Một số câu hỏi thường gặp trong thi công chức và thi giáo viên giỏi

30 348 0
Một số câu hỏi thường gặp trong thi công chức và thi giáo viên giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số câu hỏi thường gặp trong thi công chức và thi giáo viên giỏi (Sưu tầm).Một số câu hỏi thường gặp trong thi công chức và thi giáo viên giỏi (Sưu tầm).Một số câu hỏi thường gặp trong thi công chức và thi giáo viên giỏi (Sưu tầm).Một số câu hỏi thường gặp trong thi công chức và thi giáo viên giỏi (Sưu tầm).Một số câu hỏi thường gặp trong thi công chức và thi giáo viên giỏi (Sưu tầm).

I Nhóm câu hỏi quan điểm, đường lối phát triển giáo dục Luật giáo dục: Câu Những quan điểm đạo phát triển giáo dục: GD quốc sách hàng đầu Xây dựng GD có tính nhân văn, dân tộc, khoa học, đại, theo định hướng XHCN Phát triển GD gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, tiến khoa học cơng nghệ, củng cố an ninh quốc phòng GD nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Câu Các giải pháp phát triển giáo dục: Đổi cấu đào tạo hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học Đổi nội dung, phương pháp, quy trình đào tạo Đổi công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giảng viên cán quản lý Đổi tổ chức triển khai hoạt động khoa học công nghệ Đổi việc huy động nguồn lực chế tài Đổi chế quản lý Hội nhập quốc tế Câu Các mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Câu Tính chất, nguyên lý giáo dục (điều 3, Luật Giáo dục) - Tính chất: Nền giáo dục Việt Nam giáo dục XHCN có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy Chủ nghĩa MacLenin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng - Nguyên lý: Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Câu Nhiệm vụ nhà giáo: (điều 72, Luật giáo dục) Nhà giáo có nhiệm vụ sau đây: Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực đầy đủ có chất lượng chương trình giáo dục; Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật điều lệ nhà trường; Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo; tôn trọng nhân cách người học, đối xử công bừng với người học, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người học; Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học Các nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Câu Quyền nhà giáo (điều 73, Luật giáo dục) Nhà giáo có quyền sau đây: Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường, sở giáo dục khác sở nghiên cứu khoa học với điều kiện đảm bảo thực đầy đủ nhiệm vụ nơi cơng tác; Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; Được nghỉ hè, nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật lao động Câu 7: Mục tiêu giáo dục đại học Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng u cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn kỹ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên có kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ thạc sĩ giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có lực phát hiện, giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo Đào tạo trình độ tiến sĩ giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao lý thuyết thực hành, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn * Tóm lại, Giáo dục Đại học phải đảm bảo mục tiêu sau: - Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao - Mở rộng đào tạo sau trung học phổ thơng: đa dạng hóa chương trình đào tạo, liên thơng, khắc phục cấn đối cấu - Tăng cường lực thích ứng với việc làm xã hội - Tăng cường lực tạo việc làm Câu 8: Trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo Trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo quy định sau: a Có tốt nghiệp trung cấp sư phạm giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học b Có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm có tốt nghiệp cao đẳng có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học sở c Có tốt nghiệp đại học sư phạm có tốt nghiệp đại học có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo viên trung học phổ thơng d Có tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề nghệ nhân, cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao giáo viên hướng dẫn thực hành sở dạy nghề e Có tốt nghiệp đại học sư phạm có tốt nghiệp đại học có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giảng viên giảng dạy trung cấp f Có tốt nghiệp đại học trở lên có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nhà giáo giảng dạy cao đẳng, đại học; có thạc sĩ trở lên nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận văn thạc sĩ; có tiến sĩ nhà giáo giảng dạy chuyên đề, hướng dẫn luận án tiến sĩ Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề theo thẩm quyền quy định việc bồi dưỡng, sử dụng nhà giáo chưa đạt trình độ chuẩn Câu 9: Hệ thống giáo dục quốc dân Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Các cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a./ Giáo dục mầm non có nhà trẻ mẫu giáo b./ Giáo dục phổ thơng có tiểu học, trung học sở, học phổ thơng c./ Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề d./ Giáo dục đại học sau đại học, đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ Câu 10 Việc biên soạn giáo trình cao đẳng, đại học luật quy định nào? (Điều 41) Giáo trình giáo dục đại học cụ thể hóa yêu cầu nội dung, kiến thức, kỹ quy định chương trình giáo dục mơn học, ngành học, trình độ đào tạo Hiệu trưởng trường cao đẳng, trường đại học có trách nhiệm tổ chức biên soạn duyệt giáo trình mơn học để sử dụng thức trường sở thẩm định Hội đồng thẩm định giáo trình Hiệu trưởng thành lập; bảo đảm có đủ giáo trình phục vụ giảng dạy, học tập Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm tổ chức biên soạn duyệt giáo trình sử dụng chung cho trường cao đẳng, trường đại học Câu 11 Nhiệm vụ tra giáo dục luật giáo dục qui định nào? (Điều 111) a Thanh tra việc thực sách pháp luật giáo dục b Thanh tra việc thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục; quy chế chuyên môn, qui chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực qui định điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục sở giáo dục; c Thực nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực giáo dục theo qui định pháp luật khiếu nại, tố cáo d Xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục theo qui định pháp luật xử lý hành đ Thực nhiệm vụ phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng lĩnh vực giáo dục theo qui định pháp luật chống tham nhũng e Kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật giáo dục; đề nghị sửa đổi, bổ sung sách qui định nhà nước Giáo dục g Thực nhiệm vụ khác theo qui định pháp luật Câu 12 Trách nhiệm tra giáo dục theo LGD? Thanh tra giáo dục có quyền hạn trách nhiệm theo quy định pháp luật tra Khi tiến hành tra, phạm vi thẩm quyền quản lý Thủ trưởng quan quản lý giáo dục cấp, tra giáo dục có quyền định tạm đình hoạt động trái pháp luật lĩnh vực giáo dục, thơng báo cho quan có thẩm quyền để xử lý phải chịu trách nhiệm định Câu 13 Các hình thức khen thưởng kỷ luật cán bộ, viên chức: - CB, CC có thành tích việc thực nhiệm vụ xét khen thưởng theo hình thức sau đây: a/ Giấy khen; b/ Bằng khen; c/ Danh hiệu vinh dự Nhà nước; d/ Huy chương; đ/ Huân chương; - CB, CC quy định điểm b, c, d, đ, e h khoản câu lập thành tích xuất sắc việc thực nhiệm vụ, cơng vụ xét nâng ngạch, nâng bậc lương trước thời hạn theo quy định Chính phủ - CB, CC quy định điểm b, c, d, đ, e h khoản câu vi phạm quy định pháp luật, chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a/ Khiển trách; b/ Cảnh cáo; c/ Hạ bậc lương; d/ Hạ ngạch; đ/ Cách chức e/ Buộc việc - Việc xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, công chức - Việc bãi nhiệm, kỷ luật cán quy định điểm a điểm g câu thực theo quy định pháp luật điều lệ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội - CB, CC vi phạm pháp luật mà có dấu hiệu tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật - CB, CC làm mát, hư hỏng trang thiết bị có hành vi gây thiệt hại tài sản Nhà nước phải bồi thường theo quy định pháp luật - CB, CC có hành vi vi phạm pháp luật thi hành nhiệm vụ, công vụ gây thiệt hại cho người khác phải hồn trả cho quan, tổ chức khoản tiền mà quan, tổ chức bồi thường cho người bị thiệt hại theo quy định Nhà nước Câu 14 Những việc cán bộ, công chức không làm: - Cán bộ, công chức không chây lười công tác, trốn tránh trách nhiệm thối thác nhiệm vụ, cơng vụ; khơng gây bè phái, đồn kết, cục tự ý bỏ việc - CB, CC không cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu; gây khó khăn, phiền hà quan, tổ chức, cá nhân giải công việc - CB, CC không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư - CB, CC không làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nước nước ngồi cơng việc có liên quan đến bí mật Nhà nước, bí mật công tác, công việc thuộc thẩm quyền giải cơng việc khác mà việc tư vấn có khả gây phương hại đến lợi ích quốc gia - CB, CC làm việc ngành, nghề có liên quan đến bí mật Nhà nước, thời hạn năm từ có định hưu trí, thơi việc khơng làm việc cho tổ chức, cá nhân nước, nước tổ chức liên doanh với nước ngồi phạm vi cơng việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đảm nhiệm Chính phủ quy định cụ thể danh mục ngành, nghề, công việc, thời hạn mà CB, CC không làm sách ưu đãi người phải áp dụng quy định điều - Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng người khơng góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động phạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước - Người đứng đầu cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức khơng bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ lãnh đạo tổ chức nhân sự, kế toán – tài vụ; làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức mua bán vật tư, hàng hoá, giao dịch, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức * Các hành vi nhà giáo không làm: Nhà giáo hành vi sau đây: - Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người học; - Gian lận tuyển sinh, thi cử, cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện người học; - Xuyên tạc nội dung giáo dục; - Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền * Những hành vi nghiêm cấm theo quy định luật giáo dục: Người có hành vi sau tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật: a/ Thành lập sở giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục trái phép; b/ Vi phạm quy định tổ chức, hoạt động nhà trường, sở giáo dục khác; c/ Tự ý thêm, bớt số môn học, nội dung giảng dạy quy định chương trình giáo dục; d/ Xuất bản, in, phát hành sách giáo khoa trái phép; đ/ Làm hồ giả, vi phạm quy chế tuyển sinh, thi cử cấp văn bằng, chứng chỉ; e/ Xâm phạm nhân phẩm, thân thể nhà giáo; ngược đãi, hành hạ người học; g/ Gây rối, làm an ninh, trật tự nhà trường, sở giáo dục khác; h/ Làm thất kinh phí giáo dục; lợi dụng hoạt động giáo dục để thu tiền sai quy định; i/ Gây thiệt hại sở vật chất nhà trường, sở giáo dục khác; k/ Các hành vi khác vi phạm pháp luật giáo dục Câu 15 Nghĩa vụ cán bộ, công chức (điều 6, Pháp lệnh CBCC) Cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ sau đây: Trung thành với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bảo vệ an tồn, danh dự lợi ích quốc gia; Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; Tận tụy phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân; Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cư trú, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí cơng vô tư, không quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng; Có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm công tác; thực nghiêm chỉnh nội quy quan, tổ chức; giữ gìn bảo vệ cơng, bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định pháp luật; Thường xuyên học tập nâng cao trình độ; chủ động, sáng tạo, phối hợp cơng tác nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ, công vụ giao; Chấp hành điều động, phân công công tác quan, tổ chức có thẩm quyền Câu 16: Các bước tiến hành đánh giá định kỳ cán công chức hàng năm (142)(223) - Mục đích đánh giá viên chức: Đánh giá viên chức để làm rõ lực, trình độ, kết công tác, phẩm chất đạo đức làm để bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng thực sách viên chức - Điều 7, Quy chế thực dân chủ quan: Việc đánh giá viên chức tổ chức hàng năm thực vào cuối năm cuối kỳ cơng tác theo trình tự sau: Viên chức tự nhận xét công tác, bao gồm nội dung + Chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước + Những công việc cụ thể thực năm, đánh giá chất lượng hiệu cơng việc đó, cán cơng chức lãnh đạo phải đánh giá việc lãnh đạo tập thể năm + Phẩm chất đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật, tính trung thực công tác + Quan hệ phối hợp công tác Tập thể nơi cán bộ, công chức làm việc tham gia góp ý kiến vào tự nhận xét cơng tác Thủ trưởng trực tiếp cán bộ, công chức ghi đánh giá định kỳ hàng ănm cán bộ, công chức thông báo trực tiếp cho cán bộ, công chức biết; cán cơng chức có quyền phát biểu ý kiến với Thủ trưởng trực tiếp đánh giá định kỳ hàng năm Đánh giá định kỳ hàng năm đưa vào hồ cán bộ, công chức quan quản lý theo phân cấp Câu 17 Những điều Giáo viên khơng làm: (Trích Điều 35- Chương IV- Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thơng tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Giáo viên khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp Gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung kiến thức, không với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Hút thuốc lá, uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác tham gia hoạt động giáo dục; sử dụng điện thoại di động dạy học lớp Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục Câu 18 Hiểu biết giáo viên Điều 30 Giáo viên trường trung học Giáo viên trường trung học người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường, gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên môn, giáo viên làm công tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (bí thư, phó bí thư trợ lý niên, cố vấn Đồn) trường trung học có cấp THPT, giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (đối với trường trung học có cấp tiểu học cấp THCS) Điều 31 Nhiệm vụ giáo viên trường trung học Giáo viên mơn có nhiệm vụ sau đây: a) Dạy học giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạy thực hành thí nghiệm, kiểm tra, đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lên lớp giờ, quản lý học sinh hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức, tham gia hoạt động tổ chuyên môn; b) Tham gia công tác phổ cập giáo dục địa phương; c) Rèn luyện đạo đức, học tập văn hố, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy giáo dục; d) Thực Điều lệ nhà trường; thực định Hiệu trưởng, chịu kiểm tra Hiệu trưởng cấp quản lý giáo dục; đ) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo, gương mẫu trước học sinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công với học sinh, bảo vệ quyền lợi ích đáng học sinh, đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; e) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên khác, gia đình học sinh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh dạy học giáo dục học sinh g) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ quy định khoản Điều này, có nhiệm vụ sau đây: a) Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp; b) Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chứchội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm; c) Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm học bạ học sinh; d) Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Giáo viên thỉnh giảng phải thực nhiệm vụ quy định khoản Điều Giáo viên làm công tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh giáo viên THPT bồi dưỡng cơng tác Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, có nhiệm vụ tổ chức hoạt động Đoàn nhà trường tham gia hoạt động với địa phương Giáo viên làm tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh giáo viên THCS bồi dưỡng công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, có nhiệm vụ tổ chức hoạt động Đội nhà trường phối hợp hoạt động với địa phương Điều 32 Quyền giáo viên Giáo viên có quyền sau đây: a) Được nhà trường tạo điều kiện để giảng dạy giáo dục học sinh; b) Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, sách quy định nhà giáo; c) Được trực tiếp thông qua tổ chức tham gia quản lý nhà trường; d) Được hưởng lương phụ cấp (nếu có) cử học để đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định hành; đ) Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học trường sở giáo dục khác đồng ý Hiệu trưởng thực đầy đủ nhiệm vụ quy định Điều 31 Điều lệ này; e) Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự; g) Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Giáo viên chủ nhiệm quyền quy định khoản Điều này, có quyền sau đây: a) Được dự học, hoạt động giáo dục khác học sinh lớp mình; b) Được dự họp Hội đồng khen thưởng Hội đồng kỷ luật giải vấn đề có liên quan đến học sinh lớp mình; c) Được dự lớp bồi dưỡng, hội nghị chuyên đề công tác chủ nhiệm; d) Được quyền cho phép cá nhân học sinh nghỉ học không ngày; đ) Được giảm lên lớp hàng tuần theo quy định làm chủ nhiệm lớp Giáo viên làm cơng tác Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh hưởng chế độ, sách theo quy định hành Điều 33 Trình độ chuẩn đào tạo giáo viên Trình độ chuẩn đào tạo giáo viên trường trung học quy định sau: a) Đối với giáo viên tiểu học: có tốt nghiệp trung cấp sư phạm b) Đối với giáo viên THCS: có tốt nghiệp cao đẳng sư phạm có tốt nghiệp cao đẳng chứng nghiệp vụ sư phạm theo chuyên ngành khoa, trường sư phạm; c) Đối với giáo viên THPT: có tốt nghiệp đại học sư phạm có tốt nghiệp đại học có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo chuyên ngành khoa, trường đại học sư phạm Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn quy định khoản Điều nhà trường, quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để đạt trình độ chuẩn Giáo viên có trình độ chuẩn nhà trường, quan quản lý giáo dục tạo điều kiện để phát huy tác dụng giảng dạy giáo dục Điều 34 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải mẫu mực, có tác dụng giáo dục học sinh Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm, theo quy định Chính phủ trang phục viên chức Nhà nước Điều 35 Các hành vi giáo viên khơng làm Giáo viên khơng có hành vi sau đây: Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh, đồng nghiệp, người khác Gian lận kiểm tra, thi cử, tuyển sinh; gian lận đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Xuyên tạc nội dung giáo dục Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền Hút thuốc; uống rượu, bia; nghe, trả lời điện thoại di động dạy học, tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Điều 36 Khen thưởng xử lý vi phạm Giáo viên có thành tích khen thưởng, tặng danh hiệu thi đua danh hiệu cao quý khác Giáo viên có hành vi vi phạm quy định Điều lệ bị xử lý theo quy định pháp luật Câu 17: Trách nhiệm nhà giáo, cán công chức việc thực dân chủ trường học (231) Điều – Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường I Nhà giáo, cán công chức nhà trường có trách nhiệm Thực nhiệm vụ quyền hạn nhà giáo theo quy định Luật giáo dục Tham gia đóng góp ý kiến nội dung quy định - Kế hoạch phát triển, tuyển sinh, dạy học, nghiên cứu khoa học hoạt động khác nhà trường năm học - Quy trình quản lý đào tạo, vấn đề chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy nhà trường - Kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ nhà giáo, cán công chức - Kế hoạch xây dựng sở vật chất nhà trường, hoạt động dịch vụ, sản xuất nhà trường - Các biện pháp tổ chức phong trào thi đua, khen thưởng hàng năm, lề lối làm việc, xây dựng nội quy, quy chế nhà trường - Các báo cáo kết, tổng kết theo định kỳ năm học Kiên đấu tranh chống tượng bè phái, đoàn kết, cửa quyền, quan liêu hoạt động khác vi phạm dân chủ, kỷ cương, nếp nhà trường Thực quy định Pháp lệnh cán công chức: Pháp lệnh chống tham những: Pháp lệnh thực hành tiết kiệm Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, cán công chức, tôn trọng đồng nghiệp người học; bảo vệ uy tín nhà trường II Những việc nhà giáo, cán công chức biết, tham gia ý kiến, giám sát kiểm tra thơng qua hình thức dân chủ trực tiếp thơng qua tổ chức, đồn thể nhà trường 10 tương ứng chức danh trở thành vĩnh viễn biến dạng thành hàm danh dự cho số người từ lâu khơng có hoạt động tương ứng Thành tựu  Hình thành hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống đa dạng  Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp  Cônghội GD sở  Xã hội hóa giáo dục  Ngăn chặn giảm sút quy mơ, có bước tăng trưởng  Chất lượng GD có tiến bước đầu: đội ngũ, sở vật chất kỹ thuật, đầu tư ngân sách Nguyên nhân  Ổn định trị  Kinh tế phát triển  Sự quan tâm Đảng, Nhà nước: sách, chủ trương  Đổi ngành  Sự tận tụy nhà giáo  Tinh thần hiếu học nhân dân Hạn chế  Chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực: 7% mù chữ, tỷ lệ sinh viên thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo 22%  Chất lượng hiệu thấp  Mất cân đối cấu: ngành nghề, trình độ, xã hội, vùng miền  Đội ngũ thiếu, yếu  Chậm đổi mới: ND, chương trình, PP  Quản lý kém, tiêu cực Nguyên nhân  Chủ quan: quản lý yếu (trình độ quản lý, chế, chậm đổi mới)  Khách quan: trình độ phát triển KT-XH thấp, mâu thuẫn quy mô-chất lượng - Về quy mô giáo dục: + Thành tựu: +/ quy mô giáo dục phát triển hầu hết trình độ học, ngành học, đáp ứng nhu cầu học tập ngày lớn nhân dân Số sinh viên cao đẳng, đại học năm 2001 tăng 2,22 lần so với năm học 1996 – 1997 Giáo dục sau đại học nước đào tạo số lượng đáng kể cán có trình độ cao mà trước chủ yếu phải dựa vào nước ngồi góp phần quan trọng vào công đổi xây dựng đất nước +/ Các trường đại học cao đẳng phát triển mạnh, số lượng trường ngồi cơng lập tăng đáng kể Mạng lưới trường đại học, cao đẳng tổ chức xếp lại Đã mở số trung tâm quốc tế đào tạo đại học, sau đại học hình thức liên doanh 100% vốn nước ngồi (Đa dạng hố loại hình hình thức đào tạo) + Những yếu kém: 16 +/ Còn bất hợp lý cấu đào tạo ( cấu cao đẳng đại học, cấu ngành nghề, cấu vùng, cấu bậc học, cấu xã hội) Tỷ lệ trình độ đại học/trung học chuyên nghiệp/công nhân lành nghề 1/2/4 dẫn đến tình trạng thừa thầy thiếu thợ nước tỷ lệ 1/4/20 +/ Giáo dục đại học tăng nhanh, chưa sát nhu cầu sử dụng mục tiêu đào tạo Quy mô phát triển giáo dục chưa gắn với bảo đảm chất lượng - Về chất lượng giáo dục: + Thành tựu: +/ Chất lượng giáo dục đại học số ngành, lĩnh vực, sở giáo dục đại học có chuyển biến tích cực, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, có đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục Bộ giáo dục đào tạo tiến hành xây dựng chương trình khung nhóm ngành trường cao đẳng đại học Các trường đại học, cao đẳng xây dựng chương trình mơn cụ thể, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo +/ Đã “trọng giáo dục toàn diện” thể việc ý nâng dần chất lượng môn học trị, Mác – Lênin cho sinh viên Đã trọng giáo dục trị, tư tưởng cho cán bộ, giảng viên sinh viên Tích cực phát hiện, ngăn chặn truyền bá tôn giáo nhà trường Vấn đề giáo dục ý thức độc lập dân tộc, truyền thống cách mạng, sắc văn hố dân tộc có tiến đạt kết + Những yếu kém: +/ Vấn đề cộm giáo dục toàn dịên, đặc biệt giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên phần đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu Giáo dục lý tưởng XHCN yếu Giáo dục trị, tư tưởng chưa gắn bó với đời sống xã hội, nội dung thuyết phục Việc giảng dạy mơn khoa học Mác – Lênin hiệu quả, chưa đạt kết mong muốn Tệ nạn xã hội xâm nhập vào sinh viên chưa giảm +/ Việc kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình, xã hội, với lao động, sản xuất, đời sống, học đơi với hành hạn chế Nội dung giảng dạy nói chung nặng lý thuyết Chất lượng giảng dạy giảng viên, học tập sinh viên nhìn chung thấp so với mục tiêu giáo dục, với yêu cầu nhân lực phục vụ phát trỉên kinh tế - xã hội, với trình độ nước khu vực Nội dung phương pháp dạy đại học chưa đáo ứng tốt yêu cầu chuẩn bị nhân lực cho cơng nghiệp hố rút ngắn trình độ chưa theo kịp phát trỉên khoa học công nghệ đại Đào tạo chưa gắn với sử dụng +/ Còn bị chi phối nặng nề tâm lý khoa cử, chưa coi trọng mục đích học tập đắn Phương pháp giáo dục chưa khuyến khích động, sáng tạo người học, chưa coi trọng bồi dưỡng cho sinh viên lực độc lập tư lực thực hành +/ Giáo trình, tài liệu điều kiện thực hành thiếu, nhiều giáo trình có chưa đạt chuẩn - Về quản lý giáo dục: + Thành tựu: +/ Cơ sở pháp lý giáo dục tăng cường hoàn chỉnh Quốc hội thơng qua Luật giáo dục vào ngày 14/06/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 thay Luật giáo dục năm 1998 Chính phủ ban hành Nghị số 17 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt nam giai đoạn 2006 – 2020 +/ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng, đại học dạy nghề giai đoạn 2001 – 2010 +/ Đã kiện toàn máy tra đổi hoạt động tra Đã tiến hành tra việc sử dụng văn chứng không hợp pháp cấp văn chứng sai quy định + Những yếu kém: +/ Quản lý giáo dục yếu kém, thiếu tầm nhìn giải pháp chiến lược, nặng đạo nghiệp vụ cụ thể +/ Còn thiếu nhiều văn luật Chưa thực tốt phân cấp quản lý giáo dục +/ Việc phân bố trường đại học, cao đẳng theo địa bàn lãnh thổ, theo cấu trình độ, theo cấu ngành nghề đào tạo bất hợp lý +/ Cơng tác quy hoạch quản lý trường ngồi cơng lập chưa theo kịp phát triển thực tiễn Các hình thức học tập chức, từ xa, du học tự túc, du học chỗ chưa quản lý chặt chẽ +/ Cơng tác NCKH yếu kém, tỷ lệ sinh viên/giảng viên lớn mức cho phép, giảng viên phần lớn phải tập trung vào giảng dạy, đội ngũ giảng viên, cán khoa học đầu đàn bị hẫng hụt; Việc đầu tư cho NCKH trường đại học thấp +/ Nhiều tượng tiêu cực ngành giáo dục chưa xử lý nghiêm, kịp thời +/ Mức đóng góp học phí mang nặng tính bình qn, mặt chưa phù hợp với thu nhập phần lớn dân cư, mặt khác lại không đủ chi cho yêu cầu bảo đảm chất lượng +/ Trình độ, phẩm chất đội ngũ cán quản lý nhiều bất cập - Về phát triển giáo dục vùng dân tộc vùng khó khăn: + Thành tựu: +/ Ngành giáo dục có nhiều giải pháp có hiệu thiết thực như: tổ chức trường dự bị đại học, thực chế độ cử tuyển nhằm phát triển giáo dục vùng dân tộc tạo nguồn đào tạo cán phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng đặc biệt khó khăn + Những yếu kém: +/ Số em nơng dân nghèo, gia đình sách học cao đẳng, đại học thấp so với tỷ lệ dân cư Chính sách học bổng, học phí, tín dụng học tập giải pháp hỗ trợ khác (phân bổ tiêu tuyển sinh, thực chế độ cử tuyển, ký túc xá…) có nhiều cải tiến chưa đủ hỗ trợ cho em nơng dân, cơng nhân nghèo đối tượng sách +/ Công tác cử tuyển vào đại học nhiều nơi chưa gắn với quy hoạch đào tạo cán bộ, chưa cơng khai dân chủ, tuyển khơng đối tượng Đối với sinh viên tuyển chưa có biện pháp bảo đảm chất lượng đào tạo, chiếu cố - Về giải điều kiện phát triển giáo dục: + Thành tựu: 18 +/ Kết hợp nhiều nguồn vốn, CSVCKT cho giáo dục tăng cường trường lớp, trang thiết bị dạy học +/ Điều kiện giáo dục đời sống nhà giáo – nhân tố định nghiệp chất lượng giáo dục - cải thiên Chính phủ ban hành chế độ phụ cấp giảng viên đứng lớp Sinh viên ngành sư phạm khơng phải đóng học phí Chế độ đãi ngộ nhà giáo công tác địa bàn kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn +/ Các nguồn lực cho giáo dục gia tăng huy động từ ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tăng, ngân sách địa phương, từ nhân dân, từ khoản đầu tư đáng kể nước cho giáo dục (các tổ chức quốc tế, tổ chức phủ, phi phủ) Việc thực xã hội hoá giáo dục tiếp tục đẩy mạnh huy động tham gia ngày tích cực nhân dân, tổ chức kinh tế, xã hội Các loại hình trường lớp đa dạng hố, có thêm nhiều trường lớp ngồi cơng lập Các chương trình giáo dục từ xa qua phương tiện thông tin đại chúng đựơc tăng cường Chế độ thu học phí trường cơng tạo nguồn lực tài cho trường + Những yếu kém: +/ Điều kiện phục vụ dạy học nhiều trường Nhìn chung, csvc ngành giáo dục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu; trang thiết bị phòng thí nghiệm phục vụ giảng dạy học tập chưa đáp ứng yêu cầu, tình trạng dạy chay phổ biến; số lượng máy tính thiếu +/ Đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng mỏng (1giảng viên/30 sinh viên) tỷ lệ có trình độ sau đại học thấp Phần đơng giảng viên cốt cát cao tuổi, nguy hẫng hụt đội ngũ Nhìn chung, sách nhà giáo chưa tạo động lực đủ mạnh cho người dạy để đưa nghiệp giáo dục vào ổn định tiến theo hướng đổi bắt kịp bước phát triển giới +/ Ngân sách nhà nước tính đầu sinh viên tăng không đáng kể quy mô giáo dục tăng +/ Thiếu chế sách quy định trách nhiệm quan tâm, hỗ trợ người sử dụng lao động qua đào tạo việc đào tạo nguồn nhân lực Câu 9: CNTT giáo dục đại học vai trò nhà giáo Vai trò cơng nghệ thơng tin giáo dục đại học Ảnh hưởng công nghệ thông tin đến vai trò nhà giáo *Vai trò cơng nghệ thơng tin giáo dục đại học Các mơ hình giáo dục Mơ hình Trung tâm Vai trò ngườI Cơng nghệ học Truyền thống NgườI dạy Thụ động Bảng/TV/Radio Thông tin NgườI học Chủ động PC Tri thức Nhóm Thích nghi PC + mạng Trong mơ hình trên, mơ hình tri thức mơ hình giáo dục đạI hình thành xuất thành tựu mớI quan trọng nhất, mạng Internet Cùng vớI 19 mơ hình mớI này, yếu tố thay đổI sâu sắc sau giáo dục xuất + Yếu tố thờI gian khơng rang buộc chặt chẽ: xuất khả giáo dục không đồng + Yếu tố thờI gian khơng ràng buộc q câu thúc: xuất khả sinh viên tham gia học tập mà không cần đến trường đạI học + Giá thành toàn giáo dục giảm nhiều xuất lớp ảo có quy mơ lớn mà không cần trường lớp kiểu thông thường, học tập điện tử ngày trở nên phổ biến (E-learning), nhờ ngườI học học tập qua máy tính, cập nhật, lưu trữ, truy cập, phân phốI, chia xẻ kiến thức thong tin cách tức thời Nhiều trường đạI học ảo, lớp học ảo xuất hiện, việc học diễn chủ yếu giao tiếp qua mạng Interner TRiển vọng loạI hình học tập to lớn giúp ngườI học hấp thụ giáo dục chất lượng cao đốI vớI ngườI nào, đâu, thờI điểm + Sự chuyển giao tri thức khơng chiếm vị trí hàng đầu giáo dục nữa, SV phảI học cách truy tìm thong tin họ cần, đánh giá xử lý thong tin để biến thành tri thức qua giao tiếp + MốI quan hệ ngườI dạy - ngườI học theo chiều dọc thay bởI quan hệ theo chiều ngang, ngườI dạy trở thành ngườI thúc đẩy, chuyên gia hướng dẫn hay đồng nghiệp, ngườI học phảI thực chủ động thích nghi Nhóm trở nên quan trọng mơi trường để đốI thoạI, tư vấn, hợp tác + Thị trường giáo dục tồn cầu hố khơng ràng buộc không thờI gian Ngôn ngữ trở thành yếu tố thúc ép mạnh + Việc đánh giá khơng dựa nhiều vào kết thi cử trước mà dựa nhiều vào q trình tiêu hóa tri thức để trở thành lành nghề, biểu lực tiến hành nghiên cứu, thích nghi, giao tiếp, hợp tác + Sự khác biệt loạI hình cấp bậc giáo dục (tiểu học, trung học, đạI học, dạy nghề…) quan trọng trước đây, giáo dục thường xuyên trở thành quan trọng Nói tóm lạI, bước ngoặt vào văn minh trí tuệ nay, CNTT tạo thay đổI mang mầm mống cách mạng giáo dục thật sự, cấu cứng nhắc theo truyền thống mốI quan hệ “không gian thờI gian - trật tự thang bậc” bị phá vỡ - Tối đa hoá thờI gian học tập người học - TốI thiểu hóa lao động cấp thấp, thay máy móc - Tạo khả lựa chọn Là khía cạnh văn hóa giớI trẻ - Học tập điện tử hay E-learning, tạo cách rộng rãi cho ngườI học * ảnh hưởng cơng nghệ thơng tin đến vai trò nhà giáo Vai trò nhà giáo thay đổI, vị trí nhà giáo khơng đổI nâng cao so vớI trước đây, nhà giáo thoả mãn đòi hỏI thờI đạI Trong phương thức giáo dục phương thức mặt đốI mặt chiếm vị trí hang đầu Tác dụng tương tác việc dạy học nhấn mạnh mọI nơi, đặc biệt mô hình tri thức qua vai trò nhóm Có thể nói nhấn mạnh tương tác, vị trí đốI tác có bề dày kinh nghiệm sống, 20 kinh nghiệm xử lý thong tin nổI trộI, đóng góp đốI tác cho tập thể lớn, trí tuệ uyên bác Rõ rang nhà giáo đạI học cần phảI khẳng định vị trí mốI tương tác Để tạo nên phát triển phi thường khoa học công nghệ dẫn đến cách mạng cơng nghệ nay, đóng góp cộng đồng đạI học giớI ghi nhận Các nhà giáo đạI học có sứ mạng việc đầu để chuẩn bị cho cách mạng thật giáo dục vai trò tiên phong nâng cao vị trí nhà giáo đạI học lên nhiều so vớI trước VớI hộIcông nghệ thông tin mang lạI, kinh nghiệm ý tưởng sáng tạo có giá trị thật cá nhân nhà giáo dễ dàng truyền bá rộng rãi đến số lượng ngườI học đông nhiều so vớI trước đây, không giớI hạn bốn tường lớp học mà lan rộng nước chí vượt qua mọI biên giớI quốc gia, điều làm cho vị trí nhà giáo đạI học thật nâng lên cao nhiều Rõ rang vị trí nhà giáo nói chung nhà giáo đạI học nói riêng thờI đạI thong tin khơng giảm mà có hộI tăng lên Tuy nhiên việc có giữ vững nâng cao vị trí hay khơng tuỳ thuộc vào phấn đấu than nhà giáo để đáp ứng yêu cầu thờI đạI Câu 19 NGHỊ QUYẾT 29 “VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HỘI NHẬP QUỐC TẾ" ĐÃ ĐƯỢC HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG (KHĨA XI) THƠNG QUA TẠP CHÍ XÂY DỰNG ĐẢNG GIỚI THIỆU TOÀN VĂN NGHỊ QUYẾT NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƯƠNG KHĨA XI VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TỒN DIỆN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO A - Tình hình nguyên nhân 1- Thực Nghị Trung ương khóa VIII chủ trương Đảng, Nhà nước định hướng chiến lược phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta đạt thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cụ thể là: Đã xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo cải thiện rõ rệt bước đại hóa Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh, giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Chất lượng giáo dục đào tạo có tiến Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý Chi ngân sách cho giáo dục đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước Xã hội hóa giáo dục đẩy mạnh; hệ thống giáo dục đào tạo ngồi cơng lập góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục đào tạo chung tồn xã hội Cơng tác quản lý giáo dục đào tạo có bước chuyển biến định Cả nước hồn thành mục tiêu xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học vào năm 2000; phổ cập giáo dục trung học sở vào năm 2010; tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi; củng cố nâng cao kết xóa mù chữ cho người lớn Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, đồng bào dân tộc thiểu số đối tượng sách; bảo đảm bình đẳng giới giáo dục đào tạo 21 Những thành tựu kết nói trên, trước hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học dân tộc; quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, gia đình tồn xã hội; tận tụy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ổn định trị với thành tựu phát triển kinh tế-xã hội đất nước 2- Tuy nhiên, chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 3- Những hạn chế, yếu nói nguyên nhân chủ yếu sau: - Việc thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo, quan điểm "giáo dục quốc sách hàng đầu" chậm lúng túng Việc xây dựng, tổ chức thực chiến lược, kế hoạch chương trình phát triển giáo dục-đào tạo chưa đáp ứng yêu cầuhội - Mục tiêu giáo dục toàn diện chưa hiểu thực Bệnh hình thức, hư danh, chạy theo cấp chậm khắc phục, có mặt nghiêm trọng Tư bao cấp nặng, làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho giáo dục, đào tạo - Việc phân định quản lý nhà nước với hoạt động quản trị sở giáo dục, đào tạo chưa rõ Công tác quản lý chất lượng, tra, kiểm tra, giám sát chưa coi trọng mức Sự phối hợp quan nhà nước, tổ chứchội gia đình chưa chặt chẽ Nguồn lực quốc gia khả phần đơng gia đình đầu tư cho giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu B- Định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo I- Quan điểm đạo 1- Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2- Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp 3- Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện 22 lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội 4- Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng 5- Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo 6- Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo 7- Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước II- Mục tiêu 1- Mục tiêu tổng quát Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực 2- Mục tiêu cụ thể - Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi vào năm 2015, nâng cao chất lượng phổ cập năm miễn học phí trước năm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục - Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương 23 - Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ trách nhiệm nghề nghiệp Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo kỹ nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế - Đối với giáo dục đại học, tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo người học Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục đại học, cấu ngành nghề trình độ đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; đó, có số trường ngành đào tạo ngang tầm khu vực quốc tế Đa dạng hóa sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ lĩnh vực, ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế - Đối với giáo dục thường xuyên, bảo đảm hội cho người, vùng nơng thơn, vùng khó khăn, đối tượng sách học tập nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ chun mơn nghiệp vụ chất lượng sống; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động chuyển đổi nghề; bảo đảm xóa mù chữ bền vững Hoàn thiện mạng lưới sở giáo dục thường xuyên hình thức học tập, thực hành phong phú, linh hoạt, coi trọng tự học giáo dục từ xa - Đối với việc dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi, có chương trình hỗ trợ tích cực việc giảng dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam nước ngồi, góp phần phát huy sức mạnh văn hóa Việt Nam, gắn bó với quê hương, đồng thời xây dựng tình đồn kết, hữu nghị với nhân dân nước III- Nhiệm vụ, giải pháp 1- Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo Quán triệt sâu sắc cụ thể hóa quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo hệ thống trị, ngành giáo dục đào tạo toàn xã hội, tạo đồng thuận cao coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nâng cao nhận thức vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; người học chủ thể trung tâm trình giáo dục; gia đình có trách nhiệm phối hợp với nhà trường xã hội việc giáo dục nhân cách, lối sống cho em Đổi cơng tác thông tin truyền thông để thống nhận thức, tạo đồng thuận huy động tham gia đánh giá, giám sát phản biện toàn xã hội công đổi mới, phát triển giáo dục Coi trọng công tác phát triển đảng, công tác trị, tư tưởng trường học, trước hết đội ngũ giáo viên Bảo đảm trường học có chi bộ; trường đại học có đảng Cấp ủy sở giáo dục-đào tạo phải thực đầu đổi mới, gương mẫu thực chịu trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân việc tổ chức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo Lãnh đạo nhà trường phát huy dân chủ, dựa vào đội ngũ giáo viên, viên chức học sinh, phát huy vai trò tổ chức đồn thể nhân dân địa phương để xây dựng nhà trường Các bộ, ngành, địa phương xây dựng quy hoạch dài hạn phát triển nguồn nhân lực, dự báo nhu cầu số lượng, chất lượng nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ Trên sở đó, đặt hàng phối hợp với sở giáo dục, đào tạo tổ chức thực Phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giải dứt điểm tượng tiêu cực kéo dài, gây xúc lĩnh vực giáo dục đào tạo 2- Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học 24 Trên sở mục tiêu đổi giáo dục đào tạo, cần xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu bậc học, môn học, chương trình, ngành chun ngành đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục đào tạo; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật ý thức công dân Tập trung vào giá trị văn hóa, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh hướng nghiệp Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng người học Quan tâm dạy tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số; dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho người Việt Nam nước ngồi Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung giáo dục mầm non, trọng kết hợp chăm sóc, ni dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách Xây dựng chuẩn hóa nội dung giáo dục phổ thông theo hướng đại, tinh gọn, bảo đảm chất lượng, tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với đối tượng học, ý đến học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật Nội dung giáo dục nghề nghiệp xây dựng theo hướng tích hợp kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc chuyên nghiệp để hình thành lực nghề nghiệp cho người học Đổi mạnh mẽ nội dung giáo dục đại học sau đại học theo hướng đại, phù hợp với ngành, nhóm ngành đào tạo việc phân tầng hệ thống giáo dục đại học Chú trọng phát triển lực sáng tạo, kỹ thực hành, đạo đức nghề nghiệp hiểu biết xã hội, bước tiếp cận trình độ khoa học công nghệ tiên tiến giới 3- Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học 25 Đổi phương thức đánh giá công nhận tốt nghiệp giáo dục nghề nghiệp sở kiến thức, lực thực hành, ý thức kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Có chế để tổ chức cá nhân sử dụng lao động tham gia vào việc đánh giá chất lượng sở đào tạo Đổi phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng kết hợp sử dụng kết học tập phổ thông yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá kết đào tạo đại học theo hướng trọng lực phân tích, sáng tạo, tự cập nhật, đổi kiến thức; đạo đức nghề nghiệp; lực nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ; lực thực hành, lực tổ chức thích nghi với mơi trường làm việc Giao quyền tự chủ tuyển sinh cho sở giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo cấp độ quốc gia, địa phương, sở giáo dục, đào tạo đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo Hoàn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục Định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo; cơng khai kết kiểm định Chú trọng kiểm tra, đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục đào tạo sở ngồi cơng lập, sở có yếu tố nước Xây dựng phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với loại hình giáo dục cộng đồng Đổi cách tuyển dụng, sử dụng lao động qua đào tạo theo hướng trọng lực, chất lượng, hiệu công việc thực tế, không nặng cấp, trước hết quan thuộc hệ thống trị Coi chấp nhận thị trường lao động người học tiêu chí quan trọng để đánh giá uy tín, chất lượng sở giáo dục đại học, nghề nghiệp để định hướng phát triển sở giáo dục, đào tạo ngành nghề đào tạo 4- Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập Trước mắt, ổn định hệ thống giáo dục phổ thông Đẩy mạnh phân luồng sau trung học sở; định hướng nghề nghiệp trung học phổ thông Tiếp tục nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục phổ thông phù hợp với điều kiện cụ thể đất nước xu phát triển giáo dục giới Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Tiếp tục xếp, điều chỉnh mạng lưới trường đại học, cao đẳng viện nghiên cứu theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học Thực phân tầng sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu ứng dụng, thực hành Hồn thiện mơ hình đại học quốc gia, đại học vùng; củng cố phát triển số sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao đạt trình độ tiên tiến khu vực giới Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Tăng tỷ lệ trường ngồi cơng lập giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Hướng tới có loại hình sở giáo dục cộng đồng đầu tư Đa dạng hóa phương thức đào tạo Thực đào tạo theo tín Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học 5- Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng 26 Xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo trách nhiệm quản lý theo ngành, lãnh thổ bộ, ngành, địa phương Phân định công tác quản lý nhà nước với quản trị sở giáo dục đào tạo Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục, đào tạo Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, chương trình, nội dung chất lượng giáo dục đào tạo sở giáo dục, đào tạo nước ngồi Việt Nam Phát huy vai trò cơng nghệ thông tin thành tựu khoa học-công nghệ đại quản lý nhà nước giáo dục, đào tạo Các quan quản lý giáo dục, đào tạo địa phương tham gia định quản lý nhân sự, tài với quản lý thực nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng giáo dục nghề nghiệp Chuẩn hóa điều kiện bảo đảm chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chế tiếp nhận xử lý thông tin quản lý giáo dục, đào tạo Thực chế người học tham gia đánh giá hoạt động giáo dục, đào tạo; nhà giáo tham gia đánh giá cán quản lý; sở giáo dục, đào tạo tham gia đánh giá quan quản lý nhà nước Hoàn thiện chế quản lý sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước Việt Nam; quản lý học sinh, sinh viên Việt Nam học nước nguồn ngân sách nhà nước theo hiệp định nhà nước Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục, đào tạo; phát huy vai trò hội đồng trường Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch 6- Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng hội nhập quốc tế Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo Tiến tới tất giáo viên tiểu học, trung học sở, giáo viên, giảng viên sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, có lực sư phạm Giảng viên cao đẳng, đại học có trình độ từ thạc sỹ trở lên phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán quản lý giáo dục cấp phải qua đào tạo nghiệp vụ quản lý Phát triển hệ thống trường sư phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ưu tiên đầu tư xây dựng số trường sư phạm, trường sư phạm kỹ thuật trọng điểm; khắc phục tình trạng phân tán hệ thống sở đào tạo nhà giáo Có chế tuyển sinh cử tuyển riêng để tuyển chọn người có phẩm chất, lực phù hợp vào ngành sư phạm Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp Có chế độ ưu đãi nhà giáo cán quản lý giáo dục Việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục phải sở đánh giá lực, đạo đức nghề nghiệp hiệu cơng tác Có chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý nhà giáo có trình độ cao; có chế miễn nhiệm, bố trí cơng việc khác kiên đưa khỏi ngành người không đủ phẩm chất, lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương nhà giáo ưu tiên xếp cao hệ thống thang bậc lương hành nghiệp có thêm phụ cấp tùy theo tính chất cơng việc, theo vùng 27 Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học Bảo đảm bình đẳng nhà giáo trường cơng lập nhà giáo trường ngồi cơng lập tôn vinh hội đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước tham gia giảng dạy nghiên cứu sở giáo dục, đào tạo nước Triển khai giải pháp, mơ hình liên thơng, liên kết sở đào tạo, trường đại học với tổ chức khoa học công nghệ, đặc biệt viện nghiên cứu 7- Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục đào tạo tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách; trọng nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân sách Từng bước bảo đảm đủ kinh phí hoạt động chun mơn cho sở giáo dục, đào tạo cơng lập Hồn thiện sách học phí Đối với giáo dục mầm non phổ thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, phát triển sở giáo dục cơng lập có chế hỗ trợ để bảo đảm bước hoàn thành mục tiêu phổ cập theo luật định Khuyến khích phát triển loại hình trường ngồi cơng lập đáp ứng nhu cầuhội giáo dục chất lượng cao khu vực đô thị Đối với giáo dục đại học đào tạo nghề nghiệp, Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng số trường đại học, ngành đào tạo trọng điểm, trường đại học sư phạm Thực chế đặt hàng sở hệ thống định mức kinh tế-kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng số loại hình dịch vụ đào tạo (khơng phân biệt loại hình sở đào tạo), bảo đảm chi trả tương ứng với chất lượng, phù hợp với ngành nghề trình độ đào tạo Minh bạch hóa hoạt động liên danh, liên kết đào tạo, sử dụng nguồn lực công ; bảo đảm hài hòa lợi ích với tích luỹ tái đầu tư Đẩy mạnh xã hội hóa, trước hết giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học; khuyến khích liên kết với sở đào tạo nước ngồi có uy tín Có sách khuyến khích cạnh tranh lành mạnh giáo dục đào tạo sở bảo đảm quyền lợi người học, người sử dụng lao động sở giáo dục, đào tạo Đối với ngành đào tạo có khả xã hội hóa cao, ngân sách nhà nước hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số khuyến khích tài Tiến tới bình đẳng quyền nhận hỗ trợ Nhà nước người học trường cơng lập trường ngồi cơng lập Tiếp tục hồn thiện sách hỗ trợ đối tượng sách, đồng bào dân tộc thiểu số chế tín dụng cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay để học Khuyến khích hình thành quỹ học bổng, khuyến học, khuyến tài, giúp học sinh, sinh viên nghèo học giỏi Tôn vinh, khen thưởng xứng đáng cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc đóng góp bật cho nghiệp giáo dục đào tạo Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động tham gia hỗ trợ hoạt động đào tạo Xây dựng chế, sách tài phù hợp loại hình trường Có chế ưu đãi tín dụng cho sở giáo dục, đào tạo Thực định kỳ kiểm toán sở giáo dục-đào tạo Tiếp tục thực mục tiêu kiên cố hóa trường, lớp học; có sách hỗ trợ để có mặt xây dựng trường Từng bước đại h óa sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt hạ tầng công nghệ thông tin Bảo đảm đến năm 2020 số học sinh lớp không vượt quy định cấp học Phân định rõ ngân sách chi cho giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học với ngân sách chi cho sở đào tạo, bồi dưỡng thuộc hệ thống trị lực lượng vũ trang Giám sát chặt chẽ, công khai, minh bạch việc sử dụng kinh phí 8- Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý 28 Quan tâm nghiên cứu khoa học giáo dục khoa học quản lý, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục Tăng cường lực, nâng cao chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở giáo dục đại học Gắn kết chặt chẽ đào tạo nghiên cứu, sở đào tạo với sở sản xuất, kinh doanh Ưu tiên đầu tư phát triển khoa học bản, khoa học mũi nhọn, phòng thí nghiệm trọng điểm, phòng thí nghiệm chun ngành, trung tâm công nghệ cao, sở sản xuất thử nghiệm đại số sở giáo dục đại học Có sách khuyến khích học sinh, sinh viên nghiên cứu khoa học Khuyến khích thành lập viện, trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ, doanh nghiệp khoa học công nghệ, hỗ trợ đăng ký khai thác sáng chế, phát minh sở đào tạo Hoàn thiện chế đặt hàng giao kinh phí nghiệp khoa học cơng nghệ cho sở giáo dục đại học Nghiên cứu sáp nhập số tổ chức nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ với trường đại học công lập Ưu tiên nguồn lực, tập trung đầu tư có chế đặc biệt để phát triển số trường đại học nghiên cứu đa ngành, đa lĩnh vực sớm đạt trình độ khu vực quốc tế, đủ lực hợp tác cạnh tranh với sở đào tạo nghiên cứu hàng đầu giới 9- Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Chủ động hội nhập quốc tế giáo dục, đào tạo sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thành tựu khoa học, cơng nghệ nhân loại Hoàn thiện chế hợp tác song phương đa phương, thực cam kết quốc tế giáo dục, đào tạo Tăng quy mô đào tạo nước ngân sách nhà nước giảng viên ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù Khuyến khích việc học tập nghiên cứu nước nguồn kinh phí ngồi ngân sách nhà nước Mở rộng liên kết đào tạo với sở đào tạo nước ngồi có uy tín, chủ yếu giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp; đồng thời quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo Có chế khuyến khích tổ chức quốc tế, cá nhân nước ngồi, người Việt Nam nước tham gia hoạt động đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ Việt Nam Tăng cường giao lưu văn hóa học thuật quốc tế Có sách hỗ trợ, quản lý việc học tập rèn luyện học sinh, sinh viên Việt Nam học nước sở giáo dục, đào tạo có yếu tố nước ngồi Việt Nam C- Tổ chức thực 1- Các cấp ủy, tổ chức đảng, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tổ chức việc học tập, quán triệt tạo thống nhận thức hành động thực Nghị Lãnh đạo kiện toàn máy tham mưu máy quản lý giáo dục đào tạo; thường xuyên kiểm tra việc thực hiện, đặc biệt kiểm tra cơng tác trị, tư tưởng việc xây dựng nếp, kỷ cương trường học, phát giải dứt điểm biểu tiêu cực giáo dục đào tạo 2- Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, ban hành hệ thống pháp luật giáo dục đào tạo, luật, nghị Quốc hội, tạo sở pháp lý cho việc thực Nghị giám sát việc thực 3- Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn luật; xây dựng kế hoạch hành động thực Nghị Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, 29 đánh giá tình hình thực kịp thời điều chỉnh kế hoạch, giải pháp cụ thể phù hợp với yêu cầu thực tế, bảo đảm thực có hiệu Nghị Thành lập Ủy ban quốc gia Đổi giáo dục đào tạo Thủ tướng Chính phủ làm Chủ tịch Ủy ban 4- Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc, kết, tổng kết định kỳ báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư kết thực Nghị quyết./ TỔNG BÍ THƯ Nguyễn Phú Trọng 30 ... điều động, phân công công tác quan, tổ chức có thẩm quyền Câu 16: Các bước tiến hành đánh giá định kỳ cán công chức hàng năm (142)(223) - Mục đích đánh giá viên chức: Đánh giá viên chức để làm rõ... khoản tiền mà quan, tổ chức bồi thường cho người bị thi t hại theo quy định Nhà nước Câu 14 Những việc cán bộ, công chức không làm: - Cán bộ, công chức không chây lười công tác, trốn tránh trách... hoạt động giáo dục; sử dụng điện thoại di động dạy học lớp Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tùy tiện cắt xén chương trình giáo dục Câu 18 Hiểu biết giáo viên Điều 30 Giáo viên trường trung học Giáo viên trường

Ngày đăng: 01/12/2017, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan