MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 PHẦN MỞ ĐẦU 5 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Đối tượng nghiên cứu 6 3. Phạm vi nghiên cứu 6 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Ý nghĩa của báo cáo 6 6. Bố cục 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NHẤT LỘC 8 1.1 Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực 8 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 8 1.1.1.1 Nguồn nhân lực 8 1.1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 9 1.1.2 Nội dung của phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 9 1.1.2.1Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 10 1.1.2.2Phát triển số lượng nguồn nhân lực 13 1.1.2.3 Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực thông qua bố qua trí và sử dụng nhân lực. 14 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 15 1.1.3.1 Nhân tố bên ngoài 15 1.1.3.2 Nhân tố bên trong 16 1.2 Khái quát về công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 16 1.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 16 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 17 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 17 1.2.4 Đặc điểm lao động của công ty 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NHẤT LỘC 20 2.1 Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 20 2.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 20 2.1.2 Phát triển số lượng nguồn nhân lực 22 2.1.2.1 Hoạt động tuyển dụng 22 2.1.2.2 Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực thông qua bố trí và sử dụng nguồn nhân lực 24 2.1.2.3 Hoạt động khuyến khích tạo động lực cho người lao động 26 2.1.3 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 29 2.1.3.1 Ưu điểm 29 2.1.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 30 2.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 32 2.2.1 Định hướng phát triển của công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 32 2.2.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 33 2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu vầu thực tế 33 2.2.2.2 Đưa ra mục tiêu đào tạo và phát triển rõ ràng 35 2.2.2.3 Lựa chọn chính xác đối tượng đào tạo 36 2.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo 36 2.2.2.5 Nâng cao thể lực cho người lao động 37 2.2.2.6 Hoàn thiện công tác tuyển dụng 37 2.2.2.7 Hoàn thiện công tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực 38 2.2.2.8 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức 39 PHẦN KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Bài báo cáo này là kết quả kiến tập của em trong suốt thời gian vừa qua,thông qua quá trình kiến tập tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc Em xincam đoan bài báo cáo này là do bản thân em thu thập số thập số liệu từ công ty
và một số nguồn khác, không sao chép dưới bất kỳ hình thức nào Nếu như sai
em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn và sự tri ân sâu sắc đến thầy cô giáo trongtrường đã tạo điều kiện cho em kiến tập Và em cũng trân thành cảm ơn ban lãnhđạo công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc đã tạo điều kiện, hướng dẫn, chỉ dạy
để em được hoàn thành tốt nhiệm vụ kiến tập
Trong quá trình thực tập, cũng như trong quá trình làm bài báo cáo kiếntập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong ban lãnh đạo công ty và thầy cô bỏ qua cho.Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nênbài báo cáo không thể tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đónggóp để em có them kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn ở những bài báo cáosau
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
PHẦN MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Đối tượng nghiên cứu 6
3 Phạm vi nghiên cứu 6
4 Phương pháp nghiên cứu 6
5 Ý nghĩa của báo cáo 6
6 Bố cục 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NHẤT LỘC 8
1.1 Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực 8
1.1.1 Một số khái niệm liên quan 8
1.1.1.1 Nguồn nhân lực 8
1.1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 9
1.1.2 Nội dung của phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 9
1.1.2.1Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 10
1.1.2.2Phát triển số lượng nguồn nhân lực 13
1.1.2.3 Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực thông qua bố qua trí và sử dụng nhân lực 14
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 15
1.1.3.1 Nhân tố bên ngoài 15
1.1.3.2 Nhân tố bên trong 16
1.2 Khái quát về công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 16
1.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 16
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ 17
1.2.3 Cơ cấu tổ chức 17
1.2.4 Đặc điểm lao động của công ty 17
Trang 4CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NHẤT LỘC 20
2.1 Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 20
2.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 20
2.1.2 Phát triển số lượng nguồn nhân lực 22
2.1.2.1 Hoạt động tuyển dụng 22
2.1.2.2 Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực thông qua bố trí và sử dụng nguồn nhân lực 24
2.1.2.3 Hoạt động khuyến khích tạo động lực cho người lao động 26
2.1.3 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 29
2.1.3.1 Ưu điểm 29
2.1.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 30
2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 32
2.2.1 Định hướng phát triển của công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 32
2.2.2 Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc 33
2.2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu vầu thực tế 33
2.2.2.2 Đưa ra mục tiêu đào tạo và phát triển rõ ràng 35
2.2.2.3 Lựa chọn chính xác đối tượng đào tạo 36
2.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống đánh giá hiệu quả chương trình đào tạo 36
2.2.2.5 Nâng cao thể lực cho người lao động 37
2.2.2.6 Hoàn thiện công tác tuyển dụng 37
2.2.2.7 Hoàn thiện công tác bố trí, sử dụng nguồn nhân lực 38
2.2.2.8 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức 39
PHẦN KẾT LUẬN 41
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước như hiện nay,với
cơ chế thị trường cạnh tranh liên tục, nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọngcho sự phát triển và tồn tại của các doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn pháttriển nhanh và bền vững thì trước tiên phải tạo dựng được nguồn nhân lực chấtlượng cao và phải phát huy tối đa nguồn nhân lực đó Việc quản lý và sử dụngnguồn nhân lực sau khi đã đào tạo phải phù hợp với năng lực của mỗi người chocác công việc cụ thể là nhân tố quyết định dẫn đến thành công cho các doanhnghiệp
Con người là yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất, trình độphát triển của nguồn nhân lực lại là lợi thế phát triển của mỗi doanh nghiệp.Trong bất kỳ lĩnh vực nào thì con người cũng đứng ở vị trí trung tâm Quan tâmđến sự phát triển của con người sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển của đấtnước, bởi vì quá trình phát triển nguồn nhân lực là thước đo đánh giá sự pháttriển kinh tế, xã hội ở mỗi quốc gia Tuy nhiên đây cũng là thách thức đối vớidoanh nghiệp để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải cạnh tranh khôngngừng, điều này có nghĩa doanh nghiệp phải phát huy hơn nữa các lợi thế củamình Chất lượng nguồn nhân lực là lợi thế hàng đầu bởi con người là tàinguyên vô giá Vì vậy, quản trị nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là mộtnhiệm vụ quan trọng không chỉ riêng của mỗi doanh nghiệp mà nó còn là nhiệm
vụ của cả đất nước Để có được thành công thì điều tất yếu nhất hiện nay là cácdoanh nghiệp cần chú trọng đầu tư và phát triển nguồn nhân lực
Nhận rõ được tầm quan trọng đó, nhiều doanh nghiệp đã chú trọng vàocông tác phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập do nhiềunguyên nhân Một trong những nguyên nhân cơ bản là doanh nghiệp doanhnghiệp chưa có tầm nhìn cũng như phương pháp phát triển nguồn nhân lực mộtcách bài bản có hệ thống
Công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc đang trong quá trình phát triển cảquy mô lẫn chất lượng tuy nhiên công ty đang gặp phải khó khăn về nhân sựnhất là nhân sự cho đội ngũ kế cận Xuất phát từ yêu cầu tất yếu và tầm quan
Trang 6trọng của công tác quản trị nhân lực tại các doanh nghiệp nói chung và công ty
cổ phần dược phẩm Nhất Lộc nói riêng, em đã chọn đề tài “ Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc” cho bài báo cáo kiến tập
của mình với mong muốn đưa ra giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tạidoanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu đặt ra của thị trường
2 Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm NhấtLộc, từ đó đưa ra các giảu pháp để phát triển tốt hơn nguồn nhân lực tại công ty
3 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc
- Về thời gian: Sử dụng số liệu nghiên cứu của công ty, do công ty cungcấp từ 2014 đến 2016, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2017 đến 2020
4 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp duy vậ biện chứng và duy vật bài báo cáo kiếntập sử dụng các phương pháp sau;
Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích phân số liệu, phươngpháp điều tra xã hội học, phương pháp luận, so sánh, phân tích, tổng hợp đểlàm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu
5 Ý nghĩa của báo cáo
- Trên cơ sở phân tích lý luận về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhânlực và đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dượcphẩm Nhất Lộc, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phát triểnnguồn nhân lực tại công ty trong thời gian tới
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về nguồn nhân lực đối với sự pháttriển của doanh nghiệp, và sự phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu,mục tiêu phát triển sản xuất của kinh doanh của công ty
- Thu thập các tư liệu, số liệu có liên quan đến đánh giá thực trạng pháttriển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc, những ưu điểm,hạn chế tồn tại và nguyên nhân
6 Bố cục
Trang 7Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mụcchữ viết tắt nội dung của bài báo cáo gồm có 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và tổng quan về công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc
Chương 2: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại công ty
cổ phần dược phẩm Nhất Lộc.
Trang 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NHẤT LỘC
1.1 Cơ sở lý luận về nguồn nhân lực
1.1.1 Một số khái niệm liên quan
1.1.1.1 Nguồn nhân lực
Nhân lực là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành cônghay không thành công trong sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia, do vậyphát triển nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là mối quan tâm hàng đầu của tất
cả các nước trên thế giới
Hiện nay, có khá nhiều cách tiếp cận khác nhau và cách hiểu khác nhau vềnguồn nhân lực:
“ Nguồn nhân lực là sức lực con người, nằm trong mỗi con người và làm cho con người hoạt động Sức lực đó ngày càng phát triển cùng với sự phát triển của cơ thể con người và đến một mức độ nào đó, con người đủ điều kiện tham gia vào quá trình lao động – con người có sức lao động” Với cách hiểu
này thì người ta xem nhân lực là yếu tố nội tại, tồn tại trong bản thân của mỗingười, không phụ thuộc vào các yếu tố môi trường bên ngoài xã hội
Ở một góc độ khác thì: “ Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người bao gồm thể lực, trí lực và nhân cách của con người nhằm đáp ứng một yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế xã hội nhất định”.
Theo cách hiểu này thì nguồn nhân lực cũng là yếu tố nội tại trong con ngườinhưng được đặt trong mối quan hệ với chủ thể khác là tổ chức hay cơ cấu kinh
tế - xã hội :“ Nguồn nhân lực là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về số lượng và chất lượng”.
Như vậy, có rất nhiều khái niệm khác nhau về nguồn nhân lực nhưng ta cóthể xem khái niệm nguồn nhân lực trên các góc độ sau:
- Nguồn nhân lực xã hội: nguồn nhân lực xã hội là dân số trong độ tuổi
lao động có khả năng lao động
- Nguồn nhân lực doanh nghiệp: là lực lượng lao động của doanh
Trang 9nghiệp, chính là số người có tên trong danh sách doanh nghiệp và được doanhnghiệp trả lương.
1.1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực
Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về phát triển nguồn nhân lực:
Theo các nhà kinh tế hiện đại: Con người là mục tiêu của sự phát triểnchứ không phải là nhân tố sản xuất thông thường Vì thế, việc phát triển conngười là sự mở rộng các cơ hội lựa chọn, nâng cao năng lực nhằm hưởng thụmột cuộc sống hạnh phúc, ấm no và bền vững Chính vì vậy việc phát triển conngười không chỉ là sự gia tang về thu nhập, của cải vật chất mà cong bao gồm cảviệc mở rộng khả năng của con người tạo cho con người có thể tiếp cận nền giáodục tốt hơn, tiện nghi hơn và việc làm có ý nghĩa hơn ( Đinh Việt Hòa, 2009)
Theo UNESCO thì: Phát triển nguồn nhân lực là làm cho toàn bộ sự lànhnghề của dân cư luôn phù hợp với sự phát triển của đất nước Chỉ nên giới hạntrong phạm vi và kỹ năng lao động và thích ứng nhu cầu việc làm
Theo tổ chức lao động thế giới: phát triển nguồn nhân lực không chỉ là
sự phát triển về trình độ lành nghề thông qua đào tạo nói chung mà còn pháttriển năng lực để tiến tới có việc làm hiệu quả, cũng như thõa mãn nghề nghiệp
và cuộc sống cá nhân
Tùy theo cách tiếp cận của mỗi người mà ta có cách tiếp cận khác nhau vềkhái niệm phát triển nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận của em thì: Phát triểnnguồn nhân lực là quá trình biến đổi cả về số lượng và chất lượng, cơ cấu nhânlực và đảm bảo sự phù hợp của nhân lực đối với doanh nghiệp Đó là chuỗi cáchoạt động từ công tác quy hoạch phát triển nhân lực, việc nâng cao chất lượngnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đòi hỏi cho sự phát triển của doanh nghiệptrong từng giai đoạn
1.1.2 Nội dung của phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
Một số tiêu chí đánh giá công tác phát triển nguồn nhân lực bên trong doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy tại các doanh nghiệp, khi đề cập đến phát triển nguồnnhân lực người ta thường đề cập đến phát triển thể lực, phát triển về tâm lực và
Trang 10phát triển về trí lực Trong đó:
- Thể lực là năng lực thể chất của nguồn nhân lực, đây là tiêu chí quantrọng về chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm chiều cao, cân nặng, bệnh tật, tuổithọ
- Trí lực được biểu hiện ở trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực, tinh thần, thái độ, tác phong làmviệc
- Tâm lực là thể hiện qua thái độ làm việc và khả năng chịu áp lực côngviệc của nguồn nhân lực
Thái độ của người lao động được thể hiện qua:
+ Thái độ đối với cấp trên : luôn tôn trọng, lịch sự với cấp trên, nghiêmtúc tuân thủ những mệnh lệnh có liên quan đến công việc, tiếp thu ý kiến đónggóp xây dựng để nâng cao hiệu quả công việc cá nhân
+ Thái độ đối với đồng nghiệp: luôn tôn trọng, lịch sự, hòa đồng vói đồngnghiệp, sẵn sang hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp trong phạm vi chức trách củamình
+ Thái độ đối với khách hàng: luôn tôn trọng, lịch sự, tận tâm, săn sóc,sẵn sang lắng nghe ý kiến của khách hàng và có tinh thần hợp tác nhằm cungcấp tới khách hàng dịch vụ, sản phẩm tốt nhất
+ Trong công việc luôn có sự đam mê đó là việc dành tâm huyết đối vớicông việc mình đang làm để hoàn thanh công việc một cách tốt nhất Khôngngừng học tập để nâng cao khả năng cũng như kỹ năng để đáp ứng nhu cầu côngviệc bằng tự học, tự mày mò nghiên cứu tìm kiếm tài liệu để đọc, tham gia cáckhóa học đào tạo có liên quan đến công việc…
1.1.2.1Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực, thểhiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bên trong của nguồn nhân lực( MaiQuốc Chánh, 2008)
Trên cơ sở khái niệm chất lượng nguồn nhân lực nên ta có thể hiểu pháttriển chất lượng nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp, vàchính sách nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng đòi
Trang 11hỏi về nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và của tổ chức, doanhnghiệp nói riêng trong giai đoạn nhất định( Vũ Bá Thế, 2005).
Có rất nhiều hoạt động mà các doanh nghiệp sử dụng để nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, trong đó hoạt động đào tạo, bồi dưỡng được xem là hoạtđộng cơ bản nhất
Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực là phương pháp phát triển nhân viênđược các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhất Khi đầu tư cho đào tạo các doanhnghiệp mong muốn người lao động có kiến thức, kỹ năng làm việc tốt hơn để tạonăng suất cao hơn
Mục tiêu của đào tạo và bồi dưỡng nhân lực là nhằm sử dụng có hiệu quảnguồn nhân lực hiện có và nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp thông qua việc giúp người lao động hiểu rõ hơn về công việc,nắm vững hơn về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng nghề nghiệpcủa mình một cách tự giác hơn cũng như nâng cao khả năng thích ứng của ngườilao động trong tương lai ( Nguyễn Hữu Thân, 2007)
Đào tạo nhân sự mới: Với nhân sự mới được tuyển dụng, mặc dù sau nàyquá trình tuyển chọn năng lực làm cho họ phù hợp với công việc Tuy nhiên, sựphù hợp này chỉ ở mức độ tương đối Khi phân tích công việc đã cho cúng tabiết những kỹ năng cần có của mỗi công việc cụ thể và người mới tuyển dụng ítkhi có tất cả các kỹ năng yêu cầu( Nguyễn Hữu Thân, 2007)
Đào tạo và đào tạo lại đối với nhân sự hiện tại: trong xu hướng phát triển,
để tồn tại các công ty phải không ngừng cải tiến, đổi mới nâng cao hiệu quả hoạtđộng của công ty Do đó, công ty cần có các chương trình đào tạo và đào tạo độingũ nhân viên, bổ sung cho họ kiến thức, kỹ năng để có thể sủ dụng và khaithác những công nghệ được cải tiến đồng bộ mới nâng cao khả năng thích ứngvới những thay đổi trong quá trình làm việc Đây chính là quá trình gia tăng chấtlượng, lực lượng lao động từ bên trong công ty
Trang 12Nguồn: Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự( Nxb Lao động – Xã hội, 2007)
Hình 1.1 Quy trình đào tạo phát triển
Sự phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào việc được đào tạo vàbồi dưỡng của người lao động Đây được xem là một phương tiện để giúp doanhnghiệp thay đổi, phá vỡ những rào cản, ngăn không cho doanh nghiệp đạt kếtquả cao nhất và hiệu quả công việc cũng như về lợi nhuận trong hoạt động củamình Việc doanh nghiệp khuyến khích và tạo điều kiện cho người lao động họchỏi thông qua những hoạt động đào tạo hết sức là cần thiết
Ngoài phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo bồi dưỡng chuyênmôn nghiệp vụ thì việc bồi dưỡng về thể lực cho người lao động cũng hết sứcquan trọng Người lao động có đủ sức khỏe mới có thể làm việc hiệu quả, cốnghiến được tài năng chuyên môn cho sự phát triển của công ty
Ngoài ra còn có hoạt động kiểm tra sức khỏe thường niên cho người laođộng để kịp thời phát hiện tình trạng sức khỏe để bồi dưỡng sức khỏe cho ngườilao động Việc chăm sóc sức khỏe cho người lao động còn thể hiện ở việc cungcấp môi trường làm việc hoặc chất lượng bữa ăn ca của người lao động Những
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
Định rõ nhu cầu đào tạo và phát triển
Ấn định các mục tiêu cụ thểLựa chọn các phương pháp thích hợp
Lựa chọn các phương tiện thích hợp
Thực hiện các chương trình đào tạo
Đánh giá các chương trình đào tạo
Trang 13việc làm trên giúp cho người lao động có sức khỏe tốt nhất để cống hiến chodoanh nghiệp Từ đó doanh nghiệp mới có nguồn nhân lực chất lượng.
1.1.2.2Phát triển số lượng nguồn nhân lực
Phát triển về số lượng nguồn nhân lực chính là việc gia tang về số lượng
và đảm bảo cân đối nhân lực trong doanh nghiệp thông qua hoạt động nhất định(
Tuyển dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với tổ chức, vì quá trình tuyểndụng tốt sẽ cung cấp cho tổ chức những người có năng lực, có phẩm chất và đặcbiệt là phù hợp với yêu cầu mà tổ chức đưa ra
Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực là quá trình thu hút những người laođộng có trình độ lao động ở bên ngoài tổ chức và cả bên trong tổ chức và đánhgiá các ứng viên theo nhiều tiêu chí khác nhau, dựa vào yêu cầu công việc đểtìm ra được những người phù hợp với yêu cầu đặt ra
Công tác tuyển dụng nhân lực cần chú trọng đến việc đảm bảo số lượngnhân viên với những phẩm chất phù hợp với công việc của doanh nghiệp
Các nhà quản trị nhân lực có thể tuyển người bên trong tổ chức hoặc bênngoài tổ chức Quyết định tìm kiếm nguồn nhân lực ở thị trường nào còn phụthuộc vào nhiều yếu tố như chính sách cán bộ của tổ chức, nhu cầu và khả năngtuyển chọn nguồn từ bên trong, thời gian ch tuyển dụng hay chi phí tuyển dụng
Mục tiêu của tuyển dụng nhân sự là thu hút những hồ sơ ứng viên tốtnhất Do đó một khi gặp khó khăn các nhà tuyển dụng nhân lực cần tìm cách
Trang 14giải quyết những vấn đề cản trở quá trình tuyển dụng.
Thực hiện tốt công tác tuyển dụng giúp cho doanh nghiệp có đủ nguồnnhân lực chất lượng để thực hiện công việc nhằn thực hiện thắng lợi mục tiêucủa doanh nghiệp được nguồn nhân lực có đầy đủ thể lực, tâm lực và trí lực đểcông việc đạtđược hiệu quả co nhất
1.1.2.3 Hợp lý cơ cấu nguồn nhân lực thông qua bố qua trí và sử dụng nhân lực.
Việc bố trí và sử dụng có hiệu quả ngu ồn nhân lực của một doanhnghiệp là một quá trình sắp đặt nhân lực vào các vị trí của tổ chức để khai thác,phát huy hiệu quả năng lực làm việc của người lao động sao cho đạt kết quả caonhất.( Bùi Văn Nhơn, 2006)
Việc bố trí và sử dụng hiệu quả nguồn nhân phải phù hợp với yêu cầunhiệm vụ, mục tiêu của doanh nghiệp, có nghĩa là thành phần, tỉ trọng, vai tròcác bộ phận nguồn nhân lực đó phải xuất phát từ mục tiêu, nhiệm vụ của doanhnhiệp Nếu sử dụng thừa nguồn nhân lực thì sẽ gây ra lãng phí, nếu sử dụngthiếu nguồn nhân lực thì sẽ không hoàn thành nhiệm vụ theo mục tiêu của doanhnghiệp
- Mục tiêu và nguyên tắc bố trí sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả
Bố trí sử dụng lao động đúng người, đúng số lượng yêu cầu là công việcđảm bảo cho quá trình sản xuất khinh doanh được diễn ra trôi chảy( Bùi VănNhơn, 2006)
Đảm bảo bố trí lao động đúng nơi, đúng chỗ, đúng thời điểm, đảm bảođược hiệu quả sản xuất
Việc bố trí lao động cần phải có kế hoạch trước, để sử dụng lao động hiệuquả, doanh nghiệp không thể sử dụng lao động theo cảm tính, mang tính đối phó
mà cần phải có tính toán từ trước Có như vậy, việc sử dụng lao động mới cóhiệu quả
Phải đảm bảo tính hiệu quả được thể hiện ở bố trí đúng người, đúng việc,
Trang 15Hiểu được nhu cầu của người lao động là nhân tố quan trọng giúp chodoanh nghiệp có chính sách gắn kết chặt chẽ với mong muốn, tâm tư của ngườilao động
- Tạo động lực thông qua kích thích vật chất: Yếu tố vật chất được hiểu
là lương, thưởng, các khaonr phụ cấp, phúc lợi xã hội… đây là những điều conngười cần phải có và dung nó để thõa mãn nhu cầu cần có của mình Chính vìthế yếu tố vật chất như là một đòn bẩy để kích thích tính tích cực của người laođộng
- Tạo động lực thông qua kích thích tinh thần: Yếu tố tinh thần là nhữngyếu tố thuộc về tâm lý con người và không thể định lượng được: khen, tuyêndương, ý thức thành đạt, sự kiểm soát của cá nhân đối với công việc… các yếu
tố này đem lại sự thõa mãn về tinh thần cho người lao động, tạo tâm lý tintưởng, yên tâm, cảm giác an toàn cho người lao động Nhờ vậy, họ sẽ làm việcbằng tất cả niềm hăng say và với sức sáng tạo của mình
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp
1.1.3.1 Nhân tố bên ngoài
Môi trường bên ngoài là giới hạn không gian mà doanh nghiệp đang tồntại và phát triển Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng đến công tácquản trị nhân lực, đó là: các nhân tố về chính trị, trình độ phát triển kinh tế, vănhóa xã hội….Các nhân tố này có mức độ ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhânlực là khác nhau, những tác động này có thể tạo ra những thách thức và khókhăn cho doanh nghiệp
- Nhân tố về chính trị, thể chế chính sách: Bất lỳ một doanh nghiệp, tổ
chức nào hoạt động trong nền kinh tế quốc dân đều phải tuân theo các luật lệ củaNhà nước như: luật lao động, đầu tư, liên doanh…và do đó để nâng cao hiệu quảcông tác phát triển nguồn nhân lực cần phải tuân thủ những quy định này
- Khung cảnh kinh tế: Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng
rất lớn đến quản trị nhân sự
- Ảnh hưởng của khoa học – kỹ thuật: Các nhà quản trị phải đào tạo
nhân viên của mình theo kịp với đà phát triển của khoa học – kỹ thuật
Trang 161.1.3.2 Nhân tố bên trong
- Mục tiêu và chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Trong
mỗi doanh nghiệp thì mục tiêu sản xuất kinh doanh chi phối cả doanh nghiệp đó
Do đó, công tác quản trị nhân lực cũng chịu sự tác động bởi mục tiêu sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
- Yếu tố tài chính của công ty: Kinh phí để thực hiện công tác phát triển
nguồn nhân lực là yếu tố then chốt quyết định việc xây dựng nên một chươngtrình hiệu quả Nếu không có khinh phí, công tác phát triển nhân lực sẽ trở nênnghèo nàn và không mang lại hiệu quả cao
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Mô hình cơ cấu tổ chức càng ổn
định và hoàn thiện càng tạo điều kiện tốt cho sự phát triển nguồn nhân lực củadoanh nghiệp
1.2 Khái quát về công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc
1.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NHẤT LỘC
Công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc được thành lập 22/12/2014 Địa chỉ
số 46, lô OBT4, X1 Bắc Linh Đàm, Phường Đại Kim, Quận Hoàng Mai, HàNội
Tuy mới thành lập được không lâu nhưng công ty cổ phần dược phẩmNhất Lộc đã khẳng định được vị thế của mính trên thị trường Việt Nam và vươn
ra thị trường thế giới Với các nghành nghề kinh doanh là sản xuất và kinhdoanh thuốc và thực phẩm bảo vệ sức khỏe con người với công nghệ sản xuấttheo tiêu chuẩn quốc tế, nguyên liệu được nhập khẩu từ Châu Âu, Nhật và HànQuốc…đã được đối tác, khách hàng đánh giá cao về chất lương sản phẩm cũngnhư năng lực phân phối và chăm sóc khách hàng Chất lượng về sản phẩm đượcthể hiện qua phương châm sức khỏe là số 1 cùng với phương châm khinh doanhlợi ích của khách hàng là lợi ích của doanh nghiệp
Công ty đã và đang xây dựng được một thương hiệu vững mạnh trên thịtrường trong và ngoài nước với đội ngũ nhân viên có trình độ cao, giàu kinhnghiệm và đầy nhiệt huyết cùng với những sản phẩm vượt trội về chất lượng và
Trang 17Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc
Nguồn: Công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc
1.2.4 Đặc điểm lao động của công ty
Tổng số nguồn lao động của công ty tăng lên theo các năm và ngày càng
ổn định hơn so với nguồn nhân lực ban đầu cụ thể:
Phòng hành chính Phòng kế hoạch Phân xưởng chế xuất
Phòng kỹ thuật Phòng Marketing Phân xưởng bán tổng
hợpPhòng kế toán
Trang 18Bảng 1.1 Tình hình nhân lực tại công ty giai đoạn 2014 - 2016
Nhân viên bộphận
Nguồn: Công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc.
Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi có xu hướng tăng lên đặc biệt là số lượngnhân viên trẻ tăng dần theo các năm Năm 2014 có 65 nhân viên trẻ nhưng đếnnăm 2015 tăng lên 110 và năm 2016 tăng lên 160 người Số lượng nhân viêntrong độ tuổi 36 – 60 tăng nhưng tăng lên không đáng kể
Cơ cấu nhân sự theo giới tính: tỉ lệ lao động nam nhiều hơn so với laođộng nữ tại công ty Với cơ cấu nam chiếm ưu thế phù hợp với đặc thù hoạtđộng kinh doanh của công ty, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phânphối dược phẩm
Cơ cấu lao động phân theo chức danh: nhân viên các bộ phận chiếm tỉ lệchủ yếu và tăng lên theo các năm
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Phát triển nguồn nhân lực là điều tất yếu nhằm thực hiện thực hiện thắng
Trang 19lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa cho phát triển kinh tế xã hội Trongmột doanh nghiệp thì phát triển nguồn nhân lực là tất yếu Sức mạnh nguồnnhân lực không chỉ ở số lượng mà còn ở chất lượng cao Đó là sự kết hợp hàihòa giữa thể lực trí lực, tâm lực và trí lực Phát triển nguồn nhân lực là phát triển
cả về số lượng, chất lượng và hợp lý về cơ cấu
Thông qua khái quát về công ty phần nào giúp ta nhìn rõ về công ty, cáchoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức của công ty, chức năng nhiệm vụ
mà công ty đặt ra
Trang 20CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NHẤT LỘC 2.1 Thực trạng hoạt động phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc
2.1.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Công ty cổ phần dược phẩm Nhất Lộc đã nhận thức được tầm quan trọngcủa công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực, nâng cao trình độ cho ngườilao động, vì vậy công ty quan tâm rất nhiều vào việc tổ chức học tập, đào tạo,bồi dưỡn
- Lựa chọn đối tượng đối tượng đào tạo
Việc lực chọn đối tượng đào tạo của công ty dựa trên kế hoạch đào tạophù hợp với mục tiêu đào tạo
Các đối tượng đào tạo của công ty thường là những cán bộ nguồn, cán bộ
có khả năng Kiến thức cao trong lĩnh vực mà đơn vị đang sản xuất kinh doanh.Những người này phải thõa mãn những yêu cầu như: phải là những người cótrình độ, độ tuổi chưa cao và phải kí hợp đồng dài hạn với công ty ( để đảm bảo
sự gắn bó với công ty trong thời gian dài), đang làm việc tại các bộ phận chínhtrong công ty
Hàng năm công ty tổ chức đào tạo cho nhân viên với các nội dung như:nội dung đào tạo về chuyên môn, kỹ thuật, về quản trị, kinh doanh và một số nộidung khác
- Phương pháp đào tạo
Để công tác đào tạo mang lại hiệu quả cao thì bên cạnh chương trình, nộidung đào tạo hợp lý thì việc đưa ra ,ột phương pháp đào tạo thích hợp cũng vôcùng quan trọng
Phương pháp đào tạo chủ yếu được công ty áp dụng đó là các phươngpháp đào tạo ngoài công việc
- Đánh giá nhân viên về công tác đào tạo tại công ty
Công tác đào tạo của công ty được đánh giá cao, công ty cần duy trì vàphát huy
Trang 21Mục tiêu của công ty là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàngbằng cách phát triển công nghệ và nâng cao năng lực của bộ phận sản xuất cũngnhư tiếp thị phân phối.
Dịch vụ cung ứng có đủ tin cậy, nhanh chóng và thích hợp là điều mà đơn
Yếu tố tài chính:
Bảng 2.1 Tình hình tài chính của công ty giai đoạn 2014 -2016
Tổng tài sản Triệu đồng 30.122 37.519 26.454Tài sản ngắn hạn Triệu đồng 25.784 31.411 21.959Tài sản dài hạn Triệu đồng 4.338 6.108 4.495