sở hữu nhà nước và giải quyết sở hữu nhà nước

16 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sở hữu nhà nước và giải quyết sở hữu nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải quyết sở hữu nhà nước là một vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức quan trọng, nóng bỏng, rất phức tạp có nhiều ý kiến rất khác nhau xoay quanh, nội dung đề cập tương đối rộng đòi hỏi phải có sự thảo luận, nghiên cứu nghiêm túc. Tuy nhiên do giới hạn bởi thời gian và khả năng kiến thức em khó có thể trình bày đầy đủ tất cả các khía cạnh trong đề án. Vì vậy em xin phép được tập trung trình bày những khía cạnh quan trọng và cơ bản nhất của vấn đề. Thêm vào đó là vốn kinh nghiệm thực tiễn còn ít ỏi của một người sinh viên năm thứ hai đề án chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, những suy nghĩ hời hợt, nông cạn. Em thành thật mong sự góp ý và chỉ bảo của thầy !

Giải quyết sở hữu nhà n ớc A. Lời nói đầu Năm 1986 đât nớc ta bắt đầu thực hiện đổi mới nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng. Trong những năm đầu đổi mới, đất nớc ta đã thu đợc những thành công nhất định tuy nhiên bên cạnh đó là một loạt những vấn đề bức xúc nảy sinh. Trong đó, cải cách chế độ sở hữu nhà nớc là một vấn đề hết sức nan giải nhng không thể né tránh. Những quan niệm về sở hữu nhà nớc trớc đây đã không còn phù hợp. Quan điểm sở hữu nhà nớc là sở hữu vô chủ đã ăn sâu vào nếp nghĩ, nếp làm việc của tất cả mọi ngời. Trong suốt một thời gian dài, chúng ta đã cho rằng sự phát triển của một đất nớc tỉ lệ thuận với tỉ trọng quy mô của thành phần kinh tế nhà nớc. Tính đến ngày 1-9-1990 cả nớc có 12084 doanh nghiệp nhà nớc hoat động trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Hầu hết các doanh nghiệp này đều cha thay đổi t duy kinh tế, làm ăn kém hiệu quả buộc nhà nớc phải dùng hơn 50% ngân sách chi tiêu để bù lỗ. Từ những quan điểm nêu trên, chúng ta có thể thấy rằng giải quyết sở hữu nhà nớc là yêu cầu bức xúc của nền kinh tế hàng hoá đặt ra, giảỉ quyết sở hữu nhà nớc một cách đúng đắn sẽ tạo cơ sở vững chắc để tiếp tục sự nghiệp đổi mới kinh tế của đất nớc. Giải quyết sở hữu nhà nớc là một vấn đề lý luận thực tiễn hết sức quan trọng, nóng bỏng, rất phức tạp có nhiều ý kiến rất khác nhau xoay quanh, nội dung đề cập tơng đối rộng đòi hỏi phải có sự thảo luận, nghiên cứu nghiêm túc. Tuy nhiên do giới hạn bởi thời gian khả năng kiến thức em khó có thể trình bày đầy đủ tất cả các khía cạnh trong đề án. Vì vậy em xin phép đợc tập trung trình bày những khía cạnh quan trọng cơ bản nhất của vấn đề. Thêm vào đó là vốn kinh nghiệm thực tiễn còn ít ỏi của một ngời sinh viên năm thứ hai đề án chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, những suy nghĩ hời hợt, nông cạn. Em thành thật mong sự góp ý chỉ bảo của thầy ! 1 Giải quyết sở hữu nhà n ớc B. Nội dung Trớc khi đi sâu phân tich nội dung của đề án em xin nhắc lại một số khái niệm xoay quanh phạm trù sở hữu sở hữu nhà nớc : Sở hữu là quan hệ cơ bản nhất của con ngời trong quá trình sản xuất . Đó là sự chiếm hữu của một ngời hay một cộng đồng ngời ( chủ thể sở hữu ) đối với những thực thể của thế giới vật chất ( đối tợng sở hữu ). Quan hệ sở hữu bao gồm quan hệ giữa chủ thể sở hữu với chủ thể sở hữu chủ thể sở hữu với đối tợng sở hữu. Những quan hệ nay mang tính chất kinh tế xã hội, quyết đinh các hình thức phân phối tài sản, sản phẩm, thu nhập, giá trị giữa các chủ thể sở hữu. Nội dung chính của quyền sở hữu là : quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt. Quyền chiếm hữu là yếu tố đầu tiên, bao chùm của sở hữu. Nó t- ơng đối ổn định, tĩnh tại nhng đôi khi chỉ là quyền danh nghĩa. Đó là trờng hợp chủ thể sở hữu không thực hiện đợc nó, không sử dụng nó mà giao lại cho ngời khác chỉ giữ quyền thu nhập về sở hữu. Quyền sử dụng là quyền sử dụng đối tợng sở hữu theo mục đích nguyện vọng của ngời sử dụng đối tợng sở hữu, có thể thống nhất ở một ngời hoặc phân chia giữa nhiều ngời. Điều này có nghĩa là ngời sử dụng đối tợng sở hữu có thể không phải là chủ sở hữu ngợc lại. Quyền định đoạt là quyền thực hiện toàn diện với đối tợng sở hữu theo bất cứ cách nào kể cả việc chuyển quyền sở hữu cho ngời khác, thậm chí từ bỏ nó. Trên thực tế ngời chủ sở hữu chỉ thực sự là chủ sở hữu khi ngời đó có quyền định đoạt đối tợng sở hữu. Có hai loại sở hữu phổ biến nhất trong lịch sử là sở hữu t nhân sở hữu công cộng (sở hữu công cộng gồm sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nớc sở hữu tập thể ). Mỗi một chế độ xã hội thì sẽ đợc đặc trng bởi sự thống trị của một trong hai hình thức sở hữu trên. Dới chủ nghĩa xã hội, chế độ sở hữu công cộng giữ vai trò thống trị đặc biệt trong đó sở hữu nhà nớc chiếm một vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Hiện nay không ít ngời vẫn còn nhầm t- ởng sở hữu toàn dân sở hữu nhà nớc là một. Sở hữu toàn dân là sở hữu trong đó của cải tự nhiên đợc toàn dân sử dụng, các thành viên trong xã hội có quyền ngang nhau trong việc sử dụng của cải này. 2 Giải quyết sở hữu nhà n ớc Sở hữu nhà nớc là một phần của sở hữu toàn dân (bao gồm những tài nguyên thiên nhiên, t liệu sản xuất nhất định .) đợc chuyển cho cơ quan nhà nớc điều hành sử dụng theo ý chí của nhân dân, theo quyết định của cơ quan quyền lực đại diện cho nhân dân với những điều kiện nhất định. Sở hữu tập thể là hình thức sở hữu mà chủ thể sở hữu không phải là một các nhân cụ thể mà là một tập hợp ngời, một tập thể cùng sở hữu. Sở hữu t nhân là hình thức chiếm hữu trong đó những sản phẩm lao động rơi vào tay chủ thể khác với sở hữu các nhân sở hữu t nhân có quy mô lớn hơn nhiều. 1. Thực trạng sở hữu nhà nớc Thực trạng sở hữu nhà nớc thuộc các doanh nghiệp nhà n- ớc: Sở hữu nhà nớc gắn liền với nó là khu vực kinh tế nhà nớc luôn đ- ợc Đảng nhà nớc ta xác định giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống sở hữu trong nền kinh tế quốc dân. Nhng thực trạng sở hữu nhà nớc hiện nay ra sao ? Hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng nh thế nào ? Cha chung có ai khóc hay không ? . Rất nhiều lời giải đáp cho những câu hỏi này thờng xuyên đợc đăng trên các tạp trí chính trị, kinh tế khoảng chục năm trở lại đây. Sở dĩ nh vậy là bởi vì những câu hỏi này rất nóng, rất thời sự . Tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi này đồng nghĩa với việc xác định các doanh nghiệp nhà nớc đang đứng ở đâu, đang có trong tay những gì những doanh nghiệp này đang sẽ phải đơng đầu với những thách thức gì. 3 Giải quyết sở hữu nhà n ớc Trớc đây, khi mà vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc đợc hiểu là áp đảo về số lợng, về tỉ trọng thì mỗi một doanh nghiệp nhà nớc ra đời là chúng ta lại tiến thêm một bớc tới chủ nghĩa xã hội. Mỗi một doanh nghiệp nhà nớc là một bông hoa góp phần tạo nên vẻ đẹp cho đất nớc. Kết quả là vờn hoa đó có đến 12084 bông hoa lớn nhỏ, hết sức đa dạng phong phú, từ các doanh nghiệp cơ khí, luyện kim đến các doanh nghiệp cắt may, cắt tóc . tất cả đều thuộc sở hữu nhà nớc. Các doanh nghiệp nay luôn thực hiện vợt mức kế hoạch hình nh điều đó cũng chỉ xẩy ra trên kế hoạch giấy tờ mà thôi, lãi giả còn lỗ thật. Có lợi nhuận hay không, không quan trọng vì tất cả đã đợc nhà n- ớc ru ngủ trong vòng tay êm ả của cơ chế bao cấp. Đó là thực trạng của các doanh nghiệp nhà nớc trớc đổi mới còn sau đổi mới thì sao ? 4 Giải quyết sở hữu nhà n ớc Qua hơn mời năm thực hiện đổi mới, tính đến cuối tháng sáu năm 1998 cả nớc chỉ còn 5700 doanh nghiệp nhà nớc. Số lợng các doanh nghiệp nhà nớc giảm nhanh chóng nh vậy phải chăng kinh tế nhà nớc không còn giữ vai trò chủ đạo nữa ? Câu trả lời ở đây là kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo. Chỉ có điều chủ đạo ở đợc hiểu là vai trò mở đờng, dẫn dắt, là vai trò then chốt phải có hiệu quả cao. Hay nói một cách ngắn gọn các doanh nghiệp nhà nớc chuyển từ giữ chủ đạo về số lợng sang giử vai trò chủ đạo về chất l- ợng. Đây chính là một thành công bớc đầu mà chúng ta đạt đợc. Hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đã đợc nâng lên. Tốc độ tăng trởng GDP của các doanh nghiệp nhà nớc gần gấp rỡi so với bình quân toàn nền kinh tế gấp đôi so vứi khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nớc trong thu nhập quốc dân tăng từ 32% năm 1990 lên 42% năm 1996. Các doanh nghiệp nhà nớc đã đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách nhà nớc. Tuy nhiên mức đóng góp đó hoàn toàn cha tơng xứng với sự đầu t, sự mong đợi của nhà nớc phần lớn có đợc là từ thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ có một phần rất nhỏ là từ thuế lợi nhuận. Số lợng các doanh nghiệp nhà nớc vẫn còn quá nhiều bố trí không đợc hợp lý, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Quy mô của các doanh nghiệp nhà nớc còn quá nhỏ bé, gần 40% tổng số các doanh nghiệp nhà nớc có vốn dới một tỉ đồng. Hầu hết công nghệ kỹ thuật của các doanh nghiệp rất lạc hậu, các máy móc, thiêt bị phần lớn thuộc thập kỷ 60 thậm trí lâu hơn thế. Việc quản lý đối với các doanh nghiệp nhà nớc còn rất nhiều yếu kém không nhất quán. Hệ thống quản lý hành chính địa phơng, trung ơng hệ thống quản lý các doanh nghiệp theo ngành không rõ ràng, chồng chéo lên nhau ảnh hởng nghiêm trọng tới quyền tự chủ, khả năng quyết đoán trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Rất nhiều doanh nghiệp vẫn còn tiếp tục say sa với cơ chế bao cấp không có khả năng trụ lại trớc sóng gió cạnh tranh thử thách khắc nghiệt của thị trờng. Cụ thể là 40% trong tổng số các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay đang ở trong tình trạng thua lỗ triền miên, ăn dần cả vốn. Tuy nhiên các doanh nghiệp này vẫn đợc tiếp tục duy trì bởi một số lý do đại loại nh : các doanh nghiệp này đã trởng thành cùng cách mạng, đã từng là con chim đầu đàn, có truyền thống lâu năm . Có nên vì những lý do trên mà để hàng nghìn ngời lao động tại các doanh nghiệp này dở mếu dở cời sống cầm chừng, để những kẻ cơ hội lợi dụng tham ô, tham nhũng hàng trăm tỉ đồng của nhà nớc hay không ? liệu còn có lý do sâu xa nào đằng sau những lý do trên hay không ? Phải chăng một số ngời sợ thực hiện đổi mới cung cách 5 Giải quyết sở hữu nhà n ớc làm ăn của các doanh nghiệp nhà nớc bởi đổi mới sẽ động chạm đến quyền lợi cá nhân của họ, khi đó họ sẽ phải chia sẻ vai trò lãnh đạo thậm chí còn mất hẳn vai trò lãnh đạo của mình. Bên cạnh đó lại có quan điểm áng binh bất động để khỏi phải va chạm, rủi ro . Những ngời lãnh đạo đầu tầu đã không hăng hái thì làm sao có thể kéo các toa tầu phía sau chuyển động, làm sao có thể thắng đợc sức ì của sự bảo thủ. Thực trạng sở hữu nhà nớc thuộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh : Phạm trù sở hữu nhà nớc rộng hơn hẳn so với phạm trù kinh tế nhà n- ớc. Sở hữu nhà nớc còn có thể do các thành phần kinh tế khác sử dụng ( vốn góp của nhà nớc chiếm một tỉ lệ khống chế hoặc không khống chế ). Ngày nay do sự phát triển nhanh chóng của lực lợng sản xuất, khoa học kỹ thuật công nghệ chúng ta nhất định phải hiểu phạm trù sở hữu nhà nớc một cách toàn diện, linh hoạt hơn. Sở hữu nhà nớc không nhất thiết phải 100% vốn đầu t của nhà nớc mà nhà nớc chỉ cần nắm giữ một tỉ lệ khống chế nhất định sở hữu nhà nớc không nên cố định cứng nhắc nh hiện nay, doanh nghiệp này hôm nay thuộc ngành mũi nhọn, chiến lợc đòi hỏi phải thuộc sở hữu nhà nớc nhng trong giai đoạn phát triển tiếp sau vai trò của nó có thể đã thay đổi không nhất thiết phải thuộc sở hữu nhà nớc 100% nữa. Vậy sẽ thật là thiếu sót nếu chúng ta bỏ qua sở hữu nhà nớc thuộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Thực trạng sở hữu nhà nớc tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ra sao, em sẽ tập trung chủ yếu phân tích tại các doanh nghiệp liên doanh cổ phần, khu vục kinh tế còn nhiều tồn tại những vấn đề tranh cãi nhất hiện nay. Tuy mới chỉ xuất hiện ở nớc ta hơn chục năn trở lại đây nhng khu vực kinh tế liên doanh với nớc ngoài tăng lên nhanh chóng cả về tuyệt đối lẫn tơng đối. Tỷ trọng đóng góp trong GDP của khu vực liên doanh năm 1997 là : 6,1 %, năm 1998 : 8,2 %, năm 1999 là : 9,8 %, năm 2000 là : 11,1 %. Hầu hết các doanh nghiệp này đều làm ăn có hiệu quả, giải quyết một lợng lớn việc làm cho ngời lao động đặc biệt là lao động d thừa ở nông thôn, cho phép tận dụng vốn công nghệ hiện đại của nớc ngoài. Năm 1996 vốn nớc ngoài trực tiếp đầu t thông qua liên doanh chiếm 18,6 %, năm 1997 là 20,3 % trong tổng số vốn đầu t của cả nớc ( so vứi khu vực thì tốc độ đầu t của nớc ngoài nh vậy vẫn còn thấp hiện nay đang có xu hớng chững lại). Các doanh nghiệp liên doanh cũng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trình độ quản lý từ 6 Giải quyết sở hữu nhà n ớc lâu đã bị xơ cứng của các doanh nghiệp trong nớc. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, những năm gần đây trong các doanh nghiệp liên doanh nổi cộm lên rất nhiều điều bất hợp lý cần đợc nhanh chóng làm rõ ràng giải quyết chiệt để. Năm 1997-1998 một loạt các công ty liên doanh nh : P & G, công ty CocaCola Việt Nam, công ty BGI lần lợt tuyên bố lỗ lớn đề nghị giải pháp chuyyển sang 100% vốn nớc ngoài. Sự thua lỗ hàng loạt ở các liên doanh trên đã làm cho d luận nghi ngờ dẫn đến nhiều ý kiến khác nhau thậm trí trái ngợc về hình thức đầu t này.Vẫn biết đợc thua, lỗ lãi là việc rất bình thờng sự cạnh tranh của kinh tế thị trờng, có thể xẩy ra đối với bất cứ doanh nghiệp nào làm ăn không hiệu quả chứ không hề phụ thuộc vào hình thức sở hữu của doanh nghiệp đó. Nhng hàng loạt các công ty liên doanh (phía đối tác nớc ngoài rất nổi tiếng, có nhiều kinh nghiệm cạnh tranh trên thị trờng thế giới ) tuyên bố lỗ nặng thì quả là không bình thờng, liệu tình hình trên có còn tiếp tục hay không, nguyên nhân của nó là gì, đã có rất nhiều ý kiến khác nhau trong việc trả lời câu hỏi trên. Có ý kiến cho rằng nguyên nhân hiện tợng trên là do thị trờng Việt Nam còn quá nhỏ bé trong khi đó các dự án đầu t của cùng một loai sản phẩm lại quá nhiều hay định hớng đầu t của Việt Nam cha tốt. Nhiều ngời khác lại đa ra ý kiến cho rằng, các công ty nớc ngoài đã lợi dụng thậm chí đã lừa gạt phía đối tác Việt Nam, bắt đầu từ việc liên doanh, rồi cố tình tạo ra thua lỗ nặng để cuối cùng xin đổi sang 100% vốn nớc ngoài. Trong khi trớc đó doanh nghiệp Việt Nam đã giúp phía nớc ngoài lo các thủ tục pháp lý, lập văn phòng, giúp làm quen định hớng thị trờng Việt Nam. Phía Việt Nam do góp vốn ít 30%-40%, chủ yếu là góp bằng quyền sử dụng đất, thờng bị thao túng không đợc điều hành, có rất nhiều khoản chi phí không theo kế hoạch nh đã đợc duyệt trớc khi ký giấy phép. Đặc biệt là chi phí : chi phí cho quảng cáo sản phẩm, trả lơng cho ngời nớc ngoài, chuyên gia t vấn, hội họp . ví dụ nh công ty P&G đã tự ý chi 31% doanh thu cho quảng cá0, khuyến mại nh vậy là đã vợt quá 26% tổng doanh thu cho công viềc này. Kế hoạch là sử dụng 6 ngời nớc ngoài nhng thực tế họ lại sử dụng 16 ngời với mức lơng rất cao chi phí 11 tỷ đòng cho chuyên gia t vấn. Máy móc thiết bị nguyên liệu của liên doanh đều đợc mua theo địa chỉ đã đợc chỉ định từ phiá nớc ngoài. Lợi dụng sự thiếu thông tin về giá cả (vô ý hoặc cố ý ) của phía Việt Nam phia nớc ngoài mặc sức đa vào liên doanh những máy móc thiết bị đã đợc tân trang khống giá lên rất cao so với thực tế. Sau khi khảo sát 42 doanh nghiệp liên doanh, bộ lao động th- ơng binh xã hội đã phát hiện 76% may móc thuộc thế hệ những năm 50 -60, 7 Giải quyết sở hữu nhà n ớc 70% máy móc đã hết khấu hao, 50% thiết bị đã đợc tân trang. Tình hình đầu vào đầu ra ở các doanh nghiệp liên doanh nh vậy không lỗ mới thật là lạ, chỉ có một điều rất chua sót là liên doanh càng lỗ thì công ty mẹ của đối tác càng lời. Phía Việt Nam rất bất lợi do vốn ngắn, khi thua lỗ phải góp thêm vốn thì lại không thể theo đuổi đợc buộc phải bán hết cổ phần cuối cùng bị xoá sổ cả uy tín, cả vốn. Trong khi các doanh nghiệp liên doanh sau khi chuyển sang 100% vốn nớc ngoài thì họ đã có sẵn một thị phần, sản phẩm của họ đã đợc ngời Việt Nam biết tới. Một cán bộ cao cấp của GMX - công ty t vấn quốc tế đang thực hiên dự án hỗ trợ chuyển giao công nghệ tại Việt Nam đã nhận xét nh sau : Liên doanh có lỗ cũng là lẽ thờng, có thể lỗ trong những năm đầu để lãi trong những năm sau, vấn đề là Việt Nam không đủ trờng vốn để làm đối tác cùng chịu lỗ với họ thì không nên liên doanh mà nên theo hình thức nớc ngoài đầu t 100% vốn . Tiếp đó là một vấn đề rất nhạy cảm tại các liên doanh hiện nay đó là : sự xâm phạm nhân quyền của công nhân Việt Nam. Tác phong làm việc của công nhân Việt Nam từ lâu vẫn chậm chạp cha đáp ứng đợc những đòi hỏi của các ông chủ nớc ngoài, một số ngời lại không nghiêm túc, làm giả ăn thật, trộm cắp . Trong khi đó các nớc T Bản lại có thói quen trừng phạt nghiêm khắc đối với những hành vi này ở một số doanh nghiệp sự trừng phạt này đã đi quá đà dẫn đến xung đột giữa ngời nớc ngoài với ngời địa phơng. Nh vậy lỗi lầm nay không hoàn toàn thuộc về một bên nào. Tuy nhiên tranh cãi đúng sai hoặc thổi phồng vấn đề lên sẽ không thể cải thiện tình hình tốt hơn đợc mà chỉ làm cho tình hình nghiêm trọng, rắc rối hơn. Giải pháp tốt nhất hiện nay đó là đa ra những chính sách chặt chẽ hơn, hoàn chỉnh hơn trong lĩnh vực liên doanh sao cho vừa có thể thúc đẩy khu vực kinh tế nay phát triển nhanh chóng vừa đảm bảo đợc quyền lợi của ngời lao động. Cần củng cố lại đội ngũ công đoàn tại các doanh nghiệp này, tránh tình trạng đem con bỏ chợ nh hiện nay. Rõ ràng hình thức liên doanh vẫn còn nhiều tồn tại, nhng không thể vì thế mà nó sẽ bị thay thế bởi hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài. Bằng chứng là vẫn còn có rất nhiều liên doanh làm ăn nghiêm túc, hiệu quả với phơng thức đôi bên cùng có lơị. Tuy nhiên phía Việt Nam cần phải sáng suốt nhạy bén hơn không nên phụ thuộc một cách thụ động vào thiện chí từ phía đối tác nớc ngoài. Nêu tính từ thời điểm doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên thực hiện cổ phần hóa (doanh nghiệp Đại lý liên hiệp vận chuyển bán 82% cổ phần, nhà nớc chỉ giữ lại 18% cổ phần) đến nay đã đợc gần 9 năm. Tính đến ngày 13- 8 Giải quyết sở hữu nhà n ớc 12-2000 đã có 525 doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hóa. Tổng số vốn của 18 doanh nghiệp đầu tiên thực hiện cổ phần là 121318 triệu đồng. Các doanh nghiệp này đã thu đợc những thắng lợi rât đáng khích lệ. Vốn bình quân tăng 45%/năm, doanh thu tăng 56,9 %/năm, lợi nhuận tăng bình quân 70,2%/năm, các khoản nộp ngân sách tăng 98%, thu nhập ngời lao động tăng 20%/năm, tỉ suất lợi nhuận so với vốn tăng 74,6%. Phơng thức quản lý thay đổi, chế độ thành lập hội đồng quả trị theo tỷ lệ cổ phần, bầu chọn giám đốc các chức danh khác đã làm cho đội ngũ lãnh đạo này có trách nhiệm cao hơn, quyền lợi gắn liền với trách nhiệm. Tình trạng lãng phí, mất mát tài sản giảm xuống nhanh chóng. Thu nhập của công nhân tăng lên bình quân là 700.000 nghìn đồng/tháng, tạo ra một không khí nhiệt tình sản xuất. Tuy nhiên quá trình cổ phần hoá hiện nay tiến triển rất chậm rụt rè do quan điểm cổ phần hoá vẫn cha thống nhất. Ai đại diện cho số cổ phần của nhà nớc, xác định đối tợng giá trị các doanh nghiêp cổ phần, bán cổ phần cho các nhà đầu t nớc ngoài với tỉ lệ bao nhiêu, tiền bán cổ phần đợc sử dụng vào đâu, giải quyết lợng lao động bị cắt giảm khi thực hiện cổ phần nh thế nào đến nay vẫn cha có giải pháp thực sự hợp lý, khoa học. Có một số quan niệm lệch lạc đánh giá cha đúng về vai trò của cổ phần hoà cho rằng cổ phần hoá là đi chệch với định hớng XHCN hay chỉ cần cổ phần hoá các doanh nghiệp lỗ còn các doanh nghiệp làm ăn có lãi thì không cần cổ phần. Các doanh nghiệp sau cổ phần thờng bi. coi nh con nuôi , bị phân biệt đối xử bất bình đẳng so với các doanh nghiêp nhà nớc đặc biệt là trong chính sách về vay vốn, tín dụng, thuế . 9 Giải quyết sở hữu nhà n ớc 2.Giải quyết sở hữu nhà nớc Phơng hớng giải quyết sở hữu nhà : Bất cứ một sự cải cách nào khi bắt đâù cũng gặp rất nhiều khó khăn, cản trở, nhng thời đại ngày nay nếu không mạnh dạn thực hiện đổi mới mà cứ dậm chân tại chỗ điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ tụt hậu ngày càng xa hơn với thế giới, với các nớc trong khu vực. Để khắc phục những tồn tại nâng cao hiệu quả trong sở hữu nhà nớc chúng ta nhất quyết phải cấu trúc lại sở hữu nhà nớc. Trớc hết, cần phải xác định một cách khoa học các doanh nghiệp nhà nớc nào có ý nghĩa chiến lợc, trọng yếu đối với sự phát triển kinh tế của đất n- ớc. Sự hoạt động của những doanh nghiệp này không vì mục tiêu lợi nhuận, vì vậy nhà nớc cần tiếp tục thực hiện chính sách bảo trợ cho những doanh nghiệp này. Nhng những doanh nghiệp này cần đổi mới tổ chức, quản lý thực hiện nghiêm ngặt công việc hạch toán tài chính nhằm bảo toàn vốn, tài sản của nhà nớc. Nhữnh doanh nghiệp không thuộc đối tợng trên nhng quy mô lớn có nhiều lợi nhuận, có công nghệ hiện đại khả năng cạnh tranh cao nhà nớc vẫn tiếp tục khống chế theo một tỉ lệ nhất định, định hớng các doanh nghiệp này phát triển vững trắc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đối với doanh nghiệp nhà nớc quá nhỏ, không có vai trò quan trọng, làm ăn thua lỗ yếu kém cần dứt khoát không ném phao cấp cứu bởi đây là một gánh nặng qua lớn với ngân sách nhà nớc. Cần thực hiện chuyển đổi hình thức sở hữu nh cổ phần hoá, liên doanh, đấu thầu, cho thuê, bán hoặc phá sản theo đúng pháp luật chính sách của nhà nớc. Chúng ta cần phải có một hành lang pháp lý vừa thông thoáng, ổn định vừa hiệu quả, nhạy bén đảm bảo một sân chơi luật chơi bình đẳng giữa các doanh nghiệp, giữa các thành phần kinh tế. Tạo điều kiện thu hút vốn đầu t trong ngoài nớc. Một kế sách lâu dài đó là nâng cao trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ hiện nay, không ngừng đầu t đào tạo lớp cán bộ trẻ làm lực lợng kế cận đồng thời phải có chính sách đãi ngộ hợp lý tránh để tình trạng chảy máu chất xám nh hiện nay. Đất nớc ta có một nguồn lao động dồi dào, mỗi năm có thêm khoảng một triệu ngời lao động nhng phần lớn đều không đợc đào tạo, chỉ phù hợp với công việc giản đơn. Nh vậy chúng ta nhất thiết thúc đẩy công tác đào tạo, dạy nghề để có một đội ngũ công nhân lành nghề với trình độ kỹ thuật thích hợp với nền sản xuất tiên tiến hiện nay. Xây dựng, phát 10 . hai loại sở hữu phổ biến nhất trong lịch sử là sở hữu t nhân và sở hữu công cộng (sở hữu công cộng gồm sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nớc và sở hữu tập thể. lao động rơi vào tay chủ thể và khác với sở hữu các nhân sở hữu t nhân có quy mô lớn hơn nhiều. 1. Thực trạng sở hữu nhà nớc Thực trạng sở hữu nhà nớc thuộc

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan