1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bai thi tim hieu hien phap nuoc VN mới nhất

20 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 165,5 KB

Nội dung

Bai thi tim hieu hien phap nuoc VN mới nhất.Bai thi tim hieu hien phap nuoc VN mới nhất.Bai thi tim hieu hien phap nuoc VN mới nhất.Bai thi tim hieu hien phap nuoc VN mới nhất.Bai thi tim hieu hien phap nuoc VN mới nhất.Bai thi tim hieu hien phap nuoc VN mới nhất.Bai thi tim hieu hien phap nuoc VN mới nhất.

BÀI BÀI DỰ THI CUỘC THI VIẾT “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Đơn vị: …………………………………… Người dự thi:…………………………… Từ năm 1945, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đời đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp, gồm: - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước ta, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Khóa I) thơng qua kỳ họp thứ 2, vào ngày 09 tháng 11 năm 1946 - Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Khóa I) thông qua kỳ họp thứ 11, vào ngày 31/12/1959 - Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khố VI) thơng qua kỳ họp thứ 7, vào ngày 18/12/1980 - Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khóa VII) thơng qua kỳ họp thứ 11, vào ngày 15/4/1992; Hiến pháp Quốc hội khóa X sửa đổi, bổ sung số điều, kỳ họp thứ 10, vào ngày 25/12/2001 - Hiến pháp pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Quốc hội khóa XIII, thông qua kỳ họp thứ 6, vào ngày 28/11/2013 Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014 So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001), Hiến pháp năm 2013 có 07 điều giữ nguyên; sửa đổi 101 điều; bổ sung 12 điều Trong Hiến pháp năm 2013, quy định cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước, sau: - Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước" Như vậy, Hiến pháp năm 2013 bổ sung đầy đủ hình thức thực quyền lực nhà nước Nhân dân, không dân chủ đại diện thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp trước mà thơng qua quan khác Nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp (tham gia ý kiến Nhà nước trưng cầu ý dân, biểu tình theo quy định pháp luật, thực dân chủ trực tiếp sở ) - Hiến pháp năm 2013 thể nhận thức đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Điều 14 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định luật, trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” - Điều 53 Hiến pháp năm 2013, quy định: "Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý", khẳng định quyền sở hữu Nhân dân Nhân dân ủy quyền cho Nhà nước đại diện để sở hữu thống quản lý, chịu trách nhiệm trước Nhân dân việc quản lý tài sản Nhân dân ủy quyền - Điều 65 Hiến pháp năm 2013, quy định: "Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa; toàn dân xây dựng đất nước thực nghĩa vụ quốc tế" Bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền trách nhiệm Nhan dân; Nhân dân giao trách nhiệm cho lực lượng vũ trang yêu cầu phải tuyệt đối trung thành với Nhân dân trước hết phải bảo vệ Nhân dân chủ nhân tối cao đất nước, sau bảo vệ Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa - Điều 69 Hiến pháp năm 2013, quy định: "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", nhấn mạnh vai trò Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước, tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân Nhân dân ủy thác thực quyền lực cao cho Quốc hội - Ngồi hình thức làm chủ Nhân dân thơng qua quan đại diện nêu trên, theo Hiến pháp năm 2013 Nhân dân thực quyền lực thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp Có thể nêu số hình thức dân chủ trực tiếp sau: + Đi bầu cử để trực tiếp lựa chọn người đại diện cho làm đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp; + Tham gia biểu Nhà nước tỏ chức trưng cầu ý dân; + Biểu tình theo quy định pháp luật; + Kiến nghị, phản ánh với quan, người có thẩm quyền theo quy định luật Tiếp cơng dân; + Thực dân chủ sở theo quy định pháp luật; Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu ngàn đời cha ông ta để lại; xuyên suốt Hiến pháp nước ta qua thời kỳ thể tư tưởng quý báu Hiến pháp năm 2013 tiếp tục ghi nhận phát triển tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc, xin nêu số quy định cụ thể: - Điều quy định: "Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước" - Khoản Điều 9: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc” - Điều 42: "Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp" - Điều 61: "Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hoá học nghề" - Khoản Điều 58: “Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, thực bảo hiểm y tế toàn dân, có sách ưu tiên chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” - Khoản Điều 60: “Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” - Khoản Điều 75: “Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số” Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền người, quyền nghĩa vụ công dân: + So với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) , Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi, bổ sung phát triển quan trọng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân sau đây: - Về tên vị trí chương nói quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp: Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định Chương V với tên chương "Quyền nghĩa vụ cơng dân" Hiến pháp năm 2013 Chương đưa lên vị trí Chương (sau Chương Chế độ trị) tên chương bổ sung đầy đủ "Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân" - Hiến pháp 2013 khẳng định “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật” (Điều 14) Quy định thể phát triển quan trọng nhận thức tư việc ghi nhận quyền người, quyền công dân Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 khơng đồng quyền người với quyền công dân Điều 50 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) mà có phân biệt sử dụng hai thuật ngữ “mọi người” “công dân” cho việc chế định quyền người quyền cơng dân (So với quyền cơng dân quyền người rộng hơn, quyền người quan niệm quyền tự nhiên vốn có người từ lúc sinh tất người có; quyền công dân, trước hết quyền người, việc thực gắn với quốc tịch, tức gắn với vị trí pháp lý cơng dân quan hệ với nhà nước) - Hiến pháp năm 2013 bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền phù hợp với công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Theo quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Việc hạn chế quyền người, quyền công dân tùy tiện mà phải “theo quy định luật” - Hiến pháp năm 2013 khẳng định làm rõ nguyên tắc quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo hướng: Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân; người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác; cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác - Hiến pháp năm 2013 tiếp tục làm rõ nội dung quyền người, quyền nghĩa vụ công dân trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa trách nhiệm Nhà nước xã hội việc tôn trọng, bảo đảm bảo vệ quyền người Đồng thời, Hiến pháp xếp lại điều khoản theo nhóm quyền để bảo đảm tính thống quyền người quyền công dân, bảo đảm tính khả thi - Hiến pháp năm 2013 bổ sung số quyền mới, thành tựu gần 30 năm đổi đất nước; thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền cơng dân Đó quyền sống (Điều 19), quyền hiến mô, phận thể người, hiến xác (Điều 20), quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư (Điều 21), quyền bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34), quyền kết hôn ly hôn (Điều 36), quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa (Điều 41), quyền xác định dân tộc (Điều 42), quyền sống môi trường lành (Điều 43) - Tiếp tục kế thừa nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 1992 nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44), nghĩa vụ quân (Điều 45), nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46); riêng nghĩa vụ nộp thuế sửa đổi chủ thể người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định (Điều 47) mà không công dân có nghĩa vụ nộp thuế Hiến pháp năm 1992 - Về cách thức thể hiện, Hiến pháp có đổi quan trọng theo hướng Hiến pháp ghi nhận người có quyền, cơng dân có quyền; quyền người quyền tự nhiên, có quyền đó; quyền cơng dân quyền người có quốc tịch Việt Nam Để người, cơng dân thực quyền Hiến pháp quy định trách nhiệm Nhà nước phải ban hành luật pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi cho người công dân thực tốt quyền Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013: A Quốc hội: Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định Quốc hội Chương (từ điều 83- điều 100); Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội Chương (từ điều 69- điều 85) Về bản, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Hiến pháp 2013 không thay đổi nhiều so với Hiến pháp 1992 Theo Điều 69 quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước.” Cụ thể hóa quy định Điều 69 nêu trên, Hiến pháp 2013 mở rộng quyền giám sát Quốc hội Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập, vai trò định Quốc hội vấn đề kinh tế, tôn giáo… quy định rõ ràng, chặt chẽ Có thể kể số điểm sau: - Khoản 3, Điều 70 quy định Quốc hội định “mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước” - Khoản 4, Điều 70 quy định Quốc hội “quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia”, đồng thời bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc “quyết định mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ” - Khoản 7, Điều 70, bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Các Khoản 2, 6, 7, 9, Điều 70, bổ sung thẩm quyền Quốc hội việc giám sát, quy định tổ chức hoạt động, định nhân Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập - Khoản 8, Điều 70, bổ sung quy định việc bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn - Khoản 14, Điều 70, sửa đổi quy định thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Theo đó, Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội - Trong Hiến pháp năm 2013 quy định thẩm quyền Quốc hội việc thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định (Điều 78) Nội dung quy định Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Luật Tổ chức Quốc hội Để so sánh cụ thể hơn, ta lập bảng đối chiếu quy định Quốc hội Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013: Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội: Nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội: Điều 84 Điều 70 Nhiệm kỳ QH: Điều 85 Nhiệm kỳ QH: Điều 71 Đặc biệt, Hiến pháp 2013 có quy định thời gian tối đa việc kéo dài nhiệm kỳ Quốc hội Việc bầu Ủy ban QH: Điểu 95 Việc bầu Ủy ban QH: Điều 76 Đặc biệt, cần thiết, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời để nghiên cứu, thẩm tra dự án điều tra vấn đề định (Điều 78) B Chính phủ: Hiến pháp 1992 Chương (Điều 109-Điều 117) Hiến pháp 2013 Chương (Điều 94 - Điều 101) Điều 94: “Chính phủ quan hành nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.” Sau số điểm nhiệm vụ quyền hạn Chính phủ Hiến pháp năm 2013(1) Một là, Hiến pháp sửa đổi, bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ theo hướng khái quát, hợp lý hơn, phù hợp với vị trí hành pháp Chính phủ (Điều 96) Chẳng hạn như: (i) Khẳng định vai trò hoạch định sách Chính phủ, Hiến pháp quy định nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ "đề xuất, xây dựng sách trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội định định theo thẩm quyền để thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Điều " (khoản Điều 96); (ii) Khẳng định vai trò quản lý, điều hành vĩ mơ Chính phủ, Hiến pháp làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ việc tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật (khoản 1); thi hành biện pháp cần thiết khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản nhân dân (khoản 3); bổ sung quy định trình Quốc hội định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành đơn vị hành - kinh tế đặc biệt (khoản 4); (iii) Bên cạnh quyền trình dự án luật, Hiến pháp (sửa đổi) bổ sung quyền ban hành văn pháp luật Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn độc lập chức hành pháp Điều 100: "Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật"; (iv) Trong mối quan hệ với Quốc hội: Hiến pháp (sửa đổi) bỏ quy định thẩm quyền Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, tạo điều kiện cho Chính phủ chủ thể khác chủ động, linh hoạt việc đề xuất xây dựng luật, pháp lệnh; phân định rõ phạm vi sách vấn đề quan trọng Quốc hội định (trong số lĩnh vực Quốc hội định sách bản) Chính phủ có quyền ban hành sách, biện pháp cụ thể để quản lý, điều hành; phân định rõ phù hợp nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ việc đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Theo đó, Chính phủ có thẩm quyền "Tổ chức đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước theo ủy quyền Chủ tịch nước; định việc ký, gia nhập, phê duyệt chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ, trừ điều ước quốc tế trình Quốc hội phê chuẩn quy định khoản 14 Điều 70" (khoản Điều 96) Hai là, Hiến pháp quy định rõ cấu, thành phần Chính phủ "gồm Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang bộ" Như vậy, Hiến pháp (sửa đổi) bỏ cụm từ "các thành viên khác" so với Hiến pháp năm 1992 bổ sung quy định "cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ Quốc hội quy định" để sở quy định luật cấu, số lượng thành viên Chính phủ nhằm bảo đảm tính ổn định Ba là, Hiến pháp tăng cường vai trò, vị trách nhiệm cá nhân Thủ tướng Chính phủ (Điều 98) Thủ tướng Chính phủ xác định người đứng Tham khảo viết PGS.TS Hoàng Thế Liên, Thứ trưởng Bộ Tư pháp đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao; báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước (thay quy định chung chung, khơng rõ ràng Hiến pháp năm 1992) Chức chủ yếu Thủ tướng lãnh đạo tập thể Chính phủ thực chức hành pháp; điều hành hoạt động Chính phủ Các nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Thủ tướng tăng cường xếp lại hợp lý như: Lãnh đạo công tác Chính phủ (bỏ quy định "lãnh đạo thành viên Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp" Hiến pháp năm 1992); bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Thủ tướng Chính phủ: lãnh đạo việc xây dựng sách tổ chức thi hành pháp luật (khoản 1); lãnh đạo chịu trách nhiệm hoạt động hệ thống hành Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, bảo đảm tính thống thơng suốt hành quốc gia (khoản 2); "Quyết định đạo việc đàm phán, đạo việc ký, gia nhập điều ước quốc tế thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ; tổ chức thực điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên" (khoản 5) Tăng cường chế độ báo cáo Thủ tướng trước nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ (khoản 6) Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo phân cơng Thủ tướng bổ sung quy định Phó Thủ tướng "chịu trách nhiệm trước Thủ tướng nhiệm vụ phân công" Với sửa đổi, bổ sung này, vị vai trò Thủ tướng Chính phủ nâng cao Thủ tướng Chính phủ có đủ quyền hạn để trở thành nhân tố định hướng mục tiêu chung thúc đẩy, định hướng xây dựng sách tồn hoạt động Chính phủ lãnh đạo hệ thống hành nhà nước từ Trung ương tới sở việc thực chức năng, thẩm quyền theo quy định pháp luật Bốn là, Hiến pháp tăng cường vai trò, trách nhiệm cá nhân Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Hiến pháp thể rõ vị trí, nhiệm vụ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang với tư cách vừa thành viên Chính phủ, vừa người đứng đầu máy hành Nhà nước lĩnh vực phụ trách, lãnh đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ; chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước ngành, lĩnh vực phân công (khoản Điều 99) Về nhiệm vụ, quyền hạn, Hiến pháp bổ sung nhiệm vụ, quyền hạn Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ: "tổ chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc" (khoản Điều 99); "ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành văn xử lý văn trái pháp luật theo quy định luật" (Điều 100) Về chế độ chịu trách nhiệm, Hiến pháp quy định rõ ràng cụ thể hơn: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ "chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ Quốc hội ngành, lĩnh vực phân công phụ trách" (bổ sung chịu trách nhiệm cá nhân trước Chính phủ); "cùng thành viên khác Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Chính phủ" (mới bổ sung) Đồng thời, Hiến pháp bổ sung chế độ báo cáo công tác Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; thực chế độ báo cáo trước nhân dân vấn đề quan trọng thuộc trách nhiệm quản lý (khoản Điều 99) C Tòa án Nhân dân (TAND): Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 Chương 10: Điều 126 - Điều 136 Chương 8: Điều 102 - Điều 106 Điều 102: “1) Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp 2) Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định 3) Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân.” - Theo trên, Hiến pháp 2013 bổ sung quy định Tòa án nhân dân thực quyền Tư pháp (1); sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Tòa án (2) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng không xác định cấp Tòa án cụ thể Hiến pháp mà để luật định, làm sở hiến định cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền; bổ sung quy định nhiệm vụ tổng Tòa án nhân dân bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (3) - Về nguyên tắc hoạt động Tòa án nhân dân, Điều 103 Hiến pháp 2013 có bổ sung quy định đáng ý “… nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm”; đặc biệt “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” đưa vào Hiến pháp năm 2013 có ý nghĩa to lớn, mang tính cách mạng tư pháp Việt Nam - Hiến pháp năm 2013 không quy định việc thành lập tổ chức thích hợp sở để giải tranh chấp nhỏ nhân dân Điều 127 Hiến pháp năm 1992 mà theo luật định (đã có quy định Luật Hòa giải sở) + Về mối quan hệ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân: Cần phân tích mặt cụ thể sau để thấy vai trò quan việc thực quyền lực nhà nước, đảm bảo nguyên tắc Hiến pháp “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản 3, Điều 2, Hiến pháp 2013) + Về mặt tổ chức + Phương thức hoạt động + Trong hoạt động thực thi quyền lập pháp, quyền giám sát; thực thi quyền hành pháp; thực thi quyền tư pháp + Trong việc giải đề quan trọng đất nước Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm quan: - Chính quyền địa phương chế định quy định Chương IX Hiến pháp năm 2013, với điều (từ Điều 110 đến Điều 116) sở kế thừa sửa đổi, bổ sung quy định Hội đồng nhân dân (HĐND) Ủy ban nhân dân (UBND) Hiến pháp năm 1992 - Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (Khoản Điểu 111) Như vây, tất đơn vị hành có quyền quyền đơn vị hành tổ chức khơng giống nhau, đơn vị hành có cấu tổ chức gồm HĐND UBND gọi cấp quyền - Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân: + Điều 113: “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân.” + Điều 114: “ Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao.” Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân sau: * Trách nhiệm đại biểu Quốc hội: Trách nhiệm đại biểu Quốc hội quy định điều 79, Hiến pháp 2013 Theo đó, cần phân tích, làm rõ ý sau: - Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước - Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; - Thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; - Trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo 10 - Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật Để thực tốt trách nhiệm nói trên, Hiến pháp quy định cho đại biểu Quốc hội quyền nào? (viện dẫn, phân tích điều từ Điều 80 đến Điều 85) * Trách nhiệm đại biểu Hội đồng Nhân dân (HĐND): Hiến pháp 2013 quy định đại biểu HĐND Điều 115 Theo đó, khía cạnh cần phân tích để thấy trách nhiệm Đại biểu Hội đồng nhân dân: - Là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; - Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; - Thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân; - Trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo; - Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước “… Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) Theo tơi, Nhà nước người dân có trách nhiệm vàcách thức thi hành bảo vệ Hiến pháp: Trách nhiệm Nhà nước cơng dân a/ Bảo đảm tính tối cao Hiến pháp nhà nước pháp quyền Thứ nhất: Hiến pháp văn có hiệu lực pháp lý cao nhất, sở để xây dựng nên toàn hệ thống pháp luật quốc gia, văn pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp, không trái với Hiến pháp Những văn không phù hợp trái với Hiến pháp khơng có giá trị mặt pháp lý Thứ hai: Tất Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia không trái với Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Thứ ba: Tất chủ thể xã hội phải tôn trọng tuân thủ Hiến pháp b/ Tuyên truyền, giáo dục nhận thức đắn cho người dân nội dung, ý nghĩa Hiến pháp năm 2013 - Giúp cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, điểm Hiến pháp sửa đổi; sở tạo thống cao Đảng, đồng thuận xã hội việc triển khai thực thi Hiến pháp, pháp luật 11 - Nâng cao ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật tầng lớp nhân dân, đặc biệt gương mẫu đội ngũ Đảng viên, cán bộ, cơng chức Phát huy vai trò, trách nhiệm cấp, ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội việc tun tuyền, vận động nhân dân thực tốt quy định Hiến pháp pháp luật - Đấu tranh chống lại luận điệu sai trái, xuyên tạc lực thù địch, phản động, hội trị việc lợi dụng vấn đề khó khăn đất nước, mặt hạn chế, tiêu cực xã hội để phủ nhận Hiến pháp qua phủ nhận đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta ……………, ngày tháng năm 2017 Người viết BÀI BÀI DỰ THI CUỘC THI VIẾT “TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM” Đơn vị: …………………………………… Người dự thi:…………………………… Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiến pháp Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời: Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiến pháp Hiến pháp 1946: Ngày 28-10-1946, Nhà hát lớn Hà Nội, kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá I khai mạc Ngày 9-11-1946, sau mười ngày làm việc khẩn trương, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với 240 phiếu thuận, phiếu chống Hiến pháp 1959: Ngày 31-12-1959, Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi ngày 1-1-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh cơng bố Hiến pháp Hiến pháp 1980:Tại kỳ họp thứ ngày 18-12-1980, Quốc hội khố VI trí thơng qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp 1992: Ngày 15-4-1992, Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp 12 Hiến pháp 2013:Tại kỳ họp thứ ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII thức thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Ngày 28-11-2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thay cho Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp có nhiều điểm mới, có hiệu lực từ ngày 1-1-2014 Hiến pháp năm 2013 có 11 chương, 120 điều, so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) giữ nguyên điều, bổ sung 12 điều sửa đổi 101 điều Câu Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” Bạn nêu phân tích ngắn gọn quy định Hiến pháp năm 2013 cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước Nhà nước ta nhà nước Dân, Dân Dân Từ Hiến pháp năm 1946 đến thống quan điểm Hiến pháp năm 2013 lần khẳng định:“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Hiến pháp không quy định Nhân dân chủ thể Nhà nước, tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà quy định phương cách Nhân dân thực quyền lực Nhà nước Điều Hiến pháp 2013 ghi: "Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước" Dân chủ trực tiếp việc Nhân dân trực tiếp thực quyền lực nhà nước.Tức Nhân dân thể cách trực tiếp ý chí (với tư cách chủ thể quyền lực nhà nước) vấn đề mà khơng cần thơng qua cá nhân hay tổ chức thay mặt ý chí có ý nghĩa bắt buộc phải thi hành Hình thức biểu cụ thể dân chủ trực tiếp ứng cử, bầu cử Quốc hội, HĐND, thực quy chế dân chủ sở, trưng cầu dân ý Các đối thoại trực tiếp nhân dân với quan Nhà nước hình thức biểu dân chủ trực tiếp Dân chủ đại diện hình thức Nhân dân thơng qua quan nhà nước, cá nhân Nhân dân ủy quyền để thực ý chí Nhân dân Dân chủ đại diện phương thức chủ yếu để thực quyền lực nhân dân Dân chủ đại diện có ưu điểm với hình thức quản lý mặt đời sống xã hội, có hạn chế ý chí, nguỵen vọng người dân phải qua trung gian ngừoi đại 13 diện, bị méo mó nhiều lý trình độ nhận thức, quan điểm, lợi ích Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc? Ngày 28/11/2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Đây kiện trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, đánh dấu bước tiến lịch sử lập hiến nước ta Hiến pháp năm 2013 có nhiều điểm vấn đề dân tộc, công tác dân tộc Tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành đường lối chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam, bước thực hóa q trình cách mạng Chính thế, với q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân tộc Việt Nam giải phóng, quyền bình đẳng dân tộc khẳng định; đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế dân tộc thiểu số bước nâng cao, an ninh trị tồn vẹn lãnh thổ bảo đảm vững Đó thành tựu khơng thể phủ nhận cách mạng Việt Nam 68 năm qua Trong Hiến pháp năm 2013, dành hẳn Điều để nói vấn đề dân tộc: "Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển tồn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước" Trong Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trước nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày nay, khẳng định dân tộc thiểu số có quyền bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển Tinh thần tiếp tục nhấn mạnh làm rõ Hiến pháp năm 2013 Bên cạnh Điều xác định định hướng cho cơng tác dân tộc, sách dân tộc, lĩnh vực dân tộc, công tác dân tộc quy định cụ thể Điều 42, 58, 60, 61, 75 Hiến pháp 2013 Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quyền người, quyền nghĩa vụ cơng dân? Điểm bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Hiến pháp năm 2013 Quốc hội (khóa XIII) thông qua kỳ họp thứ 6, gồm 11 chương, 120 điều có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, giảm 01 chương 27 điều so với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 quy định bao quát hầu hết quyền trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa người Nếu Hiến pháp năm 1992 quy định quyền nghĩa vụ công dân chương V Hiến pháp năm 2013 chương quyền người, quyền nghĩa vụ công dân chương II, xếp sau chương chế độ trị Đây khơng phải ngẫu nhiên học mà điểm mới, 14 thể tầm quan trọng quyền người Hiến pháp Hiến pháp làm rõ quyền, nghĩa vụ công dân trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân; thể rõ chất dân chủ Nhà nước ta Về tên chương có thay đổi, Hiến pháp năm 1992 "Quyền nghĩa vụ công dân", đến Hiến pháp năm 2013 chương có tên "Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân" Qua để khẳng định quyền người Nhà nước thừa nhận, tôn trọng cam kết bảo vệ theo Công ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Tại Điều 14 quy định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật; Quyền người, ." So với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 quy định rõ quyền người, quyền công dân hạn chế số trường hợp định, tránh tình trạng xâm phạm quyền người, quyền công dân So với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 thay cụm từ "mọi công dân" thành "mọi người", cụ thể Điều 16 quy định "Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội" Bổ sung thêm quy định: "Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật" Điều 19 Hiến pháp sửa đổi năm 2013 Tại khoản Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền hiến mơ, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thử nghiệm”, điểm so với Hiến pháp năm 1992, thể quyền hiến mô, phận thể người hiến xác người để chữa bệnh cho người thân, đề cao vai trò phận thể người phục vụ cho việc nghiên cứu, chữa bệnh y học Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Hiến pháp năm 2013 Phân tích điểm mối quan hệ quan thực quyền lực Nhà nước? - Về Quốc hội (Chương V) Vị trí, chức năng, cấu tổ chức nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, quan Quốc hội giữ quy định Hiến pháp năm 1992; đồng thời, có sửa đổi, bổ sung để phù hợp với chức quan thực quyền lập hiến, lập pháp mối quan hệ quan thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; cụ thể sau: Về Quốc hội: Sửa đổi, bổ sung Điều 83 Hiến pháp năm 1992, khẳng định Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước (Điều 69) Về Ủy ban thường vụ Quốc hội: 15 Hiến pháp làm rõ thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội với tư cách quan thường trực Quốc hội (Điều 73); đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội (khoản Điều 74); Về Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội: Xuất phát từ tính chất hoạt động Quốc hội quan Quốc hội, yêu cầu công tác cán nước ta, Hiến pháp quy định theo hướng Quốc hội bầu Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban; Phó Chủ tịch Hội đồng Ủy viên Hội đồng, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Ủy viên Ủy ban Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn (Điều 75, Điều 76) Đồng thời, Hiến pháp quy định rõ quyền yêu cầu cung cấp thông tin bổ sung quyền yêu cầu giải trình Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội (Điều 77) Về đại biểu Quốc hội: Hiến pháp tiếp tục quy định vị trí, vai trò đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước; đồng thời, khẳng định đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực đầy đủ nhiệm vụ đại biểu bổ sung quy định đại biểu Quốc hội có quyền tham gia làm thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội -Những điểm Chính phủ(Chương VII) Trong sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 lần này, với Chương Chế độ trị, kinh tế-xã hội, quyền nghĩa vụ công dân, Chương Chính phủ có nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng, tương đối tồn diện, có số sửa đổi, bổ sung Về tính chất, vị trí Chính phủ, nội dung, phạm vi chế thực quyền hành pháp hành Chính phủ có sửa đổi, bổ sung theo tinh thần đổi nhằm xây dựng Chính phủ mạnh, đại, dân chủ, pháp quyền, thống quản lý vĩ mơ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại đất nước Trước hết, vị trí, phạm vi nội dung thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Hiến pháp năm 2013 điều chỉnh, phân công lại mức độ định, làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thiết chế: Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang - Về Tòa án nhân dân (Chương VIII) Trên sở kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nguyên tắc hoạt động Toà án nhân dân, Hiến pháp bổ sung quy định Toà án nhân dân thực quyền tư pháp (Điều 102) Tồ án có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân (khoản Điều 102); sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Toà án (khoản Điều 102) cho phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp theo hướng khơng xác định cấp Tồ án cụ thể Hiến pháp mà để luật định,làm sở hiến định cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, phù hợp với yêu cầu Nhà nước pháp quyền 16 Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm quan nào? Bạn nêu nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân Chương IX - Chính quyền địa phương nội dung nhận quan tâm lớn nhân dân nước, đồng thời Chương nhận nhiều ý kiến góp ý tầng lớp nhân dân, quan, tổ chức trình xây dựng, sửa đổi Hiến pháp Chương Chính quyền địa phương đánh dấu thay đổi lớn Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992, làm rõ tính chất hệ thống quan công quyền địa phương mối quan hệ với Trung ương, thể tính gắn kết, mối quan hệ chặt chẽ HĐND, UBND thể quyền địa phương; đồng thời, quy định cách tổng quát phân chia đơn vị hành Cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, thị, hải đảo, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt luật định (Điều 111) Về vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương: Hiến pháp năm 1992 khơng có điều khoản riêng quy định vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương mà nội dung thể thông qua quy định thẩm quyền HĐND(1) UBND Hiến pháp năm 2013 thay đổi cách tiếp cận bổ sung điều (Điều 112) quy định vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương Cụ thể sau: Thứ nhất, khoản Điều khẳng định rõ quyền địa phương có 02 loại nhiệm vụ phân biệt với nhau: (1) Nhiệm vụ tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa phương; (2) Quyết định vấn đề địa phương luật định Trong Nhà nước đơn nước ta, nhiệm vụ bản, hàng đầu quyền địa phương tổ chức bảo đảm thực Hiến pháp, pháp luật địa phương Đồng thời, quyền địa phương thực nhiệm vụ xuất phát từ tính đặc thù địa phương Đây quy định thể nhiệm vụ có tính tự quản cao quyền địa phương, nhằm phát huy lợi địa phương thực tế Thứ hai, khoản Điều 112 quy định rõ “Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xác định sở phân định thẩm quyền quan nhà nước Trung ương địa phương cấp quyền địa phương” Có thể nói, định hướng quan trọng việc thiết kế chế điều chỉnh mối quan hệ quyền địa phương quyền Trung ương (cũng cấp quyền địa phương với nhau) thời gian tới Chỉ có sở phân định rõ thẩm quyền cấp quyền theo tinh thần phân cấp mạnh mẽ chế xác định trách nhiệm, bảo đảm tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cấp quyền thực việc kiểm sốt quyền lực có hiệu Thứ ba, khoản Điều 112 quy định: “Trong trường hợp cần thiết, quyền địa phương giao thực số nhiệm vụ quan nhà nước cấp với điều kiện bảo đảm thực nhiệm vụ đó” Trên thực tế nhiều nhiệm vụ Trung ương giao cho địa phương thực hiện, giao việc mà không kèm theo điều kiện để thực cơng việc, đó, gây nhiều khó 17 khăn cho địa phương Quy định khoản Điều 112 Hiến pháp tạo sở hiến định giải nhiều khó khăn địa phương Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân? Trả lời: Quyền hạn trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri Nhân dân Hiến pháp năm 2013 quy định sau: Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước Đại biểu Quốc hội liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri; thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với Quốc hội, quan, tổ chức hữu quan; thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu Quốc hội; trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo hướng dẫn, giúp đỡ việc thực quyền khiếu nại, tố cáo Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động nhân dân thực Hiến pháp pháp luật Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nước Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội thời gian hai kỳ họp Quốc hội; trường hợp cần thiết, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cho trả lời văn Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân Người đứng đầu quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm trả lời vấn đề mà đại biểu Quốc hội yêu cầu thời hạn luật định Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm thực đầy đủ nhiệm vụ đại biểu, có quyền tham gia làm thành viên Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quan khác Nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội làm nhiệm vụ đại biểu Nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động đại biểu Quốc hội 10 Không bắt, giam, giữ, khởi tố đại biểu Quốc hội khơng có đồng ý Quốc hội thời gian Quốc hội khơng họp, khơng có đồng ý Ủy ban thường vụ Quốc hội; trường hợp đại biểu Quốc hội phạm tội tang mà bị tạm giữ quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Đại biểu Hội đồng nhân dân Hiến pháp năm 2013 quy định sau: Đại biểu hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo 18 Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động Nhân dân thực Hiến pháp pháp luật, sách Nhà nước, nghị Hội động nhân dân, động viên Nhân dân tham gia quản lý nhà nước Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch ủy ban nhân dân, thành viên khác ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Thủ trưởng quan thuộc ủy ban nhân dân Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước, tổ chúc, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu Theo tơi, Nhà nước người dân có trách nhiệm thi hành bảo vệ Hiến pháp - Đối với Nhà nước + Để bảo đảm hiệu lực thi hành Hiến pháp, Quốc hội ban hành Nghị số 64/2013/QH13 ngày 28/11/2013 quy định số điểm thi hành Hiến pháp, xác định rõ trách nhiệm quan hữu quan việc tổ chức thi hành Hiến pháp; kịp thời triển khai biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp; + Quốc hội sớm ban hành Luật tổ chức quyền địa phương, Luật Trưng cầu ý dân, văn quy định Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn Nhà nước…; + Chính phủ xây dựng thi hành chương trình xây dựng luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật, đảm bảo văn ban hành kịp thời sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn khơng phù hợp với Hiến pháp Các văn ban hành phải đảm bảo phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, đảm bảo tính thống nhất, hiệu lực, hiệu quả, khả thi;+ Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Hiến pháp quan, tổ chức địa phương, nâng cao nhận thức Hiến pháp ý thức chấp hành Hiến pháp người dân; + Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; + Kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Hiến pháp pháp luật - Đối với người dân + Tôn trọng, chấp hành Hiến pháp pháp luật; + Tham gia quản lý, giám sát hoạt động quan Nhà nước thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước; + Tham gia thực quyền bầu cử, ứng cử theo quy định, lựa chọn người xứng đáng đại diện cho tham gia vào máy nhà nước; + Tham gia góp ý văn pháp luật vấn đề Nhà nước tổ chức lấy ý kiến, tham gia tổ chức trưng cầu ý dân; + Đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau, lao động cần cù, sáng tạo góp phần vào công phát triển kinh tế - xã hội đất nước , ngày tháng năm 2017 Người viết 19 20 ... phủ, Hiến pháp làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Chính phủ việc tổ chức thi hành Hiến pháp pháp luật (khoản 1); thi hành biện pháp cần thi t khác để bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản nhân dân... chức thi hành theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc" (khoản Điều 99); "ban hành văn pháp luật để thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, kiểm tra việc thi hành... Về mặt tổ chức + Phương thức hoạt động + Trong hoạt động thực thi quyền lập pháp, quyền giám sát; thực thi quyền hành pháp; thực thi quyền tư pháp + Trong việc giải đề quan trọng đất nước Cấp

Ngày đăng: 30/11/2017, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w