứu. Xuất phát từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn nêu trên mà người viết lựa chọn đề tài này nhằm hiểu rõ hơn về hệ thống chính sách tiền lương ở Việt Nam, nhằm đưa ra các kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách tiền lương ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Để nền kinh tế Việt Nam phát triển sánh được cùng với bè bạn thì trước hết các nhà máy, quản lý người phải xây dựng hệ thống trả công hợp lý trong các doanh nghiệp. Vì vậy là một sinh viên, trong bước đầu tìm tòi,xấy dựng hệ thống trả công hợp lý, việc mắc lỗi là điều khó tránh khỏi, do đó em rất mong được cô hướng dẫn, chỉ bảo. sửa chữa những thiếu sót của em để bài viết của em được hoàn thiện hơn

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Qua hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thànhtựu đáng kể: cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng trưởng ổn địnhtrong thời gian dài, các tỉnh thành khai thác được tiềm năng sẵn có của mình, gópphần rất lớn trong việc nâng cao đời sống của nhân dân…Việt Nam đã dầnkhẳng định mình trên trường thế giới với những thành tựu đổi mới trong quá trìnhxây dựng đất nước theo định hướng XHCN

Ngày 7 tháng 11 năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên chính thức củaWTO Đối với một nước có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp thì tác động củaWTO vào khu vực này càng rõ nét Đến nay sau 2 năm vào WTO, Nhà nước phảithực hiện cam kết mở cửa thị trường nội địa theo yêu cầu cắt giảm thuế và bãi bỏhàng rào phi thuế quan Đồng thời phải thực hiện theo đúng những nguyên tắc mà

tổ chức đã đề ra là nguyên tắc tối huệ quốc và đối xử quốc gia Không riêng mộtngành, một DN cụ thể nào, tất cả đều phải thực hiện theo những nguyên tắc đó

Ngành công nghiệp mía đường cũng không ngoại lệ, họ cũng vận độngtheo xu hướng chung đó Mặc dù ngành công nghiệp mía đường trong nhữngnăm qua đã góp phần đáng kể, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của nhiều vùngnông thôn Việt Nam Tuy nhiên, việc gia nhập WTO dẫn đến dỡ bỏ bảo hộ sảnxuất sẽ gây ra áp lực lớn, đặt các nhà máy đường Việt Nam trước trước thử tháchgay gắt: đóng cửa hay tiếp tục tồn tại và phát triển? Việc đóng cửa các nhà máy

sẽ gây ra nhiều khó khăn cho một số vùng trồng mía, nhất là vùng nghèo.Vậyđiều cấp bách cần làm bây giờ là gì? Cần phải đổi mới tổ chức quản lý đối vớingành công nghiệp mía đường, tăng cường liên kết kinh tế giữa các tác nhân

Trang 2

trong ngành, đặc biệt là gắn kết người nông dân với các nhà máy chế biến là mộtnhiệm vụ quan trọng.

Vì vậy, trước những khó khăn đó,cần phải có những biện pháp để nângcao sức canh tranh và hiệu quả trong sản xuất , kinh doanh, đưa ra những chínhsách phù hợp để ngành công nghịêp mía đường thực sự là một ngành mũi nhọn

trong khu vực kinh tế nông thôn Do đó em đã chọn đề tài: “ Tăng cường liên

kết kinh tế trong ngành công nghiệp mía đường ở Việt Nam”.

Mục tiêu của đề án nhằm phân tích thuận lợi và khó khăn hiện tại của ngànhcông nghiệp mía đường Từ đó đưa ra được những giải pháp tăng cường quan hệliên kết giữa các tác nhân trong ngành để đạt được mục tiêu cuối cùng là pháttriển bền vững ngành công nghiệp mía đường ở Việt Nam

Mặc dù trong quá trình thực hiện đề án em đã hết sức cố gắng nhưng do cònhạn chế về năng lực và thời gian nên không thể tránh khỏi những thiếu sót Emrất mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ thầy cô và các bạn để bài viết đượchoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn !

Trang 3

PHẦN I: Những lý luận chung về liên kết kinh tế

1.1 Khái niệm liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế là một trong những hình thức hợp tác ở trình độ cao củacon người trong quá trình sản xuât kinh doanh Hợp tác giữa con người với conngười đã xuất hiện từ khi loài người xuất hiện thông qua việc ở theo bầy đàn vàbiết cùng nhau săn bắn, hái lượm Qua thời gian, cùng với sự phát triển của lựclượng sản xuất, trình độ hợp tác ngày càng cao hơn Ngày nay, để tăng hiệu quảtrong sản xuất kinh doanh thì việc liên kết giữa các đơn vị là một tất yếu khôngthể phủ nhận

Đối với mỗi doanh nghiệp, liên kết kinh tế là một trong những nhân tố quantrọng hàng đầu tạo ra sự thành công Vậy liên kết kinh tế là gì? Xét một cáchtổng quát : “ Liên kết kinh tế là sự thiết lập các mối quan hệ giữa chủ thể sản xuấtkinh doanh,giữa các DN thuộc cùng lĩnh vực hoạt động, giữa các đối tác cạnhtranh, hoặc giữa các doanh nghiệp có các hoạt động mang tính chất bổ sung,nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí, đạt hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh,tạo ra sức mạnh cạnh tranh, cùng nhau chia sẻ các khả năng, mở ra những thịtrường mới”

Liên kết kinh tế là một hoạt động rất phức tạp, ngày càng phát triển phongphú về nội dung, hình thức tổ chức, đối tác tham gia vào quá trình liên kết Liênkết kinh tế gồm nhiều loại hình khác nhau như: liên kết ngang (liên kết diễn ragiữa các DN hoạt động trong cùng một ngành); liên kết dọc (liên kết giữa các

DN trong cùng một dây chuyền công nghệ sản xuất mà trong đó mỗi DN đảmnhận một bộ phận hoặc một số công đoạn nào đó); liên kết nghiêng (hợp tác

Trang 4

trong nghiên cứu công nghệ); liên kết theo lãnh thổ; liên kết toàn cầu…mỗi loạihình đều có những đặc điểm riêng cũng như những ưu điểm riêng của nó.

Liên kết kinh tế mang lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia, cụ thể là: tạođiều kiện để tiết kiệm quy mô, chi phí; giúp doanh nghiệp làm chủ tốt hơn, phảnứng nhanh nhạy hơn với những thay đổi của môi trường kinh doanh; tạo điềukiện tăng khả năng linh hoạt của doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanhchóng với công nghệ mới, giảm thiểu rủi ro, chinh phục những thị trường mới vàtạo điều kiện giảm nhẹ cơ cấu bên trong doanh nghiệp thông qua việc chuyênmôn hoá

Tuy nhiên, liên kết kinh tế cũng có mặt tiêu cực, đó là nó có thể tạo ra sựđộc quyền, không khuyến khích cạnh tranh giữa các chủ thể tham gia thị trường,dẫn đến gây thiệt hại cho người mua và người bán Ngoài ra, còn có thể dẫn tớitình trạng sụp đổ dây chuyền Để đảm bảo cho sự thành công của các liên kếtkinh tế, cần phải có một chính sách minh bạch, bình đẳng giữa các thành phầnkinh tế

1.2 Nguyên tắc liên kết kinh tế

Mọi hoạt động muốn đạt được kết quả như mong muốn đều phải thực hiện trênnhững quy tắc nhất định.Hoạt động liên kết cũng không ngoại trừ.Nó được chiphối bởi 3 nguyên tắc cơ bản sau:

Thứ nhất: Nguyên tắc lợi ích kinh tế cao nhất Các hoạt động trong môitrường của nền kinh tế thị trường, các chủ thể kinh doanh có quyền lựa chọnnhiều phương thức hoạt động khác nhau để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi

Trang 5

nhuận Vì vậy DN có thể lựa chọn hoạt động độc lập hoặc tham gia vào liên kếtkinh tế cụ thể nào đó khi nó có thể đem lại lợi ích kinh tế cao nhất cho DN Nếuđến khi quyền lợi kinh tế mang lại không như mong muốn, DN có thể chấm dứthoạt động liên kết.

Thứ hai: Nguyên tắc bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi giữa các thànhviên tham gia tổ chức liên kết Quyền lợi của các thành viên sẽ theo đúng thoảthuận ghi trong hợp đồng liên kết và tương ứng với mức độ đóng góp vào tổ chứcliên kết

Thứ ba: Nguyên tắc pháp lý độc lập giữa các hoạt động liên kết và các hoạtđộng khác Các chủ thể kinh tế có thể đồng thời tham gia nhiều tổ chức liên kếtkhác nhau hoặc vừa tham gia liên kết vừa hoạt động kinh tế độc lập

1.3 Vai trò của liên kết kinh tế

Liên kết kinh tế là một phương thức đã xuất hiện từ lâu trong hoạt độngkinh tế, nhưng trong bối cảnh toàn cầu hoá như hiện nay, liên kết kinh tế đã vàđang trở thành nhu cầu cấp bách, xuất hiện ở mọi mặt của đời sống xã hội Liênkết kinh tế đóng góp vai trò không nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặcbiệt ở lĩnh vực công nghiệp

1.3.1.Khắc phục những bất lợi về quy mô

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp có một hoặc mộtvài lĩnh vực hoạt động chủ đạo, mang tính đặc thù Bên cạnh đó là một loạt cáchoạt động phụ mà bản thân doanh nghiệp không thực hiện được, nhưng nó lạikhông thể thiếu đối với dây chuyền sản xuất chính Do đó, nếu liên kết với DN

Trang 6

khác thì quá trình sản xuất sẽ diễn ra nhanh mà lại tiết kiệm chi phí, đạt đượcmục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Thay vì tổ chức sản xuất đầy đủ tất cả các loại phụtùng đó, các nhà máy này đặt gia công ở từng cơ sở sản xuất cụ thể Như vậy sẽtiết kiệm được một khoản chi phí khổng lồ Hình thức này đã xuất hiện từ lâu vàhiện đang rất thịnh hành ở nhiều nước trên thế giới Như hãng Ford, họ đã đưa ramục tiêu tiết kiệm chi phí sản xuất đến năm 2010, mỗi năm 6 tỷ USD, và họ đãthực hiện bằng cách lên kế hoạch tăng gấp đôi trị giá linh kiện mua từ TrungQuốc, mỗi năm dự kiến đạt khoảng 2,3 tỷ USD.

Như vậy ta càng khẳng định được một điều “to không phải là tốt”, quan trọng

là mỗi doanh nghiệp phải tự tìm ra được phương thức kinh doanh hợp lý

1.3.2 Phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường

Không chỉ khắc phục được những bất lợi về quy mô, liên kết kinh tế giúp

DN phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường:

Thứ nhất, nhu cầu thị trường là luôn luôn thay đổi Do vậy, để tồn tại, doanhnghiệp phải thay đổi phù hợp với nhu cầu của thị trưòng, có thông tin và khảnăng triển khai nhanh các phương án sản xuất mới Chính sự liên kết sẽ giúp cho

DN thực hiện được điều đó

Thứ hai, liên kết kinh tế giúp cho DN tiêu thụ sản phẩm của mình được nhanhhơn do có sự liên kết giữa hệ thống các nhà thương mại với nhà sản xuất thôngqua hình thức đại lý bán hàng Do đó sản phẩm của DN được đưa vào thị trườngmột cách nhanh chóng hơn, kịp thời hơn

Trang 7

Thứ ba, liên kết kinh tế giúp cho DN có thể tiếp cận nhanh với các công nghệ

và kỹ thuật mới, nhờ sự phối hợp với các nhà nghiên cứu ở các trường đại họchay cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước

Ngược lại, sự thay đổi của thị trường cũng thúc đẩy liên kết kinh tế Trongthực tế, khi những thay đổi của môi trường vượt ra khỏi khả năng đáp ứng của

DN, buộc các DN phải tìm cách liên kết với nhau để tìm kiếm sự hỗ trợ về vốn vàcông nghệ, kể cả việc tiến hành đặt gia công sản xuất bên ngoài Mục tiêu cuốicùng là duy trì sự phồn thịnh của DN và đưa doanh nghiệp lên một vị thế mới

1.3.3 Giảm rủi ro trong kinh doanh

Ngoài hai lợi ích trên, liên kết kinh tế còn góp phần làm giảm rủi ro trong kinhdoanh Phát triển sản xuất là một quá trình vận động không ngừng, tích tụ tậptrung rồi lại chia tách, sát nhập, để đáp ứng nhu cầu xã hội và phù hợp với khảnăng nội tại của DN, với mục tiêu tìm kiếm được lợi nhuận cao nhất mà lại giảmđược rủi ro trong kinh doanh

Trước đây, hai doanh nghiệp là hai đối thủ cạnh tranh của nhau trên cùngmột thị trường với cùng một loại sản phẩm Nay, khi họ liên kết lại, cùng thoảhiệp phân chia lại thị trường, cùng hưởng lợi theo tỷ lệ đóng góp Như vậy liênkết kinh tế làm giảm đi sự cạnh tranh trong môi trường kinh doanh đầy biếnđộng

Khi đứng trước một dự án lớn, nhiều khi vượt quá khả năng sản xuất củadoanh nghiệp Nếu DN bỏ lỡ thì sẽ mất cơ hội làm ăn, nhưng nếu DN đơn độcmột mình triển khai thực hiện dự án, nhiều khi không kham nổi sẽ dẫn đến hiệu

Trang 8

quả thấp, thậm chí thua lỗ dẫn tới hậu quả đáng tiếc Để tránh hiện tượng này,

DN đã mời các DN khác tham gia cùng thực hiện Như vậy, nếu xảy ra rủi ro,chúng sẽ được phân tán cho các DN theo tỷ lệ đóng góp ghi trong hợp đồng liênkết

Trang 9

Phần II: Thực trạng liên kết kinh tế trong ngành công nghiệp

mía đường ở Việt Nam 2.1 Mô hình liên kết bốn nhà

Sau Quyết định 80/2002QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 của Chính phủ,

mô hình liên kết giữa bốn nhà: nhà nông, nhà công nghiệp, nhà khoa học, nhànước đã dần hình thành Tuy nhiên, trong quá trình hình thành và phát triển, môhình còn tồn tại nhiều vấn đề rất cơ bản cần được giải quyết Để đạt được hiệuquả như mong muốn cần phải thực hiện theo những quy tắc nhất định

2.1.1 Mục đích chung của mô hình liên kết bốn nhà

Một là phát huy sức mạnh tổng hợp của “các nhà”, tận dụng có hiệu quảcao nhất tiềm năng, lợi thế so sánh về sản xuất nông nghiệp của nước ta nhằm tạo

ra ngày càng nhiều sản phẩm có giá trị cao, tăng sức cạnh tranh trên thị trường,xuất khẩu thu ngoại tệ lớn cho đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp

và nông thôn

Hai là, tăng cường quản lý Nhà nước cải cách hành chính - đưa nền hànhchính thực sự vì dân phục vụ chứ không phải chủ yếu “hành dân là chính” nhưlâu nay Mặt khác, từ đó phát triển khoa học công nghệ, gắn khoa học với sảnxuất nông nghiệp, đưa các nhà khoa học về trực tiếp phục vụ nông dân, nôngthôn

Ba là, tăng cường sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau giữa các nhà kinh doanh hướngvào mục tiêu đối tượng chung là phục vụ sản xuất nông nghiệp - là nhà nông, và

Trang 10

thông qua đó mà tạo điều kiện để mọi nhà kinh doanh đều phát triển kinh doanh

có hiệu quả

Bốn là, về phương thức hành động không phải chỉ liên kết song phương màcòn liên kết tổng hợp, tác động qua lại giữa các “nhà” với nhau, hỗ trợ cho mỗinhà thực hiện tốt vai trò, chức năng hoạt động của mình

2.1.2 Nguyên tắc liên kết giữa các nhà

Mụch đích chung chỉ có thể đạt được khi sự liên kết diễn ra theo nguyên tắc

cơ bản sau đây:

Với nhà nước: Thực hiện được các nguyên tắc quản lý kinh tế vĩ mô về kinh tếnhư: tập trung dân chủ; phân công phân cấp mạnh cho cấp dưới và cơ sở kinhdoanh; vận dụng có hiệu quả các quy luật khách quan, đặc biệt là các quy luật,phạm trù của kinh tế thị trường; hiệu quả kinh tế; kết hợp hài hoà các lợi ích nhànước, tập thể,cá nhân người lao động…

Với các “nhà” khác: Tuân thủ pháp luật; thích nghi với thị trường; tự nguyện,bình đẳng, dân chủ; hiệu quả kinh doanh; và cùng có lợi

2.2 Chuỗi cung ứng trong ngành công nghiệp mía đường ở Việt Nam

2.2.1 Đặc điểm các tác nhân trong chuỗi

Chuỗi cung ứng trong ngành công nghiệp mía đường bao gồm các tác nhânchính: các nhà cung ứng nguyên vật liệu, các nhà máy chế biến,các lò đường thủcông và các nhà phân phối

Trang 11

2.2.1.1 Nhà cung ứng nguyên liệu

Do điều kiện khí hậu và đất đai ở Việt Nam nên cây mía rất dễ sinh trưởng,phát triển Tuy nhiên, chúng chủ yếu được trồng trên những thửa ruộng nhỏ, chỉ

có một số ít vùng chuyên canh cây mía, là vùng nguyên liệu tập trung cho cácnhà máy chế biến Mía được trồng ở một số nông trường quốc doanh( Lam Sơn -Thanh Hoá), còn lại phần lớn là do các hộ nông dân sản xuất với qui mô nhỏ vàkhông đồng đều, xa khu chế biến Quy mô của các hộ chỉ dưới 0,5 ha/hộ, riêngkhu vực ĐBSCL, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên có diện tích 5 ha/ hộ Do khôngtập trung nên khi thu hoạch rất tốn công, chi phí về nhân công và vận chuyển

2.2.1.2 Các nhà máy chế biến

Hầu hết tại các nhà máy được xây dựng mới và mở rộng, công nghệ vàthiết bị chế biến đều được nhập khẩu từ các nước phát triển như Ôxtrâylia,Pháp, Anh, Nhật…Công nghệ và thiết bị tiên tiến chủ yếu áp dụng ở các nhà máy

có quy mô lớn Còn ở những nhà máy quy mô nhỏ và trung bình, chủ yếu là cáccông nghệ và thiết bị đơn giản nhập khẩu từ Trung Quốc, Ấn Độ…Những nhàmáy sử dụng thiết bị có nguồn gốc nhập khẩu từ Trung Quốc chỉ sản xuất đượcđường thô và đường trắng RS

Trong tổng số các nhà máy đường hiện có, hầu hết các nhà máy quy mônhỏ( <1500 TMN) đều thuộc sở hữu của doanh nghiệp Nhà nước, Trung ươnghoặc địa phương Các nhà máy được cổ phần hoá có quy mô lớn hoặc trungbình(>1500 TMN) Trong khi đó các nhà máy liên doanh hoặc có vốn đầu tưnước ngoài thường là những nhà máy lớn( >2500 TMN)

Trang 12

Vốn đầu tư cho ngành công nghiệp chế biến đường là khá lớn, đầu tư bìnhquân cho một tán công suất là 130 triệu đồng( khoảng 9 000 USD/TMN) Tuynhiên, đây vẫn là mức khá thấp so với suất đầu tư tư bản của thế giới( từ 10 000 –

14 000 USD/TMN)

Theo số liệu của Bộ NN và PTNT, hiện nay các nhà máy đã tạo việc làmcho khoảng 35 000 lao động công nghiệp chuyên nghiệp trong chế biến đường,sản phẩm sau đường và bên cạnh đường Bình quân để tạo ra một lao động côngnghiệp chuyên nghiệp, ngành cần đầu tư khoảng 18 000 USD Như vậy chi phítạo ra một vị trí lao động chuyên nghiệp trong ngành là không rẻ Hơn thế nữa,các nhà máy xây dựng xa vùng nguyên liệu nên gặp nhiều khó khăn trong quátrình sản xuất, tăng chi phí và đẩy giá đường lên một mức mới cao hơn

2.2.1.3 Các lò đường thủ công

Cây mía đã có mặt từ rất lâu tại Việt Nam Vì nhu cầu trong sản suất và khi

đó khoa học kỹ thuật chưa phát triển nên các lò đường thủ công đã ra đời Dầndần, các khu vực công nghiệp xuất hiện, tuy nhiên các lò đường thủ công vẫn tồntại, thậm chí ngay bên cạnh các nhà máy đường và cạnh tranh trực tiếp với cácnhà máy đường khi thu mua nguyên liệu

Sản xuất đường thủ công chủ yếu tập trung ở ĐBSCL, một số tỉnh miềnTrung do tính ưu việt của nó và cũng do địa hình của từng vùng Hoạt động sảnxuất đường tiểu thủ công có mức đầu tư thấp nên có thể phần nào cạnh tranh trựctiếp với các nhà máy đường công nghiệp Hơn nữa, điều kiện giao thông củavùng trồng mía rất khó khăn, phương tiện vận chuyển thô sơ mà các nhà máy chếbiến lại ở xa nên các lò đường thủ công có ưu thế hơn Thường tại mỗi địa bàn

Trang 13

như vậy sẽ hình thành các lò đường thủ công phục vụ nhu cầu tại chỗ Tuynhiên, tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu của các nhà máy đường là rất lớn, khoảng 20mía/ 1đường, gấp đôi các nhà máy chế biến đường.

2.2.1.4 Nhà phân phối

Tham gia vào hệ thống phân phối có hàng trăm đại lý, nhà bán buôn, bán lẻtrên phạm vi cả nước Phần lớn nhà bán buôn mua hàng tận nơi sản xuất, thậmchí đến tận đường biên giới Tây Nam hoặc phía Bắc để mua đường nhập lậu Cácnhà buôn này cung cấp đường cho những người bán lẻ Các nhà máy lớn cũng cócác nhà kho và hệ thống đại lý lớn để bán sản phẩm nhanh hơn

Ngoài ra còn tồn tại các doanh nghiệp thương mại Nhà nước, họ giữ vai tròkhá quan trọng Nhà nước giao cho họ một phần vai trò “điều tiết” thị trườngthông qua các hoạt động thương mại để hạn chế hiện tượng biến động giá quámạnh ở thị trường trong nước Bên cạnh đó, các công ty thương nghiệp của Nhànước cũng đóng vai trò đáng kể trong việc cung cấp sản phẩm đến những vùngsâu, vùng xa, đi lại khó khăn, những nơi mà các doanh nghiệp tư nhân thườngkhông vươn tới vì những động lực về kinh tế

2.2 Quan hệ liên kết kinh tế giữa các tác nhân trong chuỗi

Mối quan hệ quan trọng nhất quyết định tính hiệu quả trong sản xuất đường

đó là mối quan hệ giữa nhà cung ứng và nhà sản xuất Bên cạnh đó, mối quan hệgiữa các nhà máy chế biến và hệ thống phân phối đường cũng đóng vai trò đáng

kể

2.2.1 Giữa nhà cung ứng và nhà máy chế biến

Trang 14

Doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển sản xuất khi có đầy đủ các yếu tốđầu vào Các nhà cung cấp các yếu tố đầu vào cũng tồn tại và tiếp tục sản xuất ổnđịnh khi những gì mình sản xuất ra đã được tiêu thụ hết Do vậy họ có mối quan

hệ rất mật thiết với nhau

Đối với các nhà máy đường, hoạt động sản xuất chỉ được diễn ra khi cónguồn nguyên liệu là cây mía Tuy nhiên, khi nguồn nguyên liệu dồi dào, các nhàmáy lại ép giá hoặc sản xuất không kịp do công suất quá thấp Khi giá cao thì lạikhông có mía để bán và các nhà máy dư thừa công suất Đó là một thực tế đangrất cần được giải quyết

Các tỉnh khu vực ĐBSCL đã bắt đầu bước vào vụ ép mía từ đầu tháng 9.Tuy nhiên, đã nhiều năm nay, ngành mía đường phải đối mặt với tình trạng thiếu

- thừa nguyên liệu, sự tranh mua giữa các nhà máy mà vẫn chưa có biện phápkhắc phục hữu hiệu

Tỉnh Hậu Giang “khai mạc” niên vụ mía đường 2008 - 2009 với 200.000tấn mía còn non phải thu hoạch sớm để tránh lũ trong bối cảnh đường nhập lậutràn ngập biên giới Tây Nam, “cám dỗ” cả doanh nghiệp sản xuất, buôn bánđường

Ước tính, toàn vùng ĐBSCL có khoảng 64.573ha mía, giảm 4.527 ha

so với niên vụ 2007 - 2008 và có 10 nhà máy đường hoạt động với tổng công suất24.000 tấn mía/ngày Nỗi lo của nông dân cũng như các doanh nghiệp chế biến làgiá đường sản xuất trong nước thấp do đường nhập lậu tràn lan trong khi giáthành sản xuất tăng cao Các nhà máy đường ở ĐBSCL vừa phải đối đầu với

Ngày đăng: 24/07/2013, 11:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MÔ HÌNH KÊNH TIÊU THỤ - LÝ LUẬN TIỀN LƯƠNG CỦA C.MÁC TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN CỦA MÁC
MÔ HÌNH KÊNH TIÊU THỤ (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w